Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài 1 Marketing căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 43 trang )

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ
MARKETING


NỘI DUNG CHÍNH:
 Sự Ra Đời Và Phát Triển Của Marketing;
 Các Khái Niệm Cơ Bản Về Marketing;
 Mục Tiêu Và Chức Năng Của Marketing;
 Hỗn Hợp Marketing


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Sự Ra Đời Của Marketing:
Sản xuất
hàng hóa

Trao
đổi

Quan hệ giữa
người bán với
người mua

n

u
h
t
u
â
m



h
n
Qua
Quan hệ giữa
người bán với
người bán

Để giải quyết quan hệ mâu thuẫn và để đẩy mạnh tiêu
thụ hàng hoá Sự ra đời của marketing


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Sự Ra Đời Của Marketing:
• Marketing là thuật ngữ tiếng anh được sử dụng
đầu tiên năm 1902 tại Mỹ.
• Vào những năm 50, 60 của thế kỷ 20, marketing
được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Châu Á và
được ứng dụng ở khắp mọi nơi trên thế và trong
mọi lãnh vực.


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
Marketing là một qúa trình quản lý mang
tính xã hội, nhờ nó mà các cá nhân và các
nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ
cần và mong muốn thông qua việc tạo ra,
cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị
với những người khác.



1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
“Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có
hiệu quả và có lợi”
(CIM- UK’s Chartered Institue of Marketing)


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định
giá, chiêu thị và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để
tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ
chức”
(AMA- American Marketing Association, 1985)


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
“Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có
thể đạt được nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và
trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên”
(“Những nguyên lý tiếp thị”, Philip Kotler và Gary
Armstrong, 1994)



1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
“Marketing là một hệ thống các hoạt động kinh
doanh thiết kế để hoạch định, định giá, chiêu thị và
phân phối sản phẩm thỏa mãn mong muốn của
những thị trường mục tiêu nhằm đạt được những
mục tiêu của tổ chức
(“Fundamentals of Marketing”, William J.Stanton,
Michael J. Etzel, Bruce J. Walker, 1994)


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Khái Niệm Marketing:
Marketing là một quá trình xã
hội mà trong đó những cá
nhân hay nhóm có thể nhận ra
được những thứ mà họ cần
thông qua việc tạo ra và trao
đổi tự do những sản phẩm,
dịch vụ có giá trị với người
khác.

Philip Kotler


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
Nhận xét:
• Marketing là tiến trình quản trị

• Hoạt động marketing hướng theo khách hàng
• Thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả và có
lợi
• Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho
marketing
• Marketing là được xem là hoạt động quản trị nhu cầu thị
trường


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển
 Sự Phát Triển Của Marketing:


1.1 Sự Ra Đời & Phát Triển






Quan điểm sản xuất
Quan điểm sản phẩm
Quan điểm bán hàng
Quan điểm Marketing
Quan điểm xã hội


Quan điểm Sản Xuất
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm
được bán rộng rãi và giá hạ.


HENRY FORD

Henry Ford là một trong những
người đi tiên phong trong quan
niệm marketing sản xuất. Từ
những năm 1900, ông đã tập trung
mọi cố gắng để hoàn thiện việc sản
xuất ôtô hàng loạt nhằm hạ thấp chi
phí, sao cho nhiều người Mỹ có thể
mua được chúng.


Quan điểm Sản Phẩm
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có
chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có những
tính năng mới


Quan điểm Bán Hàng
 Người tiêu dùng thường tỏ ra có thái độ ngần ngại
trong việc mua hàng nên công ty cần có đầy đủ các
công cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích mua
hàng nhiều hơn. Người tiêu dùng sẽ không mua hết
các sản phẩm của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp
thiếu các nổ lực bán hàng và khuyến mãi mạnh mẽ.
Mục đích của họ là bán được
những gì đã làm ra, chứ không
phải làm ra những gì có thể
bán được



Quan điểm Marketing
 Chìa khoá để đạt được những mục tiêu của tổ chức
là xác định được những nhu cầu cùng mong muốn
của các thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả
mãn mong muốn một cách hiệu quả và hiệu năng hơn
đối thủ cạnh tranh.


Quan điểm Xã Hội
 Doanh nghiệp không những phải thoả mãn đúng
nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng, đáp ứng mục tiêu
của doanh nghiệp, mà còn phải đảm bảo quan tâm
đến lợi ích của cộng đồng và xã hội.


Hướng Marketing

Tập Trung

Những Đặc Trưng &
Mục Đích

Sản Xuất

Chế tạo

-Tăng sản lượng.
-Kiểm soát và giảm chi

phí.
-Thu LN qua bán hang.

Sản Phẩm

Hàng Hóa

-Chú trọng chất lượng.
-Cải tiến sản phẩm, nâng
cao chất lượng.
-Tạo LN qua bán hang.

Bán Hàng

Bán những SP sản xuất
ra.
Yêu cầu của người bán.

-Xúc tiến &bán hang
tích cực.
-Thu LN nhờ quay vòng
vốn nhanh & mức bán
cao.


Hướng Marketing

Tập Trung

Marketing


Xác định những
điều KH mong
muốn.
Yêu cầu của người
mua

Xã Hội

Yêu cầu của khách
hang.
Lợi ích cộng đồng.

Những Đặc Trưng
& Mục Đích
-Marketing liên kết
các hoạt động.
-Định rõ nhu cầu
trước khi sản xuất.
- LN thu được thông
qua sự thỏa mãn và
trung thành của KH.
-Cân đối giữa thỏa
mãn KH, LN công
ty và lợi ích lâu dài
của xã hội.


So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Marketing Hiện
Đại Và Marketing Truyền Thống

Tiêu chí

Marketing Truyền
Thống

Marketing Hiện Đại

Điểm khởi
đầu

Nhà sản xuất

Thị trường

Đối tượng
quan tâm

Sản phẩm

Nhu cầu khách hàng

Phương tiện
đạt mục đích

Bán sản phẩm và cổ Tổng hợp nỗ lực
động
marketing

Lợi nhuận thông
Lợi nhuận thông qua thoả

Mục tiêu cuối
qua tăng khối lượng mãn nhu cầu người tiêu
cùng
bán
dùng và lợi ích xã hội


So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Marketing Hiện
Đại Và Marketing Truyền Thống

• Marketing truyền thống: đề cập đến các hoạt động
chính của các doanh nghiệp trong thời kỳ này là bán
hàng.
• Marketing hiện đại: đề cập đến các hoạt động tìm
hiểu, phân tích thị trường, nhu cầu, mong muốn của
người tiêu dùng và những cách thức làm hài lòng
người tiêu dùng.
MARKETING HIỆN ĐẠI

MARKETING TRUYỀN THỐNG


Sự Khác Biệt Giữa Quan Điểm Marketing &
Quan Điểm Bán Hàng
Xuất phát

Tập trung

Công Ty


Sản phẩm

Phương tiện

Bán Hàng
& Xúc
Tiến

Quan điểm bán hàng
Thị trường
mục tiêu

Nhu cầu
khách hàng

Kết quả

Phối Hợp
Marketing

Quan điểm marketing

Lợi nhuận đạt
được thông
qua doanh số
lớn

Lợi nhuận
thông qua
thỏa mãn

khách hàng


1.2 Các Khái Niệm Cơ Bản Về
Marketing

Nhu cầu
Mong muốn
Sản
phẩm

Trao
đổi

Số cầu
Thị
Khách
trường hàng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×