Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ngân hàng câu hỏi Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.26 KB, 20 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN
NGÂN HANG CÂU HỎI HKI
MÔN: SINH 9
NĂM HỌC: 2018- 2019
CHỦ ĐỀ I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây:
I . NHẬN BIẾT:
Câu 1:
Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là:
A-Tính trạng
B-Kiểu gen
C-Kiểu di truyền
D-Kiểu gen và kiểu hình
*Đáp án: A
Câu 2 : Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là :
A. Tính trạng tương ứng.
B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng trội.
D. Tính trạng lặn.
*Đáp án: C
Câu 3: Thế nào là thể đồng hợp?
A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.
C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
*Đáp án: C
Câu 4: Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng
cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
A. 9 : 3 : 3 : 1


B. 3 : 1
C. 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1
*Đáp án: B
Câu 5: Cơ thể lai F1 ( kiểu gen Aa ) khi giảm phân cho ra 2 loại giao tử A và a có xác
xuất:
A- Ngang nhau
B- Giao tử A gấp 2 lần a
C- Giao tử A gấp 3 lần a
C-Giao tử a gấp 2 lần A
*Đáp án: A
II.TỰ LUẬN:
NHẬN BIẾT:
Câu 1: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen là gì?
*Đáp án:


-Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tương phản, rồi nghiên cứu sự di truyền của từng cặp tính trạng đó ở con cháu.
-Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được, từ đó rút ra các quy luật di
truyền.
Câu 2: Phát biểu Nội dung của quy luật phân li
*Đáp án:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
THÔNG HIỂU:
Câu 3: Phát biểu nội dung, điều kiện nghiệm đúng quy luật phân li độc lập của Men đen
và ý nghĩa của quy luật.
*Đáp án:
-Nội dung của quy luật phân li độc lập: các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc

lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập :
+ P phải thuần chủng
+ Các cặp gen phải phân li độc lập
+ Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn.
VẬN DỤNG:
Câu 4: Người ta vận dụng việc gieo 1 hoặc 2 đồng kim loại để làm gì?
*Đáp án:
Vận dụng xác suất việc gieo 1 hoặc 2 đồng kim loại để hiểu được tỉ lệ giao từ và tỉ
lệ kiểu gen trong lai một cặp tính trạng
Câu 5: Ở cà chua gen A quy định đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. theo dõi sự di
truyền màu sắc của thân người ta thu kết quả như sau:
*Đáp án:
Từ kết quả F1 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
 F1
3 đỏ thẫm : 1 xanh lục
Theo qui luật phân li  P : Aa x Aa  đáp án d.
VẬN DỤNG CAO
HS biết giải bài toán thuận
Bài tập 1:
Ở một loài thực vật cho biết hạt tròn là tính trạng trội so với hạt dài
Hãy xác định kết quả ở cây lai F1 nếu cho cây hạt tròn giao phấn với cây hạt dài
*Đáp án:
GIẢI
Theo đề bài, quy ước gen
A: hạt tròn, a : hạt dài
-Xác định kiểu gen của bố mẹ
. Cây P có hạt tròn mang kiểu gen AA hoặc Aa
.Cây P có hạt dài mang kiểu gen aa
-Kết quả ở cây lai F1 được xác định qua hai sơ đồ lai:

P : AA x aa


P: Aa X aa
Sơ đồ 1:
P : AA ( Hạt tròn ) X aa ( Hạt dài )
GP
A
a
F1
Aa
Kiểu hình: 100 hạt tròn
Sơ đồ 2:
P : ( Hạt tròn ) Aa
X
aa ( Hạt dài )
GP
Aa
a
F1
Aa :
aa
50 % Hạt tròn: 50% Hạt dài
Biết giải bài tập dạng toán nghịch
Bài tập 2 Ở người, thuận tay phải là trội ( P ) so với thuận tay trái ( p). Bố mẹ đều thuận
tay phải sinh được một người con thuận tay trái.
a/ Xác định kiểu gen của con và của bố mẹ.
b/Nếu bố mẹ sinh thêm một người con nữa thì người con này có thuận tay phải
không? Xác suất bao nhiêu?
*Đáp án:

Thuận tay trái là tính trạng lặn KG pp, cặp gen pp một nhận từ bố mật nhận từ mẹ.
Mà bố mẹ đều thuận tay phải  KG bố mẹ đều là Pp
P Pp X Pp
G P, p
P, p
F1:
1PP : 2Pp : 1pp
KG: 3P- : 1pp
KH: 3 con tay phải : 1 con tay trái
Vậy trên số lượng lớn, xác suất sinh con thuận tay phải là ¾
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
I.TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây:
I . NHẬN BIẾT:
Câu 1: Câu 1: Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở :
A. bên ngoài tế bào
B. trong các bào quan
C. trong nhân tế bào
D. trên màng tế bào
*Đáp án: C
Câu 2: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây?
A) Tế bào sinh dưỡng.
B) Hợp tử.
C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín.
D) Giao tử.


*Đáp án: C
Câu 3:
Kết quả của q trình phát sinh giao tử cái từ một nỗn ngun bào bậc I cho ra:

A) 1 trứng và 1 thể cực
C) 1 trứng và 3 thể cực
B) 1 trứng và 2 thể cực
D) 1 trứng
*Đáp án: C
Thơng hiểu
Câu 4: Ý nghóa của ngun phân là gì?
A) Ngun phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.
B) Ngun phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế
bào.
C) Ngun phân là phương thức sinh sản của tế bào.
D) Ngun phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng
thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
*Đáp án: D
Câu 5.
Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen , gen B quy định
cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước
cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hồn tồn. Ruồi giấm đực có kiểu gen
AB
tạo được giao tử:
AB

A. AA
B. BB
C. AA và BB
D. AB
*Đáp án: D.
Câu 6:
*Nội dung: Ở những lồi mà giới đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các
trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?

A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương, xác suất thụ
tinh của 2 loại giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) với giao tử cái tương
đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong lồi vốn đã bằng nhau.
D. Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái .
*Đáp án: B
Câu 7:
*Nội dung: Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là
đúng hay sai, tại sao?
A. Sai .Vì việc sinh con trai hay con gái là do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử
giao tử.


B. Sai. Vì mẹ chỉ tạo ra 1 loại trứng, bố tạo ra 2 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng Y của
bố kết hợp với trứng mới tạo hợp tử phát triển thành con trai, còn nếu tinh trùng X của
bố kết hợp với trứng tạo hợp tử phát triển thành con gái.
C. Sai. Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng
của bố kết hợp với trứng X sẽ tạo con trai, còn nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng
Y mới tạo con gái
D. Sai. Vì sinh con trai hay con gái là do cả bố và mẹ quyết định
*Đáp án: B
VẬN DỤNG
Câu 8 : (Vận dụng)
*Mục tiêu: áp dụng tính tốn để xác định số lượng tinh trùng trong tế bào sinh tinh
* Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, từ 4 tế bào sinh tinh (tế bào
mầm) sẽ tạo ra:
A) 4 tinh trùng
C) 16 tinh trùng
B) 8 tinh trùng

D) 12 tinh trung
*Đáp án: C
Câu 9: (Vận dụng )
*Mục tiêu: Áp dụng lai phân tích trong di truyền liên kết để viết sơ đồ lai và rút ra tỉ lệ
Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F 1 có tỉ lệ kiểu hình
và kiểu gen nào?
A. 1: 2: 1
B. 1:1
C. 1:1: 1: 1
D. 2: 1: 2
*Đáp án: B
Câu 10:
Áp dụng tính tốn để xác định số lượng NST
*Nội dung: Ở ruồi giấm 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân II
là?
A) 2
B) 4
C) 8
D) 16
*Đáp án: B
Vận dụng cao
Câu 11:
Áp dụng tính tốn để xác định số tế bào con
Một hợp tử của ruồi giấm ngun phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được
tạo ra?
a) 4 tế bào con
b) 8 tế bào con
c) 2 tế bào con
d) 16 tế bào con
*Đáp án: D

II- TỰ LUẬN:
NHẬN BIẾT:
Câu 1: Nêu chức năng của NST.
*Đáp án:


-Chức năng của bộ NST:
-NST là cấu trúc mang gen quy đinh các tính trạng có bản chất là ADN, trên đó mỗi
gen ở một vị trí xác định.
-NST có đặc tính tự nhân đôi nên các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế
hệ tế bào và cơ thể
Câu 2 : Trình bày Khái niệm và ý nghĩa của nguyên phân .
*Đáp án:
- Nguyên phân : là hình thức phân chia của tế bào sinh dưỡng, từ tế bào mẹ 2n
NST tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ ( 2n NST ).
- Ý nghĩa của NP:
+ NP là hình thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể.
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào
Câu 3: ( thông hiểu )
*Nội dung: trình bày biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân
*Đáp án:
- Diễn biến cơ bản của NST trong NP: Gồm 4 kì
+ Kì đầu:- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
+ Kì giữa: các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại.
Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ Kì sau: từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của
tế bào.
+ Kì cuối: các NST đơn giãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần hình thành nhiễm
sắc chất.

Kết quả: từ 1 tế bo mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống bộ NST của tế bào mẹ(2n
NST
Câu 4: ( thông hiểu )
*Nội dung: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
*Đáp án:
-Diễn biến
* Kì trung gian:
 NST đang ở dạng sợi mảnh.
 Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
* Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
Các

Lần phân bào I
Lần phân bào II
- Các NST xoắn, co ngắn
- NST co lại cho thấy số lượng NST

- Các NST kép trong cặp tương đồng kép trong bộ đơn bội
đầu tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó
tách rời nhau.

- Các cặp NST tương đồng tập trung và - NST kép xếp thành một hàng ở mặt
giữa xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào



sau

cuối


phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST chẻdọc ở tâm động thành
độc lập với nhau về hai cực của tế bào hai NST đơn phân li vềhai cực của tế
bào
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân - Các NST đơn nằm gọn trong nhân
mới được tạo thành với số lượng là mới được tạo thành với số lượng là
đơn bội (kép)
đơn bội.

-Kết quả :Từ 1 TB mẹ với 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con
đều có n NST.
Câu 5 : ( Thông hiểu )
*Mục tiêu: ý nghĩa của di truyền liên kết .
* Nội dung: ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?
*Đáp án:
- Ý nghĩa di truyền liên kết :
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
được quy định bởi các gen trên 1 NST.
+ Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn
được di truyền cùng nhau.
+ Di truyền liên kết đã hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
VẬN DỤNG
Câu 6 : ( Vân dụng )
*Nội dung: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái:
*Đáp án:
* Giống nhau:
+ Các tế bào mâm ( NN bào, TN bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều
lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân tạo giao tử

Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
-Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm
phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
phân I ch thể cực thứ nhất có kích
thước nhỏ và noãn bào bậc 2 kích
thước lớn
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm
- Mỗi noãn bào bậc 2 qua giảm
phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát phân II cho thể cực thứ 2 kích thước
triển thành tinh trùng
nhỏ và tế bào trứng có kích thước lớn
- Mỗi tinh bào bậc I qua giảm
- Từ noãn bào bậc 1 qua giảm
phân cho 4 tinh trùng (khác nguồn phân cho 3 thể cực và 1 trứng lớn,
gốc NST ) đều tham gia thụ tinh
chỉ có trứng mới trực tiếp thụ tinh


Câu 7: ( vận dụng )
*Mục tiêu: Biết cơ chế xác định giới tính ở người. Giải thích vì sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1
:1
*Nội dung: Nêu Cơ chế xác định giới tính ở người.
Vì sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
*Đáp án: - Cơ chế xác định giới tính ở người:
Con trai có cặp NST giới tính XY
Con gái có cặp NST giới tính XX
+ Khi giảm phân hình thành giao tử, con gái cho 1 loại giao tử (trứng) X, con trai

cho 2 loại giao tử X và Y mỗi loại chiếm 50%;
+ Khi thụ tinh có sự tổ hợp giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 loại tổ hợp
XX(gái) và XY(trai) với tỉ lệ 1 : 1.
Sơ đồ: P : XX (gái) x XY(trai)
Gp: X
X, Y
F1: 1 XX
: 1 XY
1 gái
: 1 trai
- Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 vì : Do sự phân li của cặp NST giới tính XY trong phát
sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y với số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2
loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng
ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xĩ 1 : 1 .
Câu 8 : ( vận dụng )
* Nội dung: Hãy so sánh điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
*Đáp án:
Nhiễm sắc thể thường
Nhiễm sắc thể giới tính
-Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 -Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào
trong tế bào lưỡng bội
lưỡng bội
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
-Tồn tại thành cặp tương đồng (XX)
hoặc không tương đồng (XY)
-Chứa gen quy định tính trạng thường -Chứa gen quy định tính trạng giới tính
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây:
I . NHẬN BIẾT:

Câu 1: (nhận biết)
*Nội dung: Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
D. Số lượng các nuclêôtit
*Đáp án: A.
Câu 2 :


*Ni dung: Nguyờn tc b sung trong cu trỳc ca ADN dn n h qu :
A. A = X, G = T
B. A + T = G + X
C. A + G = T + X
D. A + X + T = X + T + G
*ỏp ỏn: C.
Cõu 3: (nhn bit)
*Mc tiờu: bit ARN ủửụùc tng hp dửùa treõn khuụn mu no?
*Ni dung: Caực loaùi ARN ủửụùc tng hp dửùa treõn khuụn mu ca:
A. Phõn t prụtờin
B. Ribụxụm
C. Phõn t ADN
D. Phõn t ARN m
*ỏp ỏn: C
Cõu 4: (nhn bit )
*Mc tiờu: bit n phõn cu to nờn prụtờin
*Ni dung: n phõn cu to nờn prụtờin l:
A. Axit nuclờic
B. Nuclờụtit
C. Axit amin

D. Axit photphoric
*ỏp ỏn: C
Cõu 5: (nhn bit )
*Mc tiờu: bit gen v prụtờin cú mi quan h .
*Ni dung: gen v prụtờin cú mi quan h thụng qua:
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. Nuclờụtit.
*/ỏn: A
Cõu 6: (nhn bit )
*Mc tiờu: bit chui axớt amin hỡnh thnh da trờn khuụn mu no
*Ni dung: S hỡnh thnh chui axớt amin da trờn khuụn mu no?
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.
D. Ribụxụm.
*/ỏn: C
THễNG HIU
Cõu 7: ( thụng hiu )
*Ni dung: Chc nng ca gen l:
A. Lu gi v truyn t thụng tin di truyn
B. Tham gia vo cỏc cu trỳc ca mng t bo
C. Cha ng nng lng cho cỏc hot ng ca t bo
D. Trao i cht gia c th vi mụi trng
*ỏp ỏn ỳng: A
Cõu 8: Caực loaùi n phõn ca ARN gm :(mc 1)


A. A,T,G,X

B. A,T,U,X
C. A,U,G,X
D. A,T,U,G,X
*Đáp án đúng: C
Câu 9: (thông hiểu ): Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin là:
A. Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
*Đáp án đúng: A
Câu10 : (thông hiểu )
*Mục tiêu: nêu được cấu tạo hóa học của ADN
*Nội dung: nêu cấu tạo hóa học của ADN
*Đáp án:
- ADN ( axít đêôxiribônuclêic ) được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
-AND là 1 đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là nuclêôtit, gồm 4 lọai: A( ađênin), T (timin), G(guanin), X( xi tôzin)
- Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp
xếp của các lọai nuclêôtit.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù
của các loài sinh vật.
Câu 11 : *Nội dung:
ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?
ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kỳ trung gian.
-Quá trình tự nhân đôi:
+ Hai mạch ADN mẹ tách nhau v qu trình tự nhn đôi diễn ra trên cả 2 mạch
+ Các Nuclơtit của mạch khuôn liên kết với Nuclêotít trong môi trường nội bào theo
NTBS: A liên kết với T còn G liên kết với X và ngược lại.
+Hai mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN
mẹ theo chiều ngược nhau.

+Hai ADN con được hình thành giống hệt nhau và giống ADN me
-Nguyên tắc nhân đôi:
+NTBS
+Nguyên tắc bán bảo toàn ( dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ )
Câu 12 : (thông hiểu )
*Nội dung: Nêu cấu tạo hóa học, phân loại và chức năng của ARN:
*Đáp án:
Cấu tạo hóa học:
- ARN ( Axít ribônucleôtíc ) có cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 lọai Nu: A, U, G, X
- ARN gồm:
+ mARN ( ARN thông tin): Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của Prôtêin
cần được tổng hợp
+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axitamin tới tổng hợp prôtein


+ rARN (ARN ribôxôm): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm
Câu 13 : (thông hiểu )
*Nội dung: ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?
*Đáp án:
- ARN được tổng hợp tại NST ở kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen và diễn ra theo
nguyên tắc bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G. Do đó Trình tự các NU trên mạch khuôn của
gen qui định trình tự các Nu trên mạch ARN
Câu 14 : (thông hiểu )
*Nội dung: Nêu cấu trúc của protein
*Đáp án:
CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N

- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các
axit amin
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axit
amin
- Các bậc cấu trúc:
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axit amin có trình tự nhất định
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau.
Câu 15 :
*Nội dung: trình bày mối quan hệ giữa ARN và protein
*Đáp án:
MỐI QUAN HỆ :
- mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin
sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.
- Sự hình thành chuỗi axit amin:
+ mARN rời khỏi nhân đến riboxôm để tổng hợp prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS  đặt
các axit amin vào đúng vị trí.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển một nấc trên mARN  1 axit amin được nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN  chuỗi axit amin được
tổng hợp xong.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khuôn mẫu (mARN)
+ Bổ sung ( A-U; ;G-X;)
Câu 16
*Nội dung: trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng
*Đáp án:



- Mối liên hệ:
+ ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin
+ Prôtêin tham gia cấu trúc và họat động sinh lý của tế bào  biểu hiện thành
tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ gen-tính trạng: Trình tự các Nu trong AND qui định
trình tự các Nu trong mARN, qua đó qui định trình tự các axit amin của phân tử Prôtêin.
Prôtêin tham gia vào họat động của tế bào biểu hiện thành tính trạng
Chương : IV : BIẾN DỊ
NHẬN BIẾT
Câu 1 . (nhận biết )
*Nội dung câu hỏi: Biến dị di truyền gồm:
A. Biến dị tổ hợp;
B. Đột biến;
C. Thường biến;
D. Biến dị tổ hợp và đột biến.
*Đáp án: D
Câu 2:
*Mục tiêu: hiểu Đột biến là gì?
*Nội dung câu hỏi: Đột biến là gì?
A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen.
B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật,
C. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST.
D. Biến đổi xảy ra do môi trường.
*Đáp án: C
Câu 3.
*Mục tiêu: hiểu ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuôi.
*Nội dung câu hỏi: Ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuôi:
A. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen.
B. Tạo những giống có lợi cho nhu cầu của con người.

C. Làm cơ quan sinh dưỡng có kích thöôùc lớn.
D.Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen để tạo ra những giống có lợi cho nhu cầu con
người.
*Đáp án: D
Câu 4 .
*Nội dung câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
trong tự nhiên là do:
A. Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh
B. Sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào
C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người
D. Quá trình giao phối tự nhiên
*Đáp án: A


THễNG HIU
Cõu 3:
*Ni dung cõu hi: Quan sỏt trng hp minh ha sau õy v hóy xỏc nh t bin
ny thuc dng no?
ABCDEFGH
ABCDEFG
A. Mt on nhim sc th
B. o on nhim sc th
C. Lp on nhim sc th
D. Chuyn on nhim sc th
*ỏp ỏn: A
Cõu 1 .
*Mc tiờu: bit th d bi l c th m trong t bo sinh dng:
*Ni dung cõu hi: Th d bi l c th m trong t bo sinh dng:
A. Ch cú mt cp nhim sc th b thay i v s lng
B. Ch cú mt hoc mt s cp nhim sc th b thay i v cu trỳc

C. Tt c cỏc cp nhim sc th b thay i v s lng
D. Cú mt hoc mt s cp nhim sc th b thay i v s lng
*ỏp ỏn: D
Cõu 3: (thụng hiu )
*Mc tiờu: Hiu th di bi 2n 1 t ú xỏc nh s lng NST
*Ni dung cõu hi: C c dc cú b nhim sc th 2n = 24. Vaọy th (2n 1) cõy c
cú s lng nhim sc th l: (mửực 2)
A . 22
B . 23
C. 24
D. 25
*ỏp ỏn: B
Cõu 2:
*Ni dung cõu hi: Th a bi l cụ theồ maứ:
A. B nhim sc th trong t bo gim i mt na
B. B nhim sc th trong t bo sinh dng b mt s cp nhim sc th tng ng
C. B nhim sc th trong t bo sinh dng tng lờn theo bi s n ( nhiu hn 2n)
D. B nhim sc th trong t bo sinh dng c b sung thờm mt cp vo cp nhim
sc th mi.
*ỏp ỏn: C
Cõu 1 .
*Ni dung cõu hi: Tớnh cht no sau õy l ca thng bin:
A.Bin i cú tớnh ng lot, theo mt hng nht nh
B.L bin i kiu di truyn dn n bin i kiu hỡnh ca sinh vt
C.Cú th di truyn qua cỏc th h
D.Bin i kiu gen khụng liờn quan n kiu hỡnh
*ỏp ỏn: A
Cõu 2:
*Ni dung cõu hi: Thng bin cú yự nghúa:
A.Bin i cỏ th

B.Giỳp sinh vt thớch nghi vi mụi trng


C.Di truyền cho đời sau
D.Bị ảnh hưởng khơng đáng kể của mơi trường
*Đáp án: B
Câu 1 : (thơng hiểu)
*Nội dung câu hỏi: Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào ?
*Đáp án:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một
số cặp nuclêơtit.
- Các dạng đột biến: Mất, thêm hoặc thay thế 1 cặp Nu
VẬN DỤNG
Câu 1 : (vận dụng )
*Nội dung câu hỏi: Nêu ngun nhân và vai trò của đột biến gen. Vì sao đột biến gen
thường có hại cho sinh vật?
*Đáp án:
*Ngun nhân
- Trong tự nhiên: Do rối loạn trong q trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng
của mơi trường trong và ngồi cơ thê’.
- Trong thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
*Vai trò
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đơi khi có lợi cho con người  có ý nghĩa trong chăn ni, trồng trọt
-Vì trải qua q trình tiến hố lâu dài, các gen đã đợc sắp xếp hài hồ trên NST. Biến
đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp gen trên đó, nên thờng gây hại
cho sinh vật.
Câu 2 : vận dụng )
*Nội dung câu hỏi: Nêu ngun nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST. Giải thích vì
sao đột biến cấu trúc NST gây biến đổi về kiểu hình?

*Đáp án:
a) Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc nst có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Ngun nhân: Do tác nhân vật lí, hóa học  phá vỡ cấu trúc NST.
b) Vai trò của đột biến cấu NST
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật
- Một số đột biến có lợi  có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa
-Vì đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cấu trúc Prơtêin mà nó mã hố gây nên biến
đổi kiểu hình.
Câu 3
*Nội dung câu hỏi: Hiện tượng dò bội thể là gì? Gồm các dạng nào?
*Đáp án:
- Hiện tượng dò bội thể: Là đột biến thêm hoặc mất 1
NST ở một cặp NST nào đó
- Các dạng: 2n+1 ; 2n-1; 2n-2
Câu 4 : (vận dụng )


*Nội dung câu hỏi: Nêu cơ chế phát sinh và hậu quả của thể dị bội.
*Đáp án:
- Cơ chế phát sinh thể dò bội: Trong giảm phân, có 1 cặp
NST tương đồng không phân li tạo thành một giao tử mang 2
NST và một giao tử không mang NST nào .
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước,
màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST
Câu 5 :
*Nội dung câu hỏi: Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3
nhiễm và thể 1 nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ.
*Đáp án:
- Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST

trong TB.
+ Giải thích: Trong TB sinh dưỡng, mỗi cặp NST ln có 2 chiếc…
Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1
Thể 1 nhiễm: …. 2n – 1
+ Cơ chế: Trong q trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử khơng
phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2 loại giao tử: Loại chứa có 2
NST của cặp đó (n – 1) . Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong TT
tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1 nhiễm (2n + 1)
+ Sơ đồ minh hoạ: (HS viết)
Câu 6 : (vận dụng cao)
*Nội dung câu hỏi: Thể đa bội là gì? Giải thích ngun nhân và cơ chế tạo thành thể đa
bội.
*Đáp án:
* Khái niệm
- Thể đa bội là thể ĐB số lượng NST, TB sinh dưỡng của các thể này có bộ NST là bội số
của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…)
* Ngun nhân:
- Đột biến thể đa bội xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Ngun nhân: Do tác nhân vật lí, hóa học  phá vỡ cấu trúc NST.
* Cơ chế:
- Các tác nhân  khơng hồn thành thoi VS trong q trình phân bào  tồn bộ NST
khơng phân li được
+ Trong ngun phân nếu khơng hồn thành thoi vơ sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ
TB mẹ 2n
+ Trong gp: sự khơng hồn thành thoi vơ sắc ở 1 trong 2 lần phân bào  tạo giao tử
2n: Giao tử ĐB 2n + n  3n. Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n)  hợp tử 4n
Câu 7 : (vận dụng cao)
*Mục tiêu: So sánh thường biến với đột biến .
*Nội dung câu hỏi: So sánh thường biến với đột biến ?
*Đáp án:

* Giống nhau:


- u lm bin i KH ca c th, u liờn quan n tỏc ng ca MT sng
* Khỏc nhau:
Thng bin
B
- Bin i KH khụng bin i VCDT - Bin i VCDT DT c
khụng DT c
- Do tỏc ng trc tip ca MT sng
- Do tỏc ng ca MT ngoi
hay ri lon TC trong TB v
- Giỳp cỏ th thớch nghi vi s thay i c th
ca MT sng
- Phn ln gõy hi cho bn thõn
- Khụng l nguyờn liu ca chn ging
sv
- L nguyờn liu cho quỏ trỡnh
chn ging
Chng V: DI TRUYN HC NGI
NHN BIT
Cõu 1 .
*Ni dung cõu hi: Tr ng sinh l hin tng :
A. M ch sinh hai a con trong mt ln
B. Nhng a tr cựng sinh ra trong mt ln sinh
C.Nhiu ngi m cựng sinh con mt thi im
D. M sinh 3 a con trong mt ln sinh
*ỏp ỏn: B
Cõu 2: (nhn bit )
*Ni dung cõu hi: iu no ỳng khi núi v tr ng sinh khỏc trng ?

A. Luụn ging nhau v gii tớnh
B. Luụn khỏc nhau v gii tớnh
C. Cú th ging hoaởc khỏc nhau v gii tớnh
D. Ngoi hỡnh luụn khỏc nhau
*ỏp ỏn: C
Cõu 2: (nhn bit )
*Ni dung cõu hi:
Nguyờn nhõn dn n cỏc bnh v tt di truyn ụỷ ngửụứi ?
A. Sinh con tui v thnh niờn
B. Cỏc tỏc nhõn lớ, hoỏ hc, ụ nhim mụi trng, ri lon ni bo
C. cỏc tỏc nhõn lớ ,hoỏ hc, ụ nhim mụi trng
D. Do chng Stress ngi m khi mang thai
*ỏp ỏn: B
THễNG HIU
Cõu 4. (thụng hiu )
?
*Ni dung cõu hi: cha m bỡnh thng sinh mt a con gỏi cõm ic bm sinh. Gii
thớch hin tng trờn ?
A. Vỡ b m mang kiu gen d hp Aa


B. Vì ông nội bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
C. Vì ông ngoại bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
D. Do các tác nhân gây đột biến
*Đáp án: A
Câu 5 .
*Nội dung câu hỏi: Kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống làm suy thoái nòi
giống vì:
A-Làm thay đổi kiểu gen vốn có của loài
B-Tạo nên tính đa dạng về kiểu hình

C-Tạo ra khả năng sinh nhiều con dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng
D-Dễ làm xuất hiện các bệnh di truyền
*Đáp án: D
Câu 6:
*Nội dung câu hỏi: những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ mấy trở đi mới được
phép kết hôn ?
A- Đời thứ ba
B- Đời thứ tư
C- Đời thứ năm
D- Đời thứ sáu
*Đáp án: B
Câu 7
*Nội dung câu hỏi:
Một ngành có chức năng chẩn đón, cung cấp thông tin, cho lời khuyên có liên quan
đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A-Di truyền
B-Di truyền y học tư vấn
C-Giải phẩu học
D-Di truyền và sinh lý học
*Đáp án: B
Câu 8 : (thông hiểu)
*Mục tiêu: Hiểu phương pháp n/c phả hệ là gì ? Tại sao phương pháp đó để n/c sự di
truyền ở người ?
*Nội dung câu hỏi: Phương pháp n/c phả hệ là gì ? Tại sao người ta phương pháp n/c đó
để n/c sự di truyền một số tính trạng ở người ?
*Đáp án:
-Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính
trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định
đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
-Người ta dùng pp đó vì:

+ Người sinh sản chậm, đẻ ít
+ Lí do xã hội không áp dụng phương pháp lai hoặc gây đột biến
+ Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện
Câu 9 : (vận dụng )
*Mục tiêu: biết trẻ đồng sinh là gì? Có mấy trường hợp? từ đó so sánh điểm khác nhau
của chúng và ý nghĩa.
*Nội dung câu hỏi: trẻ đồng sinh là gì? Có mấy trường hợp? Nêu điểm khác nhau của
chúng và ý nghĩa.


*Đáp án:
- Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh ra trong cùng một lần sinh
- Có 2 trường hợp: Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh
khác trứng
- Sự khác nhau:
 Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen  cùng giới
 Đồng sinh khác trứng: khác nhau kiểu gen khác giới
*Ý nghóa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
Câu 10
*Nội dung câu hỏi: Thế nào là Di truyền y học tư vấn. Nêu chức năng của nó
*Đáp án:
-Di truyền học tư vấn: Là sự phối hợp các phương pháp như: xét nghiệm, chuẩn
đốm hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ...
- Chức năng: Chuẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho lời khun liên quan đến bệnh và
tật di truyền.
Câu 11 : (vận dụng )
*Nội dung câu hỏi: Nêu vai trò của Di truyền học với hơn nhân và kế hoạch hố gia
đình. Làm gì để hạn chế bệnh và tật di truyền ở người.

*Đáp án:
Di truyền học với hơn nhân
- Luật hơn nhân và gia đình nưpớc ta qui định:
-Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời khơng được kết hơn với
nhau và hơn nhân chỉ được một vợ, một chồng.
-Di truỳên học và kế hoạch hố gia đình
phụ nữ chỉ sinh từ 1 – 2 con, ở độ tuổi 25 – 34
* Lưu ý để hạn chế bệnh, tật di truyền: Chúng ta cần phải đấu tranh chống sử dụng vũ
khí hạt nhân, vũ khí hố học và các hành vi gây ơ nhiễm mơi trường nhằm mục đích bảo
vệ con người tránh khỏi các tác nhân gây nên các bệnh và tật di truyền.
Câu 12 . *Mục tiêu: Biết được phương thức nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.
*Nội dung câu hỏi: Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là phương thức được ứng
dụng nhiều để tạo ra giống ở:
A-Vật ni
B-Vi sinh vật
C-Cây trồng
DCon người
*Đáp án: C
Câu 13: (nhận biết )
*Nội dung câu hỏi: Để nhân giống vơ tính ở cây trồng người ta sử dụng mơ giống được
lấy từ bộ phận nào của cây?


A-Đỉnh sinh trưởng
B-Bộ phận rễ
C-Bộ phận than
D-Cành, lá
*Đáp án: A
Câu 14 .
*Nội dung câu hỏi: kĩ thuật gen được ứng dụng để:

A-Kích thích nhân đơi gen và ADN
B-Tạo ra các dạng đột biến gen
C-Chuyển một đoạn ADN của tế bào cho sang tế bào nhận
D-Chuyển NST của tế bào nhận vào NST của tế bào cho
*Đáp án: C
Câu 15: (nhận biết )
*Nội dung câu hỏi: Trong kĩ thuật gen, thể truyền được sử dụng là phân tử ADN của:
A-Động vật
B-Thực vật
C-Người
D-Vi khuẩn hoặc vi rút
*Đáp án: D
Câu16: (thơng hiểu )
*Nội dung câu hỏi: hooc mơn insulin dùng để:
A-Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
B-Chữa bệnh đái tháo đường
C-Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
D-Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ
*Đáp án: B
Câu 17. (thơng hiểu )
*Nội dung câu hỏi: Hoạt động nào sau đây khơng phải là lĩnh vực của cơng nghệ sinh
học?
A-Cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường và cơng nghệ gen
B-Cơng nghệ lên men và cơng nghệ enzim
C-Cơng nghệ tế bào và cơng nghệ chuyển nhân, chuyển phơi
D-Cơng nghệ hố chất
*Đáp án: D
Câu 18 : (thơng hiểu)
*Nội dung câu hỏi: kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu nào?
*Đáp án:

- Kó thuật gen: Là tập hợp những phương pháp tác động
lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoặc một cụm gen
từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể
truyền
- Kó thuật gen gồm 3 khâu:
+ Tách AND từ cơ thể mẹ..
+ Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim


+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 19 : (vận dụng )
*Nội dung câu hỏi: ứng dụng cơng nghệ tế bào vào những lĩnh vực nào? Nêu ưu điểm
của phương pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.
*Đáp án:
a) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng
b) Ứng dụng ni cấy tế bào và mơ trong chọn giống cây trồng
c) Nhân bản vơ tính ở động vật
* Ưu điểm: Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng
+ Tăng nhanh số lượngcây giống
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật q hiếm
- Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ q…
Tự ln. ( 2 câu )
Câu 1 : (thơng hiểu)
*Nội dung câu hỏi: kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu nào?
*Đáp án:
- Kó thuật gen: Là tập hợp những phương pháp tác động
lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoặc một cụm gen
từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể
truyền

- Kó thuật gen gồm 3 khâu:
+ Tách AND từ cơ thể mẹ..
+ Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 2 : (vận dụng)
*Nội dung câu hỏi: cơng nghệ sinh học là gì? Kể tên các lĩnh vực CNSH mà em biết.
*Đáp án:
- Cơng nghệ sinh học : là ngành cơng nghệ sử dụng tế bào sống và các q trình
sinh học để tạp ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người
- Các lĩnh vực trong cơng nghệ sinh học :
+ Cơng nghệ lên men
+ Cơng nghệ tế bào
+ Cơng nghệ chuyển nhân phơi…



×