Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Slide báo cáo luận văn thạc sĩ huỳnh ngô tùng điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.69 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

HUỲNH NGÔ TÙNG ĐIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018


ĐỀ TÀI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THOÁT
 NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN IA GRAI,
 TỈNH GIA LAI 

Hướng dẫn Khoa học:TS.CAO MINH MẪN
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP


Nội dung
MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT


Các chương trình xoá đói giảm nghèo bước đầu đã mang lại
hiệu quả góp phần cải thiện cuộc sống giúp xoá đói giảm
nghèo. Song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế
Chương trình giảm nghèo ở Gia Lai nói chung và huyện Ia
Grai nói riêng đã đạt được kết quả khá tốt, song mục tiêu
giảm nghèo đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn.

Chưa có những nghiên cứu về đói nghèo tại tỉnh Gia Lai, đặc
biệt là tại huyện Ia Grai bằng những mô hình khoa học cụ thể

Các yếu tố ảnh
hưởng đến khả
năng thoát nghèo
tại địa bàn huyện Ia
Grai, tỉnh Gia Lai


MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến khả
năng thoát nghèo của
các hộ gia đình trên
địa bàn huyện Ia
Grai. Qua đó đề xuất
những chính sách phù
hợp giúp hộ nghèo
tăng khả năng thoát

nghèo cho họ

•Mô tả đặc điểm của các hộ nghèo tại địa bàn
huyện Ia Grai.
•Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn Huyện Ia
Grai
•Gợi ý những giải pháp nhằm hỗ trợ cho hộ gia
đình nghèo tăng khả năng thoát nghèo của họ tại
địa bàn nghiên cứu


MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI

Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của các hộ nghèo tại
địa bàn huyện Ia Grai

Phạm vi nghiên cứu
Không gian đề tài
Các xã Ia Tô, Ia O, Ia
Krái và thị trấn Ia Kha
thuộc Huyện Ia Grai,
tỉnh Gia Lai

Thời gian
• Số liệu điều tra thu thập được sử dụng trong đề tài là
số liệu từ năm 2011 đến năm 2015
• cuộc điều tra các hộ gia đình được tiến hành trong

khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 11/2017
• Phiếu khảo sát này sẽ tập trung hỏi các thông tin ở
thời điểm năm 2015


TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Ranh giới của huyện: Phía Bắc giáp huyện Chư Păh
và Sa Thầy (Kon Tum), Phía Đông giáp Thành phố
Pleiku, Phía Nam giáp huyện Chư Prông và Đức
Cơ, Phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri (Campuchia).

Ia Grai là huyện miền núi biên giới, nằm trên cao
nguyên Bazan Pleiku, cách thành phố Pleiku về
phía Tây theo tỉnh lộ 664 khoảng 20 km


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp
Các công trình nghiên cứu, các tạp chí,
niêm giám thống kê, các bài viết liên quan
đến nghèo

Dữ liệu sơ cấp
Phỏng vấn ngẫu nhiên từ danh sách tên các hộ gia đình
do phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Ia
Grai cung cấp
Tổng số mẫu khảo sát là 157 hộ

Số liệu của Ủy ban nhân dân huyện, phòng

Lao động thương binh và xã hội huyện Ia
Grai và Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn.

Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ tập trung vào:
- Thu thập các thông tin cá nhân của hộ điều tra
- Các vấn đề liên quan đến tình trạng đói nghèo
- Khả năng thoát nghèo của các hộ

Phỏng vấn sâu (trao đổi ý kiến) từ các chuyên gia (người làm công tác quản
lý đã từng công tác trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo) tại địa bàn khảo sát


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp mô tả
Các số liệu và thông tin thu thập được từ bảng câu hỏi đã được tác giả sàng lọc, kiểm tra, nhập liệu,
xử lý thống kê mô tả đặc điểm nhân khẩu học, nhận dạng các biến số ảnh hưởng đến khả năng thoát
nghèo của các hộ điều tra nhằm hỗ trợ thông tin cho việc phân tích bằng mô hình kinh tế lượng

Phương pháp so sánh
 Dữ liệu điều tra được chia thành 2 nhóm hộ: (1) Nhóm hộ nghèo đã thoát nghèo và (2) Nhóm hộ
nghèo không thoát nghèo.
 Từ hai nhóm này, tác giả tiến hành áp dụng phương pháp so sánh để thấy đặc điểm giống và khác
nhau giữa hai nhóm


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp hồi quy


Sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để xác định các yếu tố đến khả năng
thoát nghèo của hộ nghèo tại huyện Ia Grai.


Mô tả biến
Biến

Giải thích

X1

Trình độ học vấn của chủ hộ

X2

Diện tích đất sở hữu của hộ (ha)

X3

Lượng vốn vay ngân hàng chính sách xã hội

X4

Số lần tập huấn của hộ trong năm từ chương trình chuyển giao khoa
học – kỹ thuật – công nghệ, tập huấn vay vốn,… giành cho hộ gia
đình

X5

Tham gia hội đoàn thể


X6

Dân tộc

X7

Sức khỏe

X8

Số người dưới 15 tuổi

Kỳ vọng
dấu

+
+
+
+
+
-


Kết quả thống kê mô tả

KẾT QUẢ

THẢO LUẬN


Hồi quy mô hình

Thảo luận


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Bảng 3.1. Phân bố các hộ điều tra từ mẫu khảo sát

Hộ thoát nghèo

Loại hộ
Hộ không thoát nghèo

(n=81)

(n=76)

Toàn mẫu

Địa điểm điều tra

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

(n=157)

Số
Tỷ lệ

 
1. Xã Ia Krái
2. Xã Ia O
3. Xã Ia Tô
4. Thị trấn Ia Kha
Tổng

hộ
20
21
20
20
81

(%)
24,7
25,9
24,7
24,7
100,0

hộ
20
20
20
16
76


(%)
26,3
26,3
26,3
21,1
100,0

hộ
40
41
40
36
157

(%)
25,5
26,1
25,5
22,9
100,0

Nguồn: Số liệu điều tra
hộ


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
3.1.1. Các đặc điểm của người quyết định chính của hộ
Bảng 3.2 Đặc điểm của người quyết định chính trong hộ
Loại hộ

Hộ thoát nghèo
(n=81)
Đặc điểm
 
 
1.Dân tộc
2.Nhóm tuổi
3.Giới tính
4.Hôn nhân
5.Học vấn
Tổng

Diễn giải
 
 
Kinh
Jarai
Từ 20 đến 35 tuổi
Từ 36 đến 55 tuổi
Từ 56 tuổi trở lên
Nam
Nữ
Chưa có gia đình
Có gia đình
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3

Số

người
22
59
26
38
17
65
16
6
75
5
47
28
1
81

Tỷ lệ
(%)
27,2
72,8
32,1
46,9
21,0
80,2
19,8
7,4
92,6
6,2
58,0
34,6

1,2
100,0

Hộ không thoát nghèo
(n=76)
Số
Tỷ lệ
người
(%)
12
15,8
64
84,2
25
32,9
33
43,4
18
23,7
54
71,1
22
28,9
12
15,8
64
84,2
20
26,3
46

60,5
7
9,2
3
3,9
76 Nguồn: Số 100,0
liệu điều tra


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nhân khẩu của hộ
Bảng 3.3. Đặc điểm của các hộ khảo sát
Hộ thoát nghèo
(n=81)
Đặc điểm hộ
 
1. Quy mô nhân khẩu
 
1.Số lượng nữ
 
1.Số lượng nam
 

Diễn giải
(người/hộ)
 
1–3
4–6
≥7
1–2

2–4
≥5
1–2
2–4
≥5

Số hộ
23
50
8
51
24
0
56
24
1

Loại hộ
Hộ không thoát nghèo
(n=76)

Tỷ lệ (%)
28,4
61,7
9,9
63,0
29,6
0,0
69,1
29,6

1,2

Không có sự chênh lệch đáng kể giữa hai nhóm hộ

Số hộ

Tỷ lệ (%)
19
25,0
48
63,2
9
11,8
42
55,3
29
38,2
2
2,6
51
67,1
25
32,9
0 liệu điều tra0,0
Nguồn: Số
hộ


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nhân khẩu của hộ

Bảng 3.3. Đặc điểm của các hộ khảo sát
Loại hộ
Hộ thoát nghèo
Hộ không thoát nghèo
(n=81)
(n=76)
Đặc điểm hộ
 
2. Số người <15 tuổi
 

3. Số người có việc
 

4. Số người cần nuôi
dưỡng
 
5. Số lần tập huấn kỹ
thuật
Tổng

Diễn giải
(người/hộ)
 
0
1-2
3-4
≥5
0
1-2

3-4
≥5
0
1-2
3-4
≥5
0
1
2

Số hộ
21
53
7
0
0
51
19
11
12
58
10
1
64
15
2
81

Tỷ lệ (%)
25,9

65,0
9,0
0,0
0,0
63,0
23,0
14,0
15,0
72,0
12,0
1,0
79,0
18,5
2,5
100,0

Số hộ
11
47
17
1
4
50
17
5
5
42
27
2
72

4
0
76

Tỷ lệ (%)
14,5
62,0
22,0
1,0
5,0
66,0
22,0
7,0
7,0
55,0
36,0
3,0
94,7
5,3
0,0
100,0

Tỷ lệ người có độ tuổi dưới
15 ở nhóm hộ không thoát
nghèo cao hơn đáng kể so
với nhóm hộ thoát nghèo.
Hộ thoát nghèo có số người
có việc làm cao hơn một ít
so với nhóm hộ không thoát
nghèo

Số người cần nuôi dưỡng của
nhóm hộ không thoát nghèo
nhiều hơn so với nhóm hộ
thoát nghèo


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Đất sản xuất của hộ điều tra
Bảng 3.4. Thống kê mô tả về diện tích đất của hộ khảo sát
So sánh giữa 2 nhóm hộ thì 2 chỉ tiêu sở
hữu đất nông nghiệp và đất ở bình quân
của nhóm hộ thoát nghèo đều cao hơn

Loại hộ
 
1.Hộ thoát nghèo 
 

(!) Hộ

có diện tích đất nông nghiệp
lớn nhất 5 ha thuộc nhóm hộ thoát
nghèo.
Hộ có diện tích đất ở lớn nhất 1500
m2 thì lại thuộc về nhóm hộ không
thoát nghèo.
Cả nhóm hộ thoát nghèo và không
thoát nghèo đều có đối tượng không
có diện tích đất nông nghiệp và đất



2.Hộ không thoát
nghèo 
 
Toàn mẫu
 
 

Chỉ tiêu
 
a.Trung bình

Diện tích đất
nông nghiệp
(ha)
1,34

Diện tích
đất thổ cư
(m2)
42,54

b.Độ lệch chuẩn

1,15

153,00

c.Nhỏ nhất


0,00

0,00

d.Lớn nhất

5,00

1240,00

a.Trung bình

0,52

29,91

b.Độ lệch chuẩn

0,62

172,33

c.Nhỏ nhất

0,00

0,00

d.Lớn nhất


3,50

1500,00

a.Trung bình

0,94

36,43

b.Độ lệch chuẩn

1,02

162,24

c.Nhỏ nhất

0,00

0,00

d.Lớn nhất

5,00

1500,00


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát

Vay vốn và mục đích sử dụng vốn vay của hộ
Bảng 3.5. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra
Loại hộ
Hộ thoát nghèo

Hộ không thoát nghèo

Toàn mẫu

Khoản mục

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

 

hộ

(%)

hộ


(%)

hộ

(%)

Không vay vốn

36

44,4

48

63,2

84

53,5

Có vay vốn

45

55,6

28

36,8


73

46,5

81

100,0

76

100,0

157

100,0

Tổng

Nguồn: Số liệu điều tra
hộ

Hộ không thoát nghèo
Thường không được vay vốn ngân hàng (không có tài sản để thuế chấp)
Vay từ ngân hàng chính sách của huyện => thường không nhiều
Sử dụng vốn không
đúng mục đích

Đầu tư ít cho sản
xuất


Sử dụng nhiều hơn
cho mục tiêu cá
nhân

Phải vay từ nguồn
tín dụng phi chính
thức

Khó có khả năng
thoát được nghèo


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Vay vốn và mục đích sử dụng vốn vay của hộ
Bảng 3.6. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ có vay vốn
Tỷ lệ vốn vay được sử dụng theo
từng mục đích (%)
Mục đích sử dụng vốn vay
 
1.Buôn bán
2.Chăn nuôi
3.Dịch vụ
4.Trồng trọt
5.Tiểu thủ công nghiệp
6.Sửa nhà
7.Tiêu dùng
8.Mục đích khác

Hộ thoát nghèo

[45hộ/81hộ]
0,00
38,16
0,00
61,40
0,00
0,44
0,00
0,00

Tổng

100,00

Hộ không thoát nghèo
[28hộ/76hộ]
5,36
27,68
0,00
49,11
0,00
7,14
5,36
5,36
100,00
Nguồn: Số liệu điều tra


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nghề nghiệp, sức khỏe, tham gia tổ chức xã hội và chính sách hỗ trợ dành cho hộ điều tra

Bảng 3.7. Nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe và sự tham gia tổ chức xã hội
Loại hộ
Hộ thoát nghèo
Tiêu chí
 
1.Nghề chính

2. Sức khỏe

Diễn giải
 
Buôn bán
Đang học làm tóc
Làm nông nghiệp
Làm thuê
Thợ xây
Không bệnh kinh niên
Có bệnh kinh niên
Không tham gia TCXH

3. Tên tổ chức xã hội

Đoàn thanh niên
Hội cựu chiến binh
Hội người cao tuổi
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Tổng

Số hộ

0
0
41
39
1
76
5
39
0
2
2
29
9
81

Hộ không thoát nghèo

Tỷ lệ
Số hộ
0,0
2
0,0
1
50,6
15
48,1
51
1,2
0
93,8

64
6,2
12
48,1
35
0,0
5
2,5
0
2,5
0
35,8
20
11,1
16
100,0
76
Nguồn: Số liệu điều tra

Tỷ lệ
2,6
1,3
19,5
67,1
0,0
84,2
15,8
46,1
6,6
0,0

0,0
26,3
21,1
100,0


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nghề nghiệp, sức khỏe, tham gia tổ chức xã hội và chính sách hỗ trợ dành cho hộ điều tra
Bảng 3.8. Hỗ trợ của nhà nước dành cho các hộ điều tra
Loại hộ
Hộ thoát
Khoản mục
 
Không có hỗ trợ
Có hỗ trợ
Tổng

nghèo
Số
Tỷ lệ

Toàn
Hộ không thoát nghèo
Số
Tỷ lệ

mẫu
Số

Tỷ lệ


hộ
61

(%)
75,3

hộ
0

(%)
0,0

hộ
61

(%)
38,9

20

24,7

76

100,0

96

61,1


81

100,0

76

100,0

157

100,0

Nguồn: Số liệu điều tra
hộ


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nghề nghiệp, sức khỏe, tham gia tổ chức xã hội và chính sách hỗ trợ dành cho hộ điều tra

Hình 3.1. Giá trị hỗ trợ trong năm qua dành cho các hộ điều tra


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nghề nghiệp, sức khỏe, tham gia tổ chức xã hội và chính sách hỗ trợ dành cho hộ điều tra
Bảng 3.9. Nhu cầu cần được giúp đỡ trong tương lai của hộ điều tra
Loại hộ
Hộ thoát
nghèo
Nhu cầu

 
1.Được vay vốn
 
2.Được hỗ trợ thông tin
 
3.Được hỗ trợ pháp lý
 
4.Được hỗ trợ đào tạo
 
5.Được hỗ trợ việc làm
 
Tổng

Diễn giải
 
Chưa cần
Cần
Chưa cần
Cần
Chưa cần
Cần
Chưa cần
Cần
Chưa cần
Cần

Hộ không thoát nghèo

Số hộ


Tỷ lệ (%)

Số hộ

Tỷ lệ (%)

59
22
65
16
74
7
81
0
66
15
81

72,8
27,2
80,2
19,8
91,4
8,6
100,0
0,0
81,5
18,5
100,0


41
35
74
2
64
12
66
10
63
13
76

53,9
46,1
97,4
2,6
84,2
15,8
86,8
13,2
82,9
17,1
100,0

Nguồn: Số liệu điều tra


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
3.1.3 Thu nhập và chi tiêu của hộ điều tra
Bảng 3.10. Thu nhập và chi tiêu của hộ điều tra

ĐVT: Triệu
đồng/hộ/tháng

Loại hộ
Hộ thoát nghèo
Độ lệch Nhỏ

Hộ không thoát nghèo
Trung
Độ lệch Nhỏ Cao

Tiêu chí

Trung

 
1.Thu nhập của hộ

bình
5,86

chuẩn
3,58

nhất
1,50

Cao nhất
15,75


bình
1,75

chuẩn
1,19

nhất
0,20

nhất
9,00

2.Chi tiêu của hộ

4,89

2,67

1,40

12,00

2,07

1,00

0,40

9,00


3.Tiết kiệm =(1) - (2)

0,97

1,12

0,00

5,00

-0,32

1,03

-1,80

0,00

Nguồn: Số liệu điều tra

Mức thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm bình quân/hộ/tháng có sự chênh lệch giữahộhộ thoát
nghèo và hộ không thoát nghèo là khá cao.
Mức tiết kiệm của hộ không thoát nghèo rất thấp so với hộ thoát nghèo


3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
3.1.3 Thu nhập và chi tiêu của hộ điều tra
Bảng 3.11. Tình hình cân đối thu chi của hộ điều tra

Loại hộ

Hộ thoát nghèo
Cân đối thu chi
 
1.Thu nhập < Chi tiêu
+ Thâm hụt trên 1 triệu đ/tháng
+ Thâm hụt dưới 1 triệu đ/tháng
2.Thu nhập = Chi tiêu
3.Thu nhập > Chi tiêu
+ Có dư, dưới 1 triệu đ/tháng
+ Có dư, 1-2 triệu đ/tháng
+ Có dư, trên 2 triệu đ/tháng
Tổng

Hộ không thoát nghèo

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Số hộ

Tỷ lệ (%)

0
0
0
12
69
33
19

17
81

0,0
0,0
0,0
14,8
85,2
40,7
23,5
21,0
100,0

46
14
32
30
0
0
0
0
76

60,5
18,4
42,1
39,5
0,0
0,0
0,0

0,0
100,0

Nguồn: Số liệu điều tra


×