Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THI ̣MINH HẰNG

GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ TRONG
LUẬT HÌNH SƢ̣ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN ĐIA
̣ BÀ N
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THI ̣MINH HẰNG

GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ TRONG
LUẬT HÌNH SƢ̣ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN ĐIA
̣ BÀ N
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Chu Thị Trang Vân


Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn
đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các kết quả nêu
trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THI ̣MINH HẰNG


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢM THỜI HẠN

CHẤP

HÀNH HÌNH PHẠT TÙ TRONG LUẬT HÌNH SỰ .................................. 8
1.1. Khái quát chung về hình phạt tù ......................................................... 8
1.2. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù .............................................. 12
1.2.1. Khái niệ m giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tù ............................ 12
1.2.2. Ý nghiã của viê ̣c quy đinh

̣ chế đinh
̣ giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h
phạt tù trong Luật hình sự ........................................................................ 19
1.2.3. Phân biê ̣t chế đi ̣ nh giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tù với m

ột số

chế định có liên quan................................................................................ 22
1.3. Quy định của Luật hình sự một số nƣớc về giảm thời hạn chấp hành
hình phạt tù .............................................................................................. 26
1.3.1. Quy đinh
̣ của Lu ật hình sự Liên Bang Nga về giảm thời ha ̣n chấ p
hành hình phạt tù ...................................................................................... 27
1.3.2. Quy đinh
̣ của Lu ật hình sự Trung Quố c về giảm thời ha ̣n chấ p hành
hình phạt tù .............................................................................................. 30
1.3.3. Quy đinh
̣ của Lu ật hình sự Nhâ ̣t Bản về giảm thời ha ̣n chấ p hành
hình phạt tù .............................................................................................. 32
CHƢƠNG 2.QUY ĐINH
̣ CỦA LUẬT HÌNH SƢ̣ VIỆT NAM VỀ GIẢM
THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHA ̣T TÙ ........................................... 36
2.1. Quy đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tù trƣớc khi pháp điể n
hóa Bộ luật Hình sự năm 1985 ................................................................. 36


2.2. Quy đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tù tƣ̀ k


hi ban hành Bô ̣

luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 1985 đến trƣớc năm 1999 ............................................. 39
2.3. Quy đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hình pha ̣t tù ta ̣i Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣
năm 2015 ................................................................................................. 60
CHƢƠNG 3.THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG QUY Đ ỊNH VỀ GIẢM THỜI HẠN
CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ TRÊN ĐIẠ BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP

DỤNG. ..................................................................................................... 64
3.1. Tình hình tội phạm và thƣ̣c tiễn áp du ̣ng quy đ

ịnh về giảm thời ha ̣n

chấ p hành hình pha ̣t tù trên điạ bàn thành phố Hà Nô ̣i ............................. 64
3.1.1. Tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội ......................... 64
3.1.2. Thực tiễn áp dụng quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................. 64
3.1.3. Một số hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập
trong thực tiễn áp dụng quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................. 70
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của
Bộ luật Hình sự Việt Nam về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù ........ 76
3.2.1. Một số giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam
về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù .................................................. 76
3.2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật
Hình sự Việt Nam về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù ..................... 80

KẾT LUẬN .............................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 85


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hình phạt nói chung và hình phạt tù nói riêng là biê ̣n pháp cƣỡng chế về
hình sự nghiêm khắc nhất của Nhà nƣớc , đã và đang góp phần không nhỏ vào
công cuộc trấn áp tô ̣i pha ̣m . Tuy nhiên, trong nhiề u trƣờng hơ ̣p , tính nghiêm
khắ c của hin
̀ h phaṭ chỉ giúp nó đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c đić h trƣ̀ng tri ̣mà không đa ̣t đƣơ ̣c
các mục đích quan trọng khác mà chính sách hình sự Nhà nƣớc ta muốn hƣớng
tới nhƣ: mục đích giáo dục , cải tạo ngƣời phạm tội , ngăn ngƣ̀a ho ̣ pha ̣m tô ̣i
mới; giáo dục các thành viên khác trong xã hội nâng cao ý thức pháp luật, tích
cƣ̣c tham gia vào cuô ̣c đấ u tranh phòng, chố ng tô ̣i pha ̣m. Bởi vậy, nhà làm luật
nƣớc ta đã xây dƣ̣ng song song với hình phạt là các biện pháp miễn giảm hình
phạt nhằm thể hiê ̣n tin
́ h nhân đa ̣o , khoan hồ ng của pháp luâ ̣t, trong đó có quy
đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tu.̀
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đƣợc đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta
chú trọng từ rất sớm . Trong giai đoạn năm 1945 đến trƣớc khi pháp điển hóa
Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 1985, biê ̣n pháp này đƣơ ̣c thể hiê ̣n thông qua các hoa ̣t
đô ̣ng đă ̣c xá và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu. Khi Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 1985 ra
đời, nhà làm luật đã chính th ức ghi nhận quy định giảm thời hạn chấp hành
hình phạt tù nằm trong chế định giảm thời hạn chấp hành hình phạt

. Với

nhƣ̃ng quy đinh

̣ cu ̣ thể về điề u kiê ̣n , căn cƣ́ pháp lý để xét giảm , Bô ̣ luâ ̣t Hình
sƣ̣ năm 1985 đã phát huy đƣơ ̣c tinh thầ n nhân đa ̣o đố i với ngƣời pha ̣m tô ̣i tích
cƣ̣c cả i ta ̣o vố n có trong lich
̣ s ử lâ ̣p pháp của nƣớc ta . Trong công cuô ̣c cải
cách tƣ pháp , nhằ m hoàn thiê ̣n hơn các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t hình sƣ̣ nói
chung, Bô ̣ luâ ̣t Hì nh sƣ̣ năm 1999 tiế p tu ̣c ra đời thay thế Bô ̣ luâ ̣t trƣớc , với
nhƣ̃ng điể m mới thể hiê ̣n bƣớc tiế n trên con đƣờng lâ ̣p pháp , trong đó có quy
đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t tù.
1


Tuy nhiên, xét một cách toàn diện cả về mă ̣t lâ ̣p pháp cũng nhƣ thƣ̣c
tiễn áp du ̣ng quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ , có thể thấy rằng , mô ̣t số quy đinh
̣
còn chƣa phù hợp, có sự chồng chéo dễ dẫn tới sự lúng túng cho cán bộ , công
chƣ́c ngành tƣ pháp . Hơn nƣ̃a , trong thƣ̣c tiễn , có trƣờng hợp cơ quan nhà
nƣớc có thẩ m quyề n còn đ ề nghị mức giảm thời hạn chấphành hình phạt tù
một cách tùy tiện, chƣa nắm vững các căn cứ về nhân thân đối tƣợng, tính
chất, mức độ phạm tội và kết quả xếp loại cải tạo, từ đó đề nghị mức giảm
thiếu công bằng, chƣa phân hóa đƣợc đối tƣợng bằng các mức đề nghị giảm
tƣơng xứng. Viê ̣c quyế t đinh
̣ giảm thời ha ̣n chấ p hành hình pha ̣t tù cho pha ̣m
nhân đôi khi còn thiế u tính đô ̣c lâ ̣p, chịu sự chi phối, tác động từ nhiều yếu tố .
Ngoài ra, hoạt động của Viện kiểm sát còn chƣa đƣợc đảm bảo đúng yêu cầu
của pháp luật đề ra, một số Thẩm phán chƣa phát huy đƣợc tính độc lập, chƣa
thể hiện đƣợc quan điểm riêng của Tòa án.
Nhƣ vâ ̣y , có thể khẳng định, viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣ t, đƣa ra nhƣ̃ng

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự nói
chung và quy đ ịnh về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù nói riêng , là vấn
đề cấp thiết, cần đi sâu nghiên cứu. Đặc biệt trong thời điểm hiê ̣n nay, khi Bô ̣
luâ ̣t Hin
̀ h sƣ̣ năm 2015 đƣơ ̣c thông qua với nhƣ̃ng sƣ̣ thay đổ i cơ bản trong
tuy duy pháp lý hin
̀ h sƣ̣ , tƣơng ƣ́ng với đó , nhà làm luật đã có nhi ều sƣ̉a đổ i ,
bổ sung mới , trong các quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t mà chúng ta

cầ n phải tiế p tu ̣c

nghiên cƣ́u.
Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng n ội dung nêu trên , chúng tôi cho rằ ng viê ̣c đi sâu
nghiên cƣ́u đề tài “Giảm thời hạn chấ p hành hình phạt tù trong Luật hình sự
Viê ̣t Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” là hết sức cần thiết
trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.

2


2. Tình hình nghiên cứu
Về đề tài giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù trong Lu

ật hình sự

Việt Nam, hiê ̣n nay có mô ̣t số giáo trình , bài viết, nghiên cƣ́u, luận văn thạc
sĩ, sách chuyên khảo…có liên quan đế n chủ đề này nhƣ:
- PGS.TSKH. Lê Cảm (chủ biên): Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(phầ n chung), Nxb. Đại học Quố c gia Hà Nội, Hà Nội, 2007;

- GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên): Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam, tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007;
- PGS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên): Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Phần chung), Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000;
- PGS.TSKH. Lê Văn Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2005;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Chế đi ̣nh miễn hình phạt và các chế đi ̣nh về
chấ p hành hình phạt trong luật hình sự Viê ̣t Nam , Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, số 4/2002;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Khái niệm, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loại
và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong luật hình sự Việt Nam,
Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2001;
- Đỗ Văn Chinh (2001), Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù



những thiế u sót cầ n khắ c phục, Tạp chí Tòa án nhân dân. (9);
- Nguyễn Đức Mai (2007), Về viê ̣c xét giảm thời hạn chấ p hành hình
phạt tù, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3);
3


- Vũ Văn Minh (2014), Thực trạng và giải pháp công tác kiểm sát
việc hoãn, miễn, tạm đình chỉ, giảm thời hạn chấp hànhán phạt tù, Tạp chí
Kiểm sát (18);
- Ngô Viê ̣t Khoa (2017), Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù – Một
số khía cạnh về hình sự , tố tụng hình sự và thi hành án hình sự , Luận văn
Thạc sĩ luật học, Khoa L uật – Đại học Quố c gia Hà Nội
- ……………

Các công trình nói trên đã đóng góp vào kho tàng tƣ liệu khoa học pháp
lý hình sự và có giá trị trong ứng dụng thực tiễn. Tuy nhiên,một phần các
nghiên cƣ́u hiê ̣n nay chƣa đề câ ̣p trƣ̣c tiế p đế n vấ n đề giảm thời ha ̣n chấ p
hành hình phạt tù , mà chỉ đề cập gián tiếp thông qua chế định giảm thời hạn
chấ p hành hình pha ̣t hoă ̣c bài viế t về chế đinh
̣ miễn

, giảm hình phạ t. Đồng

thời, các công trình mới chỉ nghiên cứu vấ n đề dƣới góc độ lý luận, dấu hiệu
pháp lý hình sự … chƣa gắn với thực tiễn xét xử. Thêm vào đó, đặt trong bối
cảnh hiện nay, khi Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua Bộ luật Hình sự năm 2015, tuy chƣa chính thức có hiệu lực thi
hành nhƣng quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù

chứa đựng

nhiều điểm mới cần đƣợc nghiên cứu để phần nào hỗ trợ các cơ quan có thẩm
quyền trong việc áp dụng vào các trƣờng hợp cụ thể.Xét riêng ta ̣i Hà Nô ̣i, cho
tới nay chƣa có công trình nghiên cứu nào về giảm thời hạn chấp hành hình
phạt tù trong luật hình sự Việt Nam gắn với thực tiễn xét xử trên địa bàn
thành phố.
Do đó việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và
thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan

4


có thẩm quyền góp phần đảm bảo tính nhân đạo, khoan hồng của pháp luật
hình sự.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp lý cơ bản của
quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tùgồm: Khái niệm về giảm
thời ha ̣n chấ p hành hin
̣ này
̀ h pha ̣t tù ; Ý nghĩa của việc quy định chế đinh
trong Bô ̣ luâ ̣t Hin
̀ h sƣ̣; Quy định về chế định này trong luật hình sự (cụ thể là
trong Bộ luật hình sự) Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới…đồng thời,
phân tích thực tiễn áp dụng quy định này trên phạm vi địa bàn thành phố Hà
Nô ̣i. Từ đó, luận văn chỉ ra một số vƣớng mắc, tồn tại vàđề xuất một số kiến
nghị, giảipháp hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ những giải pháp nâng cao hiệu
quả áp dụng trong thực tiễn.
4. Mụcđích nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu quy định về giảm thời hạn chấp
hành hình phạt tù dƣới góc độ lập pháp hình sự và áp dụng trong thựctiễn, từ
đó Luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định trong Luật
hình sự Việt Nam, cũng nhƣ đề xuất những giảipháp nâng cao hiệu quả áp
dụngtội phạm này trong thực tiễn.
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n
Cơ sở phƣơng pháp luậncủa luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về đấu tranh
phòng, chống tội phạm, cũng nhƣ thành tựu của các chuyên ngành khoa học
pháp lý nhƣ: lịch sử, lý luận về Nhà nƣớc và pháp luật, xã hội học pháp luật, luật
hình sự, tội phạm học và triết học, những luận điểm khoa học trong các công
5


trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí trong và
ngoài nƣớc.

5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,
chúng tôi sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin, dựa trên đƣờng lối quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về chính sách
kinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan.
Trong những trƣờng hợp cụ thể, chúng tôi kết hợp sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích…nhằm kết
hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý luận và thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ
những vấn đề.
6. Tính mới và những đóng góp của luận văn
Luận văn là công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập khá
chuyên sâu , đầ y đủ và toàn diê ̣n v ấn đề lý luận, thực tiễn về giảm thời hạn
chấ p hành hin
̀ h pha ̣t tù trong luật hình sự Việt Nam, gắn với thực tiễn địa bàn
thành phố Hà Nội. Luận văn chứa đựng mô ̣t số điể m mới cơ bản nhƣ sau:
Thứ nhấ t, nghiên cƣ́u những vấn đề lý luậnpháp lý cơ bản về giảm thời
hạn chấp hành hình phạt tùtrong luật hình sự Việt Nam; Đối chiếu, so sánh để
tìm ra điểm khác biệt, điểm mới giữa Bộ luật Hình sự năm 1999 với Bộ luật
Hình sự năm 1985, và đặc biệt có sự đối chiếu với Bộ luật Hình sự năm 2015
vềgiảm thời hạn chấp hành hình phạt tù.
Thứ hai: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về giảm thời hạn chấp
hành hình phạt tù trên địa bàn thành phố Hà Nội . Một số tồn tại, vƣớng mắc
và những nguyên nhân của thực trạng này.
Thứ ba: Từ nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn pháp luật, kiến
nghị hƣớng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
6


luật về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù ở Việt Nam phù hợp với thực tế
và xu hƣớng hội nhập quốc tế.Kết quả nghiên cứu của luận vănlà một trong
những tài liệu tham khảo có thể đƣợc sử dụng để nghiên cứu, học tập, đồng

thời cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt
động thực tiễn áp dụng quy định tại Bộ luật hình sự Việt Nam nói chung và
quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù của các cơ quan có thẩm
quyền này trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mục lục , mở đầ u , kế t lu ận, danh mục tài liệu tham khảo,
luâ ̣n văn bao gồ m các nô ̣i dung sau đây:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
trong Luật hình sự.
Chương 2: Quy định của Luật hình sự Việt Nam về giảm thời hạn chấp
hành hình phạt tù.
Chương 3: Thực tiễn áp d ụng quy đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành
hình phạt tù trên địa bàn thành p hố Hà Nô ̣i và một số giải pháp hoàn thiê ̣n ,
nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng.

7


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢM THỜI HẠN
CHẤP HÀ NH HÌNH PHA ̣T TÙ TRONG LUẬT HÌNH SƢ̣
1.1. Khái quát chung về hình phạt tù
Trong lĩnh vực khoa học luật hình sự, “Hình phạt là biện pháp cưỡng
chế nghiêm khắc của Nhà nước, được luật quy định, do Tòa án áp dụng đối
với người bị kết án và được thể hiện ở việc tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của họ nhằm giáo dục, cải tạo họvà phòng ngừa tội phạm, bảo đảm cho
luật hình sự thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ và đấu tranh phòng, chống tội
phạm” [36, tr.143].
Tại Bộ luật Hình sự năm 1999, đinh
̣ nghiã pháp lý về hình pha ̣t cũng đã

đƣơ ̣c nhà làm luâ ̣t ghi nhâ ̣n ta ̣i Điề u

26, theo đó : “Hình phạt là biện pháp

cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật
hình sự và do Tòa án quyết định”. Pháp luật hình sự nƣớc ta không cho phép
áp dụng hình phạt đối với những hành vi không phải là tội phạm, không đƣợc
quy định trong hệ thống hình phạt hiện hành và trong chế tài của các điều luật
cụ thể. Đây là một đòi hỏi nghiêm khắc của nguyên tắc pháp chế.
Liên quan tới hin
̀ h pha ̣t tù , hình phạt này đƣợc nhà làm luật xác
là một trong những hình phạt chính thuộc h

đinh
̣

ệ thống hình phạt của nƣớc ta

đƣơ ̣c Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 quy định tại Điều 28 cũng với các
hình phạt chính khác nhƣ : cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục
xuất, tử hình. Theo tin
́ h chấ t , mƣ́c đô ̣ nghiêm khắ c của hiǹ h pha ̣t tù mà pháp
luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣ nƣớc ta chia hiǹ h pha ̣t này thành hình ph ạt tù có thời hạn và tù
chung thân phản ánh sự đánh giá chính thức của Nhà nƣớc về mức độ nặng
nhẹ của từng loại hình phạt đủ để thực hiện mục đích của hình phạt là trừng

8



trị, giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng
ngừa, giáo dục chung.
Qua lich
̣ sƣ̉ lâ ̣p pháp , có thể thấy, hình phạt tù là một trong những loại
hình phạt phổ biế n, truyề n thố ng , luôn luôn thuô ̣c nhóm các hình pha ̣t chính
trong hê ̣ thố ng hình pha ̣t của Viê ̣t Nam nói riêng và các quố c gia trên thế
giới nói chung . Hình phạt tù luôn đƣợc tuyên độc lập đối với mỗi loại tội
phạm. Trong số bảy hình phạt chính đƣợc quy định tại Bộ luật Hình sự Việt
Nam năm 1999 chỉ có 4 hình phạt đƣợc luật xác định về nội dung, trong đó
có hình phạt tù có thời hạn và tù chung thân. Đây là yếu tố thuận lợi cho
việc áp dụng hình phạt tù, dù rằng các dấu hiệu về nội dung cũng chƣa đủ rõ
và chƣa toàn diện. Cụ thể: Điề u 33 Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 1999 quy đinh:
̣ “Tù
có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại
giam trong một thời hạn nhất định…”, theo đó , hình phạt tù có thời hạn
buô ̣c ngƣời bị kết án phải cách ly khỏi xã hội , cách ly khỏi môi trƣờng sống
và hoạt động bình thƣờng của họ trƣớc khi bị kết án . Tù có thời hạn tác động
trƣ̣c tiế p đế n quyề n , lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp , thiế t thân của ngƣời bi ̣kế t á n. Ngƣời
bị kết án bị tƣớc quyền tự do trong một thời gian nhất định

, họ bị giam giữ

trong tra ̣i tam giam , trại cải tạo – nơi có chế đô ̣ giam giƣ̃ và cải ta ̣o rấ t chă ̣t
chẽ và nghiêm khắc . Trong thời gian bi ̣cách ly ho ̣ sẽ ph ải lao động , học tập
để tự cải tạo trở thành công dân có ích cho xã hội . Nó chỉ đƣợc áp dụng khi
xét thấy cần thiết phải cách ly ngƣời phạm tội khỏi xã hội trong một thời
gian nhấ t đinh
̣ [6, tr.347-348].
Còn đối với hì nh pha ̣t tù chung thân , Điề u 34 Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sƣ̣ năm

1999 cũng nêu: “Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng
đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử
phạt tử hình”. Cũng là một trong những hình phạt tƣớc tƣ̣ do của ngƣời bi ̣kế t
9


án, nhƣng hin
̀ h pha ̣t tù chung thân khác với tù có thời ha ̣n ở chỗ

, ngƣời bi ̣

phạt tù chung thân có khả năng bị tƣớc đoạt tự do đến hết đời , bị cách ly vĩnh
viễn khỏi môi trƣờng số ng bình thƣờng của họ trƣớc khi bị kết án. Vì vậy, đây
đƣơ ̣c xác đinh
̣ là hình pha ̣t rấ t nghiêm khắ c , chỉ đứng sau hình phạt tử hình vì
vâ ̣y nó chỉ đƣơ ̣c áp du ̣ng đố i với nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p pha ̣m tô ̣i đă ̣c biê ̣t nghiêm
trọng nhƣng phải chƣa đế n mƣ́c tƣ̉ hình [6, tr.349 -350].
Nhƣ vâ ̣y, hình phạt tù được hiểu là hình phạt tước bỏ quyền tự do, cách
ly người phạm tội khỏi đời số ng xã hội , sống trong một môi trường riêng biệt
có sự kiểm soát chặt chẽ, quản lý nghiêm khắ c của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, trong một thời gian nhất định hoặc không có thời hạn, bao gồmtù có
thời hạn và tù chung thân . Tòa án khi áp dụng hình phạt tù đối với ngƣời
phạm tội đã thay mặt Nhà nƣớc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự,
cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội về hành vi phạm tội, nhân
thân ngƣời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
để lựa chọn quyết định mức hình phạt cụ thể đối với ngƣời phạm tội. Áp dụng
hình phạt tù với ngƣời phạm tội đ ể họ thấy rằng sự bị phạt là tất yếu khi có
hành vi bị coi là tội phạm, Sự phạt ở đây không phải là sự trả thù mà nhằm
mục đích giáo dục họ trở thành ngƣời lƣơng thiện.
Trên cơ sở nhƣ̃ng phân tích trên, dƣới đây chúng tôi sẽ đƣa ra mô ̣t số

đă ̣c điể m cơ bản của hin
̀ h pha ̣t tù , trên cơ sở sƣ̣ kế t hơ ̣p giƣ̃a các đă ̣c điể m của
hình phạt nói chung và loại hình hình phạt này nói riêng . Đó cũng là căn cƣ́
để phân biệt hình phạt tù với các hình phạt khác. Cụ thể nhƣ sau:
Thƣ́ nhấ t , hình phạt tù là biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhất của
Nhà nƣớc. Tính nghiêm khắc của hình phạt tù thể hiện ở việc hạn chế những
quyền tự do của ngƣời bị kết án, dùng quyền lực nhà nƣớc để bắt buô ̣c ngƣời
bị kết án phải tuân theo. Đồng thời hình phạt này bao giờ cũng để lại hậu quả
10


pháp lý nhất định cho ngƣời bị kết án đó là án tích. Sau khi chấp hành xong
hình phạt theo bản án, ngƣời bị kết án phải mang án tích trong một thời gian
nhất định.Tính nghiêm khắc của hình phạt tù còn thể hiện ngoài hình phạt
này, chính ngƣời phạm tội có thể bị áp dụng các hình phạt bổ sung nhƣ: quản
chế, cấm cƣ trú hay cấm làm những nghề hoặc công việc nhất định…
Thƣ́ hai , hình phạt tù tƣớc quyền tự do của ngƣời bị kết án, buộc họ
phải cách ly cuộc sống bình thƣờng của xã hội, sống trong một môi trƣờng
riêng biệt dƣới sƣ̣ quản lý chă ̣t chẽ , nghiêm khắ c của Nhà nƣớc và chỉ áp
dụng khi có những căn cứ nhất định theo quy đinh
̣ của luâ ̣t.
Thƣ́ ba, hình phạt tù đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự và do Tòa án
áp dụng. Hình phạt tù trong Bộ luật Hình sự nƣớc ta đƣợc quy định ở phần
chung và phần các tội phạm. Trong áp dụng hình phạt tù chỉ có Tòa án là cơ
quan duy nhất nhân danh Nhà nƣớc quyết định áp dụng hình phạt này đối với
ngƣời phạm tội, ngoài Tòa án không có cơ quan nào khác có quyền quyết
định hìnhphạt. Điề u này hoàn toàn phù h ợp với Điều 8 của Tuyên ngôn toàn
thế giới về nhân quyền năm 1948: “Mỗi người đều có quyền được thực sự
bảo vệ tại các Tòa án có thẩm quyền trong nước để chống lại những hành
động xâm phạm các quyền cơ bản đã được hiến pháp hay luật pháp của các

nước đó thừa nhận” [28].
Thƣ́ tƣ, hình phạt tù chỉ có thể áp dụng đối với cá nhân ngƣời phạm tội.
Có thể khẳng định hình phạt tù không thể áp dụng đối với ngƣời khác trong
gia đình hay ngƣời thân thích của họ ngay cả trong trƣờng hợp họ tự
nguyện chịu hình phạt thay. Hình phạt tù cũng không áp dụng cho pháp
nhân phạm tội.
Thƣ́ năm ,hình phạt tù là s ự thống nhất giữa trừng trị và cải tạo, giáo
dục. Với nội dung là sự tƣớc bỏ, hạn chế nhất định về quyền và lợi ích của
11


ngƣời phạm tội theo quy định của pháp luật, hình phạt tù b ản thân là trừng
phạt của nhà nƣớc đối với ngƣời phạm tội. Ngoài ra, bằng việc áp dụng hình
phạt tù , Nhà nƣớc thông qua đó thuyết phục, giáo dục để họ nhận thức đƣợc
nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với hành vi phạm tội đã thực hiện, làm
cho họ hiểu sự sai trái, lỗi lầm và tính chất tội phạm của hành vi của mình
gây ra; thấy đƣợc sự lên án, phản ứng của Nhà nƣớc đối với tội phạm do họ
thực hiện.
1.2. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
1.2.1. Khái niệm giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
Trong mố i tƣơng quan với các quy đinh
̣ khác của Bô ̣ luâ ̣t Hì nh sƣ̣ cũng
nhƣ thƣ̣c tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t thì thời ha ̣n của hình pha ̣t không phải là bấ t
biế n đố i với tấ t cả các pha ̣m nhân sau khi bi ̣kế t án .Trong quá triǹ h chấ p hành
án, ngƣời pha ̣m tô ̣i bi ̣kế t án tù có thời ha ̣n hay tù chung thân vẫn có thể đƣợc
cơ quan Nhà nƣớc có thẩ m quyề n xem xét giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t
nế u đáp ƣ́ng đầ y đủ các điề u kiê ̣n do luâ ̣t đinh
̣ và xét thấ y ngƣời pha ̣m tô ̣i
không cầ n phải chấ p hành toàn bô ̣ thời h ạn của án phạt tù mà vẫn đảm bảo
đƣơ ̣c yêu cầ u đấ u tranh phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m . Hay nói cách khác , ngƣời

phạm tội đƣợc xem xét để hƣởng sự khoan hồng của pháp luật thông qua việc
áp dụng biện pháp miễn , giảm hình phạt đố i với ho ̣ đó làgiảm thời ha ̣n chấ p
hành hình phạt tù.
Về phƣơng diện lập pháp hình sự, chế định giảm thời hạn chấp hành hình
phạt tùchƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống và khoa
học. Có thể nhận thấy, nƣớc ta đã qua hai lần pháp điển hóa Bô ̣ luật Hình sự
nhƣng nhà làm luật vẫn chƣa xây dựng và đƣa ra khái niệm về giảm thời
hạnchấp hành hình phạt làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng vào thực tiễn.

12


Về phƣơng diê ̣n khoa ho ̣c , khái niệm giảm thời hạn chấp hành hình phạt
tù cũng còn rất nhiều hạn chế khi nó đƣợc biết tới gián tiếp thông qua khái niệm
giảm thời hạn chấp hành hình phạt hoặc giảm mức hình phạt đã tuyên
. Cụ thể:
GS.TSKH Lê Cảm đã cho rằ ng:“Giảm mức hình phạt đã được tuyên là:
Tòa án quyết định giảm mức hình phạt đã tuyên trong bản án kết tội có hiệu
lực pháp luật cho người bị kết án đã chấp hành hình phạt đó được một thời
gian nhất định (đối với phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù có thời hạn)
hoặc miễn phần hình phạt còn lại (đối với hình phạt tiền) khi có đầy đủ căn
cứ và những điều kiện được quy định trong pháp luật hình sự ” [5]. Theo đó ,
Tòa án sẽ quyết định giảm mức hình phạt đã tuyên hoă ̣c miễn phầ n hình pha ̣t
còn lại trong bản án kế t tô ̣i có hiê ̣u lƣ̣c pháp luâ ̣t cho ngƣời bi ̣kế t án khi
ngƣời đó đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các điề u kiê ̣n do Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sƣ̣ quy đinh
̣ nhƣ : phải
chấp hành hình phạt đƣợc một thời gian nhất định (đối với phạt cải tạo không
giam giữ hoặc phạt tù có thời hạn ) hoă ̣c chấ p hành đƣơ ̣c mô ̣t phầ n hiǹ h pha ̣t
(với hình phạt tiền), có nhiều tiến bộ, có đề nghị của cơ quan, tổ chức có thẩ m
quyề n…Tuy nhiên, quan điể m này chƣa đề câ ̣p tới viê ̣c giảm mƣ́c hiǹ h pha ̣t

đã tuyên đố i vớ i ngƣời pha ̣m tô ̣i bi ̣áp du ̣ng hiǹ h pha ̣t tù chung thân, trong khi
Bô ̣ luâ ̣t Hin
̣ về viê ̣c giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h
̀ h sƣ̣ hiê ̣n hành có quy đinh
phạt đối với trƣờng hợp này.
Mô ̣t quan điể m khác về vấ n đề này của PGS .TS Trinh
̣ Quố c Toản đƣơ ̣c
nêu ra với tên go ̣i là giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h pha ̣t : “Giảm thời hạn chấ p
hành hình phạt được hiểu là một thể thức chấp hành hình phạt
nhân đạo sâu sắ c thể hiê ̣n ở viê ̣c Tòa án quyế t đi ̣nh

mang tính

rút ngắn thời hạn việc

chấ p hành phầ n hình phạt còn lại đố i người bi ̣ kế t án khi có đầ y đủ các căn
cứ và điề u kiê ̣n quy đi ̣nh” [38, tr.247]. Có thể thấy, khái niệm này mang tính
khái quát và tƣơng đối đầy đủ về vấn đề giảm thời hạn chấp hành hình phạt
13


đố i với ngƣời bi kế
̣ t án , đồ ng thời tác giả của quan điể m cũng nhấ n ma ̣nh chế
đinh
̣ này mang tính nhân đa ̣o sâu sắ c của Chính sách hình sƣ̣ nƣớc ta nhằ m
khuyế n khích, đô ̣ng viên nhƣ̃ng ngƣời đang chấp hành hình phạt tại các cơ sở
giam giƣ̃ tích cƣ̣c cải ta ̣o để trở về với môi trƣờng xã hô ̣i bình thƣờng.
Trên cơ sở tiế p thu nhƣ̃ng lý luâ ̣n khoa ho ̣c về giảm thời ha ̣n chấ p hành
hình phạt, tác giả Ngô Việt Khoa đ ã nêu ra quan điểm cá nhân về “Giảm thời
hạn chấp hành hình phạt tù” trong Luận văn thạc sĩ của mình nhƣ sau : “Giảm

thời hạn chấ p hành hình phạt tù là một thể thức chấ p hành hình phạt tù thể
hiê ̣n tính nhân đạo của luậ t hình sự và chính sách khoan hồ ng trong thi hành
án hình sự, được thể hiê ̣n thông qua viê ̣c Tòa án quyế t đi ̣nh rút ngắ n thời gian
chấ p hành hình phạt tù đố i với người bi ̣ kế t án khi có đầ y đủ các căn cứ và
điề u kiê ̣n qu y đi ̣nh”[24, tr.15]. Theo đó , ngƣời bi ̣kế t án bằ ng bản án có hiê ̣u
lƣ̣c pháp luâ ̣t của Tòa án khi có đầ y đủ các căn cƣ́ và điề u kiê ̣n do Bô ̣ luâ ̣t
Hình sự quy định sẽ đƣợc Tòa án xem xét rút ngắn , giảm thời hạn chấp hành
hình phạt tù (hình phạt tù có thời hạn hoă ̣c tù chung thân).
Tuy nhiên, dƣới góc đô ̣ quan điể m cá nhân , chúng tôi cho rằng , giảm
thời ha ̣n chấ p hành hin
̀ h pha ̣t tù nói riêng hay giảm thời ha ̣n chấ p hành hin
̀ h
phạt nói chung về bản chất nó là một trong những biện pháp miễn , giảm hình
phạt, phản ánh sự khoan hồng , nhân đa ̣o sâu sắ c của Nhà nƣớc đố i với ngƣời
bị kết án . Bởi vâ ̣y, khái niệm này nên chăng cần thể hiện đƣợc các đặc điểm
cơ bản củ a vấ n đề , trong đó có đă ̣c điể m của mô ̣t biê ̣n pháp miễn giảm hiǹ h
phạt. Giố ng nhƣ các nhà nghiên cứu triết học đã nhấn mạnh vấn đề khái niệm
của “ Khái niệm” , cụ thể nhƣ sau :“Khái niệm là hình thức của tư duy trừu
tượng, phản ánh một lớp các đối tượng (sự vật, quá trình và hiện tượng)
thông qua các đặc trưng, các dấu hiệu cơ bản của các đối tượng đó”[28,
tr.34]. Do vâ ̣y, khái niệm của một sự vật , hiê ̣n tƣơ ̣ng phải chƣ́a đƣ̣ng , phản
14


ánh các đặc điểm cơ bản của chí nh sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣơ ̣ng đó , nói cách khác , để
xây dƣ̣ng đƣơ ̣c khái niê ̣m về mô ̣t sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣơ ̣ng , hay vấ n đề nào đó thì
trƣớc tiên cầ n phải xác đinh
̣ đƣơ ̣c các đă ̣c trƣng , đă ̣c điể m cơ bản của chúng ,
và đó sẽ là các dấu hiê ̣u để phân biê ̣t giƣ̃a các sƣ̣ vâ ̣t, hiê ̣n tƣơ ̣ng với nhau.
Trên cơ sở các quan điể m về “Giảm thời ha ̣n chấ p hành hình pha ̣t”


,

“Giảm mƣ́c hình pha ̣t đã tuyên” , cũng nhƣ “Giảm thời hạn chấp hành hình
phạt tù” nêu trên, dƣới góc đô ̣ khoa ho ̣c pháp lý hình sƣ̣ kế t hơ ̣p với góc nhìn
triế t ho ̣c, chúng tôi cho rằng giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù sẽ cần phải
có một số đặc điểm cơ bản nhƣ sau:
Thƣ́ nhấ t , giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù

là mô ̣t trong nhƣ̃ng

biê ̣n pháp miễn , giảm hình phạt [37, tr.174], do đó nó mang những đặc điểm
cơ bản của các biện phápmiễn, giảm, cụ thể:
- Các biện pháp tha , miễn nói chung và giảm thời ha ̣n chấ p hành hiǹ h
phạt tù nói riêng thể hiê ̣n nguyên tắ c nhân đa ̣o, sự khoan hồng của pháp luật,
nó thể hiện thông qua việc nhà làm luật quy định ngƣời phạm tội không buộc
phải chấp hành toàn bộ thời hạn tù đã bị tuyên trong bản án có hiệu lực pháp
luật của Toà án. Phạm nhân sẽ đƣợc áp dụng quy định này khi phía cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền nhận thấy bản thân họ có những biểu hiện tích cực
trong quá trình cải tạo tại cơ sở giam giữ, qua đó Đảng và Nhà nƣớc ta sẽ
từng bƣớc nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm;
- Biê ̣n pháp miễn, giảm hình phạt cũng nhƣ giảm thời hạn chấp hành
hình phạt tùtrong luâ ̣t hình sƣ̣ chỉ đƣợc phép áp dụng khi có đầy đủ các căn cứ
và những điều kiện do pháp luâ ̣t hình sƣ̣ quy định; Tùy thuộc vào mỗi loại
hình phạt tù (có thời hạn hay tù chung thân), pháp luật sẽ xác định thời gian
tối thiểu để ngƣời chấp hành hình phạt buộc phải chấp hành rồi mới đƣợc xét
giảm. Mục đích để giáo dục, cải tạo họ và đó cũng chính là thời gian họ phải
15



trả giá cho những tội phạm mà họ đã thực hiện…Có những trƣờng hợp giảm
thông thƣờng, khi hội tụ đủ điều kiện sẽ đƣợc xét giảm. Bên cạnh đó cũng có
những trƣờng hợp đặc biệt, ngƣời bị kết án có lý do đáng đƣợc khoan hồng
thêm nhƣ đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì Toà án
có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian
và mức giảm trong những trƣờng hợp thông thƣờng. Với những đối tƣợng
này, họ đã hành động giúp trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình
sự Công an cấp huyện, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phát hiện, truy bắt,
điều tra và xử lý tội phạm; cứu đƣợc tính mạng của ngƣời khác trong tình thế
hiểm nghèo…hoặc ngƣời đang bị mắc một trong các bệnh nhƣ: ung thƣ giai
đoạn cuối, liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chƣớng, suy tim độ III trở lên
hoặc họ đã 70 tuổi trở lên hoặc từ 60 tuổi trở lên nhƣng thƣờng xuyên bị
bệnh, phải nằm điều trị tại bệnh xá, bệnh viện nhiều lần trong thời gian dài (từ
ba tháng trở lên) và không có khả năng tự phục vụ bản thân. Mỗi trƣờng hợp
đều là những cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền xem xét, đặc biệt là Toà án quyết định giảm thời hạn chấp hành hình
phạt tù đối với những ngƣời xứng đáng đƣợc giảm vì tích cực cải tạo.
- Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền sẽ áp dụng theo trình tƣ̣, thủ tụcvà
chỉ trong một số trƣờng hợp nhất định do pháp luâ ̣t hình sƣ̣ quy định vì không
phải trong bất kỳ trƣờng hợp nào nó cũng có thể đƣợc các cơ quan này áp
dụng đối với những ngƣời phạm tội. Trình tự, thủ tục về giảm thời hạn chấp
hành hình phạt tù đƣợc quy định trong pháp luật tố tụng hình sự.
Thƣ́ hai, với tƣ cách là mô ̣t chế đinh
̣ đô ̣c lâ ̣p, giảm thời hạn chấp hành
hình phạt tù còn có mô ̣t số đă ̣c điể m riêng nhằ m phân biê ̣t nó với các chế
đinh
̣ khác gồ m:
16



- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù là

khi ngƣời đang chấp hành

hình phạt đáp ứng những điều kiện nhất định mà Bộ luật Hình sự quy định
thì họ sẽđƣơ ̣c Tòa án xem xét quyế t đinh
̣ rút ngắ n , giảm bớt một phần hình
phạtvà chỉ phải tiếp tục chấp hành phần thời hạn hình phạt tù còn lại sau khi
đƣơ ̣c xét giảm (tức làkhông buộc phải chấp hành toàn bộ mức án đã tuyên
trong bản án). Theo đó, các điều kiện cơ bản để phạm nhân có thể đƣợc xét
giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù nhƣ: chấp hành hình phạt đƣợc một thời
gian nhất định, cải tạo tốt tại nơi giam giữ, có đề nghị bằng văn bản của cơ
quan thi hành án phạt tù về việc xin giảm thời hạn chấp hành án phạt tù cho
phạm nhân. Ngoài ra, tại văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm
1999, nhà làm luật còn làm rõ hơn tiêu chí thế nào là cải tạo tốt tại nơi giam
giữ thông qua việc phạm nhân chấp hành tốt nội quy trại giam, tích cực học
tập… và phải có đủ kỳ xếp loại chấp hành hình phạt tù từ khá trở lên, tránh
trƣờng hợp lợi dụng sự chƣa rõ ràng trong quy định đểáp dụng biện pháp
khoan hồng này một cách tuỳ tiện.
- Đối tƣơ ̣ng áp dụng: Ngƣời bị kế t án đã chấp hành hình phạt tù đƣ ợc
một thời gian nhất định, họ phải đảm bảo việc chấp hành hình phạt theo tỷ lệ
thời gian nhất định, tƣơng ứng với mỗi loại hình phạt tù có thời ha ̣n hoă ̣c tù
chung thân; có nhiều tiến bộ; và có đ ề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù.
Ngoài ra, cần lƣu ý thêm đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội (ngƣời dƣới
18 tuổi) bị phạt tù, nếu có nhiều tiến bộ và thời gian đã chấp hành hình phạt
đáp ứng theo quy định của pháp luật thì đƣợc Toà án xét giảm, nếu lập công
hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì đƣợc xét giảm ngay. Về cơ bản, so với ngƣời
đã thành niên phạm tội, Nhà nƣớc sẽ có những cởi mở hơn trong việc áp dụng
quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đối với họ bởi xuất phát từ
các đặc điểm tâm sinh lý chƣa hoàn thiện, việc phạm tội còn chủ yếu là do sự

17


xúi giục, chƣa nhận thức đƣợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi,
đồng thời sự khoan hồng với ngƣời chƣa thành niên phạm tội cũng phần nào
thể hiện sự tƣơng thích của Luật Hình sự Việt Nam với pháp luật quốc tế
trong vấn đề bảo vệ đối tƣợng này.
- Thẩ m quyề n áp du ṇ g: Toà án là cơ quan duy nhất đƣợc Nhà nƣớc trao
quyền quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi xét thấ y ngƣời đang
chấ p hành hin
̀ h pha ̣t tù đáp ƣ́ng đầ y đủ các điề u kiê ̣n do Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sƣ̣ quy
đinh
̣ và theo đề nghi ̣của cơ quan thi hành án pha ̣t tù. Đồng thời, trong toàn bộ
quá trình xét giảm, Viện kiểm sát sẽ là cơ quan kiểm sát việc đề nghị xét giảm
của cơ quan thi hành án và quyết định việc xét giảm của Toà án có thẩm
quyềnnhằm đảm bảo việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đối với những
phạm nhân xứng đáng, và đúng với quy định của pháp luật
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù chỉ diễn ra trong quá trình thi
hành bản án (giai đoạn thi hành án hình sự), tức là khi thực tế ngƣời bị kết án
chấp hành hình phạt tù trong một thời gian nhất định và hội tụ một số điều
kiện pháp luật quy định. Nó khác một số những chế định khác nhƣ: hoãn chấp
hành hình phạt, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt diễn ra trong giai đoạn
ngƣời bị kết án có thể chƣa thực tế chấp hành bản án phạt tù hoặc đang trong
thời gian chấp hành hình phạt.
Tóm lại , trên cơ sở nhƣ̃ng phân tích dƣới nhiề u góc đô ̣ khác nhau

,

chúng tôi đƣa ra k hái niệm giảm thời hạn ch ấp hành hình pha ̣t tù nhƣ sau :
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù là môṭ trong những biê ̣n pháp tha ,

miễn của pháp luật hình sự , phản ánh chính sách nhân đạo , khoan hồ ng
đố i với ngườibị kết án, theo đó Tòa án quy ết định không buộc người bi ̣kế t
án đang chấp hành hình phạt tù ph ải chấp hành toàn bộ mức án đã tuyên
18


trong bản ánkết tội có hiệu lực pháp luật khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và
những điều kiện mà Bộ luâṭ hình sự quy đinh.
̣
1.2.2. Ý nghiã của viêc̣ quy đinh
̣ chế đinh
̣ giảm thời ha ̣n chấ p hành
hình phạt tù trong Luật hình sự
Viê ̣c nghiên cứu quy đinh
̣ chế đinh
̣ giảm thời ha ̣n chấ p hành hình pha ̣t
tù là một trong nhƣ̃ng v ấn đề quan trọng và cấp thiết, không những góp phần
hoàn thiện pháp luật hình sự mà còn có ý nghĩa rất lớn trong công cuộc đ

ấu

tranh phòng và chống tội phạm. Cụ thể:
a) Về phía Nhà nƣớc, quy đinh
̣ về giảm thời ha ̣n chấ p hành hình pha ̣t tù
là sự thể chế hóa của chính sách khoan hồng , nhân đa ̣o đố i với ngƣời đang
phải chấp hành án phạt tù . Nó phản ánh truyền thống nhân đạo , vị tha tố t đe ̣p
của con ngƣời Việt Nam đã đƣợc gìn giữ , lƣu truyề n qua các thời kỳ lich
̣ sƣ̉ .
Quy đinh
̣ này sẽ đƣơ ̣c Tòa án cân nhắ c áp du ̣ng


khi nhƣ̃ng ngƣời bị kế t án

thỏa mãn đầ y đủ các điề u kiê ̣n, căn cƣ́ luâ ̣t đinh
̣ về giảm thời hạn chấ p hành
hình phạt tù.
Đồng thời, chế đinh
̣ này là công cụ hỗ trơ ̣ hƣ̃u hiê ̣u bên cạnh hình phạt
đƣơ ̣c Nhà nƣớc sƣ̉ dụng trong viê ̣c giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tô ̣i. Mă ̣c dù
thời hạn chấ p hành hình phạt tù đƣơ ̣c rút ngắ n lại nhƣng điề u này không làm
ảnh hƣởng tới tính nghiêm khắ c của hình phạt tù, trái lại, viê ̣c áp dụng hình
phạt tù và giảm thời hạn chấ p hành hình phạt tù vẫn thể hiê ̣n tính nhấ t quán
trong mục đić h hƣớng tới là giáo dục, cải tạo nhƣ̃ng con ngƣời lầ m lỡ sớm
quay trở về tái hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng. Tƣ̀ đó, góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả của
công tác đấ u tranh phòng, chố ng tô ̣i phạm.
Ngoài ra, giảm thời hạn chấ p hành hình phạt tù góp phầ n giảm gánh
nă ̣ng cho ngân sách Nhà nƣớc, giảm áp lƣ̣c về sƣ̣ quá tải trong các trại giam
giƣ̃, trại cải tạo. Thƣ̣c tế hiê ̣n nay, phầ n lớn các trại giam tâ ̣p trung đều đƣợc
19


xây dƣ̣ng tƣ̀ lâu, cơ sở vâ ̣t chấ t tƣơng đố i cũ kỹ, không đảm bảo tuyê ̣t đố i về
mă ̣t an ninh, tại nhiề u nơi giam giƣ̃, buồ ng giam ấm thấ p, hê ̣ thố ng thoát nƣớc
kém, xuố ng cấ p…gây ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c tới chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng của các
phạm nhân cũng nhƣ tạo ra nhƣ̃ng thách thƣ́c rấ t lớn trong khâu quản lý.
Trong khi đó, Viê ̣t Nam còn là mô ̣t nƣớc đang phát triể n, hàng năm Nhà nƣớc
phải chi nhƣ̃ng khoản rấ t lớn cho y tế , giáo dục, phát triể n kinh tế , và tê ̣ nạn
xã hô ̣i cũng theo đó mà có xu hƣớng tăng lên qua mỗi năm. Nhƣ̃ng điề u này
đã và đang đă ̣t ra rấ t nhiề u thách thƣ́c cho các cơ quan Nhà nƣớc có thẩ m
quyề n và viê ̣c quy đinh,

̣ áp dụng mô ̣t cách đúng đắ n quy đinh
̣ giảm thời hạn
chấ p hành hình phạt tù cũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng giải pháp cầ n thiế t để giải
quyế t thƣ̣c trạng này.
b) Về phía ngƣời phải chấ p hành án phạt tù, giảm thời hạn chấ p hành
hình phạt tù là sƣ̣ đô ̣ng viên, khuyế n khích rấ t lớn đố i với họ, đó là nhƣ̃ng
đô ̣ng lƣ̣c quan trọng để họ tích cƣ̣c lao đô ̣ng, cải tạo, trở thành công dân có
ích cho xã hô ̣i. Xuấ t phát tƣ̀ sƣ̣ nghiêm khắ c của hình phạt tù, ngƣời phải chấ p
hành án phạt tù sẽ bị tƣớc quyề n tƣ̣ do trong mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh
̣
hoă ̣c bị tƣớc suố t đời, họ phải lao đô ̣ng, cải tạo trong các trại giam tâ ̣p trung
dƣới sƣ̣ quản lý nghiêm ngă ̣t của cơ quan nhà nƣớc có thẩ m quyề n. Do đó,
quy đinh
̣ giảm thời hạn chấ p hành hình phạt tù trong Luâ ̣t hình sƣ̣ Viê ̣t Nam
đƣơ ̣c coi nhƣ là mô ̣t “liề u thuố c tinh thầ n” thúc đẩ y sƣ̣ lƣơng thiê ̣n, cố gắ ng
trong bản thân mỗi phạm nhân, hƣớng họ tới mục tiêu sớm đƣơ ̣c tha miễn,
sớm đƣơ ̣c trở về với gia đin
̣ này
̀ h, tái hòa nhâ ̣p xã hô ̣i. Tuy nhiên, quy đinh
cũng đòi hỏi mỗi ngƣời phải có quyế t tâm, nỗ lƣ̣c rèn luyê ̣n, phấ n đấ u cải tạo
tố t trong thời gian chấ p hành án phạt tù thì mới có thể đáp ứng đƣơ ̣c đầ y đủ
các điề u kiê ̣n mà Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ đã quy đinh.
̣

20


×