Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Giải pháp về đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty Xây Dựng Mỏ Hầm Lò 1 Vinacomin (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG
MỎ HẦM LÕ 1 - VINACOMIN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

NGUYỄN THỊ THIỆN

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Giải pháp về đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
tại Công ty Xây Dựng Mỏ Hầm Lò 1- Vinacomin

Ngành: Kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101

Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THIỆN
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN BÌNH MINH


Hà Nội - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài: “Giải pháp về đào tạo nhằm
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng mỏ Hầm Lò 1 vinacomin”, là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi, được thực hiện trên cơ
sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Bình Minh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn
gốc và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào
đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Những số liệu, nội dung
sử dụng tham khảo đều đã được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thiện


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình từ cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm

ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến tập thể, các cá nhân đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô của khoa sau
đại học cùng lãnh đạo các phòng, ban, khoa của trường đại học Ngoại Thương. Cảm
ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đển TS. Nguyễn Bình Minh, người đã
tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty, Phòng tổ chức
lao động, các phòng ban chức năng, cùng toàn thể CBCNV trong toàn Công ty Xây
dựng mỏ hầm lò 1- Vinacomin đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, hỗ trợ,
tạo điều kiện để tôi tham gia học tập và nghiên cứu.
Do kiến thức, trình độ và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, đặc biệt là kinh
nghiệm thực tế còn chưa cao nên mặc dù đã có sự cố gắng hết mình song chắc chắn
bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được các thầy cô giáo
và hội đồng khoa học xem xét, đánh giá, góp ý bổ sung để bài luận văn của em
được hoàn thiện hơn nữa..
Xin chân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thiện


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .................9
1.1. Khái niệm chung về chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp .........9
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực .......................9
1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ................................................................9
1.1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .............................11
1.1.2. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng nguồn nhân lực ...............................................................................12
1.1.2.1. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực ............................................12
1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ...................13
1.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực và đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ....................17
1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ...........................17
1.1.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..............................................20
1.2. Khái quát chung về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ...........................21
1.2.1. Khái niệm về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ...................................21
1.2.2. Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ...............................22
1.2.3. Mục tiêu và vai trò của hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .................................................................23
1.2.3.1.Mục tiêu............................................................................................23
1.2.3.2.Vai trò ...............................................................................................24
1.2.4. Nội dung của công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực .....................................................................................................................25



iv
1.2.3.1. Xác định nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực cần đào tạo .............26
1.2.3.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực ........................................................................................................29
1.2.3.3. Triển khai công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực ........................................................................................................36
1.2.3.4. Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực ...................................................................................37
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng
nguồn lao động. ...................................................................................................38
1.3.1. Nhân tố bên trong ...................................................................................38
1.3.2. Nhân tố bên ngoài ...................................................................................39
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ
HẦM LÕ 1 - VINACOMIN ...................................................................................42
2.1. Tổng quan về Công ty xây dựng mỏ hầm lò 1 - vinacomin ......................42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .....................................42
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty .....................43
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và đặc điểm nguồn nhân lực tại công ty ...........44
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức .................................................................................44
2.1.3.2. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty ...........................................50
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .............................52
2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty
Xây Dựng Mỏ Hầm Lò 1 - vinacomin ...............................................................53
2.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại Công ty Xây Dựng Mỏ Hầm Lò 1 - vinacomin ....................................53
2.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo ..................................................56
2.2.2.1. Lựa chọn đối tượng nhân lực cần đào tạo nâng cao chất lượng

tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 1 - vinacomin............................................57


v
2.2.2.2. Xây dựng nội dung đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Xây Dựng Mỏ
Hầm Lò 1 - Vinacomin ................................................................................62
2.2.2.3. Xây dựng nguồn kinh phí đào tạo và chuẩn bị cơ sở vật chất
kỹ thuật .........................................................................................................68
2.3. Đánh giá chung về công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng mỏ hàm lò 1 - Vinacomin ...................70
2.3.1. Những thành tựu đạt được ......................................................................70
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................73
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XÂY
DỰNG MỎ HẦM LÕ 1- VI NACOMIN ..............................................................76
3.1. Chiến lƣợc phát triển của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 Vinacomin và phƣơng hƣớng đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực. ...............................................................................................................76
3.1.1.Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty XDM Hầm Lò 1vinacomin .........................................................................................................76
3.1.2. Phương hướng đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .....78
3.2. Các giải pháp chủ yếu trong công tác đào tạo nhằm nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực .........................................................................................80
3.2.1. Nâng cao chất lượng của hoạt động tuyển dụng ....................................80
3.2.2. Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo trình độ tay nghề, trình độ
chuyên môn ......................................................................................................83
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng nguồn nhân lực ............................91
3.2.4. Hoàn thiện công tác quy hoạch nhân lực................................................91
3.2.5. Nâng cao tác phong, ý thức thái độ làm việc của nguồn nhân lực .........93
3.2.6. Một số giải pháp khác.............................................................................94
KẾT LUẬN ..............................................................................................................97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................98
PHỤ LỤC ...............................................................................................................100


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
BHLĐ

Diễn giải nghĩa
Bảo hộ lao động

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CLNNL

Chất lượng nguồn nhân lực

CMNV

Chuyên môn nghiệp vụ

ĐTNNL

Đào tạo nguồn nhân lực

LĐTT


Lao động trực tiếp

LĐGT

Lao động gián tiếp

NLĐ
NL

Người lao động
Nguồn lực

NNL

Nguồn nhân lực

XDM

Xây dựng mỏ

SXKD

Sản xuất kinh doanh


vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình nhân lực của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 - Vinacomin
tháng 10/2017 .......................................................................................... 50

Bảng 2.2: Trình độ Chuyên môn kỹ thuật của lao động trong Công ty Xây
dựng mỏ hầm lò 1 - Vinacomin tháng 10/2017 ...................................... 51
Bảng 2.3. Tình hình doanh thu của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 –
Vinacomin giai đoạn 2015 – 2017 ) ...................................................... 52
Bảng 2.4: Nhu cầu và thực tế số người được cử đi đào tạo ..................................... 55
Bảng 2.5: Nhu cầu và thực tế số người được đi đào tạo theo đối tượng và nội
dung năm 2017 ........................................................................................ 56
Bảng 2.6: Đối tượng đào tạo của công ty qua các năm............................................ 60
Bảng 2.7: Số lượng lao động được đào tạo giai đoạn từ năm 2015 - 2017 phân
theo phương pháp đào tạo ....................................................................... 67
Bảng 2.8: Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng quỹ của Công ty ................................ 69

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Các bước trong quy trình đào tạo nhân lực của tổ chức ........................... 26
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc bộ máy Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 - Vinacomin...... 45
Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đào lò .......................................................... 49
Hình 2.3: Tần suất tham gia các khóa đào tạo của CBNV năm 2017 ....................... 61


viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Mục tiêu quy hoạch phát triển của ngành than đến năm 2020, điều chỉnh đến
năm 2030) là xây dựng ngành than Việt Nam trở thành ngành công nghiệp phát
triển, có sức cạnh tranh cao, có trình độ công nghệ tiên tiến so với khu vực ở tất cả
các khâu thăm dò, khai thác, sàng tuyến, chế biến, sử dụng than. Cung ứng đủ than
cho nhu cầu sử dụng trong nước, nhu cầu than cho sản xuất điện. Vấn đề đặt ra là để
đạt được mục tiêu trên và tăng sản lượng than thì việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực và đáp ứng đủ lao động làm việc trong ngành khai thác than là một vấn đề
hết sức cấp bách. Công ty XDM Hầm Lò 1 -Vinacomin cũng nhận thấy rằng chất

lượng nguồn nhân lực là yếu tố sống còn đối với sự phát triển của Công ty nhằm
đáp ứng được yêu cầu mới nên đã có kế hoạch, giải pháp cụ thể, cả dài hạn và ngắn
hạn, để nâng cao chất lượng đ2020 có xét triển vọng đến năm 2030" - Thủ
tướng Chính Phủ
14. TS. Nguyễn Đức Thành, Giáo trình Quản trị nhân lực, Hà Nội, 2000.
15. TS. Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê Hà Nội, 2002.
16. TS. Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê, (2010)
17. TS. Hoàng Văn Hải, Giáo trình Quản trị nhân lực - Trường Đại học Thương
Mại, NXB Thống kê (2003).
18. TS. Nguyễn Thành Sơn, Bài viết “Ngành Than sau 15 năm phát triển:
“Được” 3, “mất” 7”, Tạp chí Than - Khoáng sản Việt Nam, 2009
19. ThS. Nguyễn Văn Hải, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
gắn công tác đào tạo nguồn nhân lực với nhu cầu doanh nghiệp, Tạp chí Than
- Khoáng sản Việt Nam, 2009.
20. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê TP Hồ Chí Minh,
2006.

21. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế NNL, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân, 2008.

22. Theo PGS.TS Mai Quốc Chánh, Các giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa - NXB chính
trị Quốc gia , Hà Nội, 1999.
21. George T.Milkovich và John W.Boudreau - Hurman resourses annagement
(Quản trị nguồn nhân lực - bản dịch của TS Vũ Trọng Hùng- NXB Thống kê năm 2002)


100
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:

Bảng: 1.1 Hệ thông chức danh công việc của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 –
Vinacomin.
Đơn vị tính: Người)
STT
Tên chức danh
Mã số Số lƣợng
I

Lao động gián tiếp

186

Quản lý các hoạt động của công ty

5

1

Giám đốc công ty

M01

1

2

Phó giám đốc sản xuất

M02


1

3

Phó giám đốc kỹ thuật

M03

1

4

Phó giám đốc an toàn

M04

1

5

Phó giám đốc kinh tế Kế toán trưởng)

M05

1

Đảng, Đoàn thể

5


6

Chủ tịch Công đoàn

M06

1

7

Phó Chủ tịch Công đoàn

M07

1

8

Phó Bí thư Đảng ủy

M08

1

9

Chánh văn phòng Đảng ủy

M09


1

10

Bí thư Đoàn thanh niên

M10

1

Văn phòng

13

11
12

Chánh văn phòng
Nhân viên văn phòng

M11
M12

1
3

13
14

Văn thư

Tạp vụ

M13
M14

1
1

15

Lái xe con

M15

7

Phòng Tổ chức lao động

4

16
17

Trưởng phòng Tổ chức lao động
Phó phòng Tổ chức lao động

M16
M17

1

1

18

Nhân viên phòng Tổ chức lao động

M18

2

Phòng An toàn - Bảo hộ lao động

5

19

Trưởng phòng An toàn - Bảo hộ lao động

M19

1

20
21

Phó phòng An toàn - Bảo hộ lao động
Nhân viên phòng An toàn - Bảo hộ lao động

M20
M21


2
2

Phòng Kế toán - Tài chính
22

Phó phòng Kế toán - Tài chính

7
M22

2


101

23

Nhân viên phòng Kế toán - Tài chính

M23

Phòng Kỹ thuật

5
13

24


Trưởng phòng Kỹ thuật

M24

1

25

Phó phòng Kỹ thuật

M25

3

26

Nhân viên phòng Kỹ thuật

M26

9

Phòng Vật tư

11

27

Trưởng phòng Vật tư


M27

1

28

Phó phòng Vật tư

M28

1

29

Nhân viên phòng Vật tư

M29

4

30

Thủ kho Vật tư

M30

3

31


Thủ kho Vật liệu nổ

M31

2

Phòng Kế hoạch - Đầu tư

10

32

Trưởng phòng Kế hoạch - Đầu tư

M32

1

33
34

Phó phòng Kế hoạch - Đầu tư
Nhân viên phòng Kế hoạch - Đầu tư

M33
M34

2
7


Phòng Cơ điện - Vận tải

14

35

Trưởng phòng Cơ điện - Vận tải

M35

1

36

Phó phòng Cơ điện - Vận tải

M36

2

37

Nhân viên phòng Cơ điện - Vận tải

M37

11

Phòng Trắc địa - Địa chất


14

38
39

Trưởng phòng Trắc địa - Địa chất
Phó phòng Trắc địa - Địa chất

M38
M39

1
1

40

Nhân viên phòng Trắc địa - Địa chất

M40

12

Phòng Điều khiển sản xuất

6

41

Trưởng phòng Điều khiển sản xuất


M41

1

42

Phó phòng Điều khiển sản xuất

M42

2

43

Nhân viên phòng Điều khiển sản xuất

M43

3

Trạm Y tế

11

44

Trưởng Trạm Y tế

M44


1

45
46

Phó Trạm Y tế
Y tế Công trường

M45
M46

1
9

Phòng Bảo vệ

21

47

Trưởng phòng Bảo vệ

M47

1

48

Phó phòng Bảo vệ


M48

2


102

49

Nhân viên phòng Bảo vệ

M49

Quản lý phân xưởng

18
47

50

Quản đốc

M50

9

51

Phó Quản đốc Trực ca


M51

20

52

Phó Quản đốc Cơ điện lò

M52

7

53

Nhân viên kinh tế

M53

8

54

Nhân viên kỹ thuật

M54

3

II


Lao động trực tiếp

895

Lao động phụ trợ

150

55

Tiếp liệu phân xưởng

M55

9

56

Cấp phát Vật tư

M56

8

57

Phụ cấp phát Vật tư

M57


7

58

Công nhân nấu ăn

M58

30

59

Công nhân dọn vệ sinh

M59

3

60

Công nhân nấu nước tắm, giặt bảo hộ lao động

M60

2

61

Lao động phụ trợ


M61

49

62

Lái xe tải

M62

16

63

Lái xe ca

M63

4

64

Vận hành cẩu

M64

10

65


Vận hành máy xúc

M65

12

Lao động sản xuất

745

66
67

Thợ lò
Cơ điện lò

M66
M67

466
193

68
69

Cơ điện mặt bằng
Thợ tiện

M68
M69


56
7


103
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CBCN CÔNG TY XÂY DỤNG MỎ
HẦM LÕ 1 – VINACOMIN .
Nhằm mục đích tìm hiểu về công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực tại Công ty Xây Dựng Mỏ Hầm Lò 1 – Vinacomin, phiếu khảo
sát ý kiến gi p tìm hiểu thêm về ý kiến, nguyện vọng của đội ngũ CBCNV lao
động trong Công ty. Tất cả thông tin sẽ được bí mật. Rất mong các cán bộ,công
nhân viên Công ty trả lời đầy đủ, khách quan, chính xác. Xin chân trọng cảm ơn.
Ngày điền phiếu: ……………………………………………………………
Thông tin ngƣời điền phiếu:……………………………………………….
Giới tính:
⃝ Nam.
⃝ Nữ.
Tuổi:……
Trình độ đào tạo:
⃝ Sau đại học
⃝ Đại học
⃝ Cao đẳng
⃝ Trung cấp
⃝ Sơ cấp
Số năm công tác tại Công ty:
⃝ Dưới 1 năm
⃝ Từ 1-5 năm
⃝ từ 6 - 10 năm

⃝ từ 11- 20 năm
⃝ trên 20 năm
Nhóm Công việc đang làm:
+ Lao động trực tiếp :
⃝ Thợ lò
⃝ Cơ điện Lò
⃝ Phục vụ MB
+ Lao động gián tiếp :
⃝ Nhân viên phoàng ban
⃝ Cán bộ quản lý PX
⃝ Cán bộ quản lý phòng ban
Thông tin khảo sát.
Câu 1: Công ty có tiến hành các hoạt động khảo sát ý kiến của anh/ chị về
nhu cầu đào tạo không?
⃝ có
⃝ Không
Câu 2: Hàng năm anh/ chị có thường xuyên được tham gia các khóa đào
tạo do Công ty tổ chức hay không?
⃝ Không thường xuyên ít hơn 01lần/năm)
⃝ 01lần/ năm
⃝ Thường xuyên nhiều hơn 01/năm)
Câu 3: Trước mỗi khóa học anh / chị có được thông báo trước không ?
⃝ có
⃝ Không
Câu 4: Anh/ chị đánh giá như thế nào về chương trình đào tạo mà mình
được tham gia?


104
⃝ Không phù hợp

⃝ Bình thường
⃝ Phù hợp
⃝ Rất phù hợp
Câu 5 : Khi tham gia các khóa đòa tạo do Công ty tổ chức có làm ảnh
hƣởng đến kết quả làm việc hiện tại của anh chị hay không?
⃝ có
⃝ Không
Câu 6 : Đánh giá của anh/chị về sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với
yêu cầu công việc tại công ty?
⃝ Không phù hợp
⃝ Bình thường
⃝ Phù hợp
⃝ Rất phù hợp
Câu 7 : Khi được đào tạo anh/ chị được đào tạo bằng hình thức nào?
⃝ Trong Doanh nghiệp
⃝ Ngoài doanh nghiệp
Câu 8 : Anh /chị có hài lòng về các phương pháp mà anh/chị được học
không?
Phƣơng pháp đào tạo

5: Rất hài lòng
1: Hoàn toàn không hài lòng

- Phương pháp kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ

1

2

3


4

5

- Phương pháp luân phiên thay đổi công việc

1

2

3

4

5

- Phương pháp mở các lớp đào tạo tại công ty

1

2

3

4

5

Câu 9 : Theo Anh/chị giảng viên truyền đạt toàn bộ nội dung của công tác

đào tạo như thế nào?
⃝ Không hiểu
⃝ Bình thường
⃝ Dễ hiểu
⃝ Rất Dễ hiểu

5


105
Câu 10 : Anh chị đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng giáo viên tham gia đào
tạo tại Công ty?
Chất lƣợng giáo viên tham gia giảng dạy
- Trình độ chuyên môn
- Kỹ năng sư phạm
- Sự nhiệt tình

5: Rất hài lòng
1: Hoàn toàn không hài lòng
1
1
1

2
2
2

3
3
3


4
4
4

5
5
5

Câu 11 : Theo đánh giá của anh chị Công ty đã đầu tƣ cho cơ sở vật chất
k thuật nhằm phục vụ cho công tác đào tạo nhƣ thế nào?
⃝ Yếu kém
⃝ Bình thường
⃝ Rất tốt

5


106

PHỤ LỤC 3
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Câu 1: Anh /chị đánh giá về tầm quan trọng của công tác đào tạo nhân lực của
quý công ty như thế nào?
Câu 2: Công ty dựa vào các tiêu chí nào để xác định nhu cầu đào tạo nhân lực?
Câu 3: Đối tượng đào tạo là những ai?
Câu 4: Công ty thường xuyên áp dụng những phương pháp đào tạo nào?
Câu 5: Anh / chị đánh giá như thế nào về các chương trình đào tạo nhân lực
mà công ty đang áp dụng? Các chương trình đó có thực sự đem lại kết quả hay
chưa?

Câu 6: Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực tại Công ty là gì?
Câu 7: Trong những năm qua, Công ty đã đạt được những thành công và
những khó khăn gặp phải trong công tác đào tạo nhân lực là gì?
Câu 8: Định hướng trong tương lai của Công ty về công tác đào tạo nhân lực
như thế nào?


107

PHỤ LỤC 4
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
+ Số phiếu phát ra : 150 phiếu
+ Số phiếu thu về

: 150 phiếu

Thông tin đối tƣợng điều tra

1

Nhóm công việc
Giới tính

2

+

+

+


+

Số lƣợng

Tỷ lệ %

Lao động trực tiếp

113 người

75,3

Lao động gián tiếp

37 người

24,7

Nam

125 người

83,3

Nữ

25 người

16,7


Câu hỏi điều tra
Công ty có tiến hành
các hoạt động khảo
sát ý kiến của anh chị
về nhu cầu đào tạo
không?
Hàng năm anh chị
có thường xuyên được
tham gia các khóa
đào tạo do Công ty tổ
chức hay không?

thu về

Tỷ lệ %



67/150

45%

Không

83/150

55%

Không thường xuyên ít

hơn 01 lần/năm)

20/150

13%

01 lần/ năm

67/150

45%

Thường xuyên nhiều
hơn 01 lần/năm)

63/150

42%

137/150

91%

13/150

9%

9/150

6%


17/150

11%

79/150

53%

45/150

30%

42/150

28%

108/150

72%

Trước mỗi khóa học
anh
chị có được Có
thông
báo
trước
Không
không ?
Anh chị đánh giá như Không phù hợp

thế nào về chương
trình đào tạo mà mình Bình thường
được tham gia?
Phù hợp
Rất phù hợp

+

Số phiếu

Khi tham gia các
khóa đòa tạo do Công Có
ty tổ chức có làm ảnh
hưởng đến kết quả
làm việc hiện tại của Không
anh chị hay không?


108

+

Đánh giá của anh chị Không phù hợp
về sự phù hợp giữa
ngành nghề đào tạo Bình thường
với yêu cầu công việc Phù hợp
tại công ty?
Rất phù hợp

0/150


0%

32/50

21%

57/150

38%

61/150

41%

133/150

89%

17/150

11%

Không hiểu

5/150

3%

Bình thường


23/150

15%

Dễ hiểu

68/150

45%

Rất Dễ hiểu

54/150

36%

Yếu kém

27/150

18%

Bình thường

41/150

27%

Rất tốt


82/150

55%

- Phương pháp kèm cặp,
hướng dẫn tại chỗ
-Phương pháp luân
phiên thay đổi công việc

645 điểm

4,3/5

563 điểm

3,75/5

- Phương pháp mở các
lớp đào tạo tại công ty
Anh chị đánh giá - Trình độ chuyên môn

597 điểm

3,98/5

578 điểm

3,85/5


593 điểm

3,95/5

638 điểm

4,25/5

+

Khi được đào tạo anh Trong doanh nghiệp
chị được đào tạo bằng
Ngoài doanh nghiệp
hình thức nào?

+

Theo Anh chị giảng
viên truyền đạt toàn
bộ nội dung của công
tác đào tạo như thế
nào?

+

3

Theo đánh giá của
anh chị Công ty đã
đầu tư cho cơ sở vật

chất kỹ thuật nhằm
phục vụ cho công tác
đào tạo như thế nào?

Anh chị có hài
lòng về các phương
pháp mà anh chị được
học không?

như thế nào về chất
4

lượng giáo viên tham

- Kỹ năng sư phạm

gia đào tạo tại Công
ty?

- Sự nhiệt tình



×