Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận tân phú thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 134 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
------------------------

ĐẶNG THỊ THÙY LOAN

C C NH N T
TH TH
ĐỊA

T C Đ NG Đ N

T

N

C A C C OANH NGHIỆP TR N
N

N T N PH – TH NH PH
H

L

CH MINH

N VĂN THẠC Ỹ

huyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301

P. HỒ HÍ M NH, tháng 10 năm 2017




TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
------------------------

ĐẶNG THỊ THÙY LOAN

C C NH N T
TH TH
ĐỊA

T C Đ NG Đ N

T

N

C A C C OANH NGHIỆP TR N
N

N T N PH – TH NH PH
H
L

CH MINH
N VĂN THẠC Ỹ

huyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301


C N

HƯỚNG ẪN KHOA HỌC: T . L ĐỨC THẮNG

P. HỒ HÍ M NH, tháng 10 năm 2017


ÔN

RÌNH ƯỢ H

N H NH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

án bộ hướng dẫn khoa học: S. Lê ức hắng

Luận văn hạc sĩ được bảo vệ tại
ngày 08 tháng 10 năm 2017

rường

ại học

ông nghệ

P. H M

hành phần Hội đồng đánh giá Luận văn hạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)


TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

P S. S. rần Phước

2

S. rần ăn ùng

Phản biện 1

3

S. Phan ăn ũng

Phản biện 2

4

P S. S. Phạm ăn ược

Ủy viên

5


PGS.TS. Nguyễn hị Mỹ Linh

Ủy viên, hư ký

hủ tịch

Xác nhận của hủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


RƯỜN

H ÔN N HỆ P. H M

C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN Đ O TẠO A ĐẠI HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày ..…. tháng …… năm 20..…

NHIỆM VỤ L

N VĂN THẠC Ĩ

Họ tên học viên: ặng hị hùy Loan

iới tính: Nữ


Ngày, tháng, năm sinh: 26/10/1990

Nơi sinh: ỉnh ình ịnh

huyên ngành: Kế toán

MSHV: 1541850079

I- Tên đề tài:
ác nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận
Tân Phú – Thành Phố Hồ hí Minh.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
ề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn quận ân Phú.
ánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú.
ưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: S. Lê ức hắng
CÁN

HƯỚNG ẪN

(Họ tên và chữ ký)

KHOA


ẢN LÝ CH Y N NG NH

(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
ôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của
các doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú – Thành Phố Hồ Chí Minh” là bài
nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
P. H M, ngày …..tháng …. năm 2017
Học viên thực hiện luận văn

ặng hị hùy Loan


ii

LỜI CẢM ƠN
rong quá trình học chương trình cao học ngành Kế toán tại trường


ại học

ông nghệ hành phố Hồ hí Minh và nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp, tôi đã
nhận được sự hỗ trợ, động viên từ trường học, cơ quan, gia đình và bạn bè. ôi xin
chân thành gửi lời cám ơn tới:
Quý hầy, ô trường ại học ông nghệ hành phố Hồ hí Minh đã truyền đạt
những kiến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là sự tận
tâm, tận tình của S. Lê

ức hắng đã dành nhiều thời gian hướng dẫn tôi hoàn

thành luận văn này.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cám ơn tới Lãnh đạo hi cục huế quận ân Phú,
các anh chị em đồng nghiệp đã quan tâm và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
ia đình, bạn bè và những người đã động viên, hỗ trợ và là chỗ dựa tinh thần,
chia sẻ khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn, nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. ôi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý hầy, ô, đồng nghiệp và
các bạn để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cám ơn.

Tác giả: Đặng Thị Thùy Loan


iii

TÓM TẮT
huế là nguồn thu ngân sách quan trọng cung cấp chi phí quản lý nhà nước,

phục vụ cho chi tiêu công của chính phủ và đầu tư xây dựng phát triển đất nước.
rong đó thuế từ doanh nghiệp là nguồn thu khá lớn cho ngân sách.

o đó nghiên

cứu các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp là vấn đề cần
thiết. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý.
ừ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các
doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý hiện nay, góp phần nâng cao
khả năng thu thuế cho ngân sách địa phương.
iến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo từ các nghiên cứu trước, áp dụng cơ
sở lý luận, định nghĩa và các mô hình nghiên cứu trước, nghiên cứu định lượng và
định tính để xác định mức độ tác động các yếu tố đến sự tuân thủ thuế của các
doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý.
Kết quả khảo sát cho thấy sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân
Phú chịu tác động của 6 yếu tố. ụ thể, có
thuế của các

yếu tố tác động dương đến sự tuân thủ

N trên địa bàn quận ân Phú là

hính sách thuế, ông tác quản lý

thuế, ặc điểm của doanh nghiệp, ếu tố tâm lý, ếu tố về xã hội. Riêng yếu tố hi
phí tuân thủ tác động âm đến sự tuân thủ thuế của các

N trên địa bàn quận ân


Phú. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy yếu tố ông tác quản lý thuế là yếu tố
có tác động cao nhất đến sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú và
ếu tố về xã hội có tác động thấp nhất. à mô hình hồi quy về sự tuân thủ thuế của
các N trên địa bàn quận ân Phú rút ra có dạng:
TTT = 0.170* CST + 0.306* CTQLT -0.162* CPTT + 0.211* ĐĐ N +
0.251*YTTL + 0.125* YTXH + i
Kết quả nghiên cứu này sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo tại quận
Tân Phú như: nghiên cứu các nhân tố tác động đến từng loại thuế hoặc từng loại
hình doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú.


iv

ABSTRACT
Taxation is an important revenue source that provides state management
costs for public spending by the government and investment in national
construction and development. Of which, corporate tax is a big source of revenue
for the budget. Therefore, the study of the subjective factors affecting the
compliance of the taxation of enterprises is a necessary issue. The research
objective of this thesis is to determine the factors that affect the tax compliance of
enterprises managed by Tan Phu District Tax Department. It then proposed
recommendations to improve the compliance of the tax law of enterprises managed
by the District Tax Department of Tan Phu district, contributing to improving the
ability to collect taxes for local budgets. The results show that the tax compliance of
enterprises in Tan Phu district is affected by 6 factors. Specifically, there are 5
positive factors affecting the tax compliance of enterprises in Tan Phu district. Tax
policy, tax administration, characteristics of enterprises, psychological factor, factor
of commune Assembly. The cost factor to adhere to negative impact on the
compliance of taxation of businesses in Tan Phu district. Research results of the
author show that the factor of tax management is the most significant factor

affecting the compliance of taxation of enterprises in Tan Phu district and social
factors have the lowest impact. Regression model of tax compliance of enterprises
in Tan Phu district is drawn in the form of:
TTT = 0.170* CST + 0.306* CTQLT -0.162* CPTT + 0.211* ĐĐ N +
0.251*YTTL + 0.125* YTXH + i
The results of this research will be the premise for further research in Tan
Phu district such as studying the factors affecting each type of tax or each type of
enterprises in Tan Phu district.


v

MỤC LỤC
LỜ

AM

AN ................................................................................................... i

LỜ

ẢM ƠN ........................................................................................................ ii

ÓM Ắ ............................................................................................................. iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
M

L

.............................................................................................................. v


DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. viii
ANH M

ẢN .................................................................................... ix

ANH M

CÁC HÌNH ...................................................................................... x

MỞ ẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3
3. âu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 4
6. óng góp của luận văn ................................................................................... 5
7. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 5
hương 1: ỔN QUAN ÌNH HÌNH N H ÊN ỨU ...................................... 6
1.1

ề tài nghiên cứu trong nước ................................................................... 6

1.2

ề tài nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 11

1.3

Nhận xét về các đề tài nghiên cứu.......................................................... 15


Kết luận chương 1 ............................................................................................ 16
hương 2: Ơ SỞ LÝ HU Ế ......................................................................... 17
2.1

ổng quan về thuế .................................................................................. 17

2.1.1 Khái niệm thuế .................................................................................. 17
2.1.2

ác đặc điểm của thuế ...................................................................... 18

2.1.3

ai trò của thuế ................................................................................. 19

2.2

ổng quan về tuân thủ thuế .................................................................... 20

2.2.1 Khái niệm tuân thủ thuế .................................................................... 20


vi

2.2.2 Hành vi không tuân thủ thuế ............................................................. 21
ác nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế .............................................. 23

2.3
2.3.1


hính sách thuế................................................................................. 23

2.3.2

ông tác quản lý thuế ....................................................................... 28

2.3.3

hi phí tuân thủ ................................................................................ 31

2.3.4

ặc điểm của doanh nghiệp .............................................................. 33

2.3.5

ác yếu tố thuộc về tâm lý ............................................................... 34

2.3.6

ác yếu tố về xã hội.......................................................................... 36

2.4

Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ................................................... 39

Kết luận chương 2 ............................................................................................ 37
hương 3 : PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU .................................................... 38
hiết kế nghiên cứu ................................................................................ 38


3.1

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 38
3.1.2 Xử lý số liệu thống kê bằng SPSS 22 ............................................... 38
3.1.3 Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 39
3.2

Nghiên cứu định tính .............................................................................. 39

3.3

hang đo ................................................................................................. 42

3.4

Nghiên cứu định lượng ........................................................................... 45

3.4.1 Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu ...................................................... 45
3.4.2 Phân tích dữ liệu ............................................................................... 46
Kết luận chương 3 ............................................................................................ 50
hương 4: KẾ QUẢ N H ÊN ỨU

N LUẬN .................................... 51

4.1

hực trạng thu thuế doanh nghiệp tại quận ân Phú qua các năm ........ 51

4.2


Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 52

4.2.1

hống kê mô tả ................................................................................. 52

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .......................................................... 53
4.2.3 Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA ... 56
4.2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ............................ 59
4.2.5

hảo luận .......................................................................................... 66


vii

Kết luận chương 4 ............................................................................................ 68
hương : KẾ LUẬN

K ẾN N HỊ ........................................................... 69

5.1

Kết luận .................................................................................................. 69

5.2

Kiến nghị ................................................................................................ 69


5.2.1

hính sách thuế................................................................................. 69

5.2.2 Công tác quản lý thuế ....................................................................... 70
5.2.3

hi phí tuân thủ thuế......................................................................... 72

5.2.4

ặc điểm của doanh nghiệp .............................................................. 72

5.2.5

ếu tố tâm lý .................................................................................... 73

5.2.6

ếu tố xã ........................................................................................... 74

5.3

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................ 74

Kết luận chương ................................................................................................ 75
KẾ LUẬN HUN ........................................................................................... 76
L ỆU HAM KHẢ .................................................................................... 78
PH L


............................................................................................................. 81


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
P: ông ty ổ Phần
CT TNHH: Công ty TNHH
Q : ơ quan huế
N: oanh nghiệp
EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
NN: Nhà nước
NN : Người nộp thuế
NSNN: Ngân sách nhà nước
N N: hu nhập doanh nghiệp
PH M: hành phố Hồ hí Minh
N NQ : ông thương nghiệp ngoài quốc doanh
PL: oanh thu pháp lệnh
: iá trị gia tăng
QL : Quản lý thuế


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 3.1 hang đo các thành phần uân thủ thuế .................................................... 43
ảng 3.2 ỷ lệ hồi đáp .............................................................................................. 46
ảng 4.1: hống kê tình hình thu thuế N N tại hi cục thuế quận ân Phú ........ 51
ảng 4.2: Số thuế thu được qua công tác chống thất thu thuế (kiểm tra, thanh tra
thuế ............................................................................................................................ 52

ảng 4.3 hông tin mẫu ........................................................................................... 53
ảng 4.4 ảng kết quả phân tích ronbach’s Alpha ............................................... 53
ảng 4.5 ảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập ........................................... 56
ảng 4.6 ảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc ............................................. 58
ảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan Pearson ...................................................... 59
ảng 4.8 ảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình ....................................... 60
ảng 4.9 ảng kiểm định độ phù hợp của mô hình .................................................. 60
ảng 4.10 ảng thông số thống kê của từng biến trong mô hình hồi quy................ 61
ảng 4.11 ảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết .............................................. 65


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Hành vi người nộp thuế .............................................................................. 13
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 39
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................... 41
Hình 4.1. iểu đồ phần dư chuẩn hóa ....................................................................... 62


1

MỞ ĐẦ
1. Lý do chọn đề tài
huế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước (NSNN), tại bất kỳ một
quốc gia nào thuế cũng là một công cụ quan trọng của nhà nước (NN) để quản lý,
điều tiết mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phân phối tiêu dùng. huế
là một khoản đóng góp bắt buộc cho NN do luật quy định đối với các pháp nhân và
thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN. huế phản ánh các quá trình phân
phối lại thu nhập trong xã hội, thể hiện các mối quan hệ tài chính giữa NN với các

pháp nhân và thể nhân trong phân phối các nguồn tài chính và là công cụ cơ bản
thực hiện phân phối tài chính. Như vậy, thuế là công cụ quản lý của NN, vì vậy
nhiệm vụ chính trị của ngành huế là đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các
khoản thuế, phí và lệ phí vào NSNN.
rốn thuế và tránh thuế là vấn đề chung của các quốc gia, đặc biệt là các
nước đang phát triển như

iệt Nam.

a phần các

N đều khai thác triệt để các lỗ

hổng của pháp luật để hợp thức hóa các số liệu kê khai, hoặc thực hiện các hành vi
khai giảm doanh thu, khai tăng chi phí để tối thiểu hóa số thuế phải nộp. Theo
Shukla và cộng sự (2011), với cấu trúc thuế thu nhập hiện tại hiện tượng trốn thuế
đã xuất hiện trên diện rộng. ính toán sơ bộ cho thấy ở
ngoài quốc doanh nội địa chủ yếu là các

iệt Nam, khu vực kinh tế

N nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng hơn 90%

nhưng số thuế thu nhập doanh nghiệp ( N N) được đóng góp từ nhóm đối tượng
này chỉ chiếm gần 9%. à N ngoài nhà nước ở iệt Nam có mức độ tuân thủ thuế
bằng 1/3 so với N nhà nước (Shukla và cộng sự, 2011).
Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, hành phố Hồ hí Minh ( PH M)
cũng đối mặt với việc thất thoát nguồn thu do hàng ngàn doanh nghiệp, cá nhân
đang trốn thuế ( áo Pháp Luật, 2016). PH M hiện có khoảng 2 0 ngàn
hoạt động trong đó quận ân Phú gần 14 ngàn

đợt thanh tra, kiểm tra, hanh tra

N đang

N đang hoạt động. hông qua các

hính phủ đã chỉ ra những hạn chế, sai phạm

trong công tác quản lý thuế của ục thuế PH M như: (1) iệc xây dựng kế hoạch
thanh, kiểm tra chưa sát với thực tế, chưa ngăn chặn kịp thời các trường hợp vi


2

phạm; tính tiền chậm nộp thuế bị xử lý qua thanh tra; công tác giải quyết hồ sơ
chậm thời gian chiếm tỉ lệ 20%, và có khoảng 61% hồ sơ quá hạn một năm chưa
kiểm tra, ngăn chặn, xử lý kịp thời. (2) Kết quả thanh tra, kiểm tra phát hiện các N
sử dụng hóa đơn không hợp pháp;

N sử dụng hóa đơn mua hàng của

N bỏ trốn.

Số liệu phản ánh nợ sai thực tế do không xác nhận và đối chiếu nợ thường xuyên.
(3)

ục thuế PH M chưa xử lý hết trách nhiệm các khoản nợ trên 90 ngày như

thiếu biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ, phong tỏa tài khoản ngân hàng, vô hiệu hóa
hóa đơn ( ặng rung, 2016).


ồng thời về phía các DN - người nộp thuế (NN )

cũng thực hiện các thủ thuật nhằm trốn thuế, tránh thuế như khai tăng chi phí, khai
giảm doanh thu với cách thức ngày càng tinh vi.

heo kiểm tra của



ông

hương, trong giai đoạn 2007 – 2016 tại khu vực PH M đã thanh tra trên 40 nghi
án là doanh nghiệp F

và đã truy thu hơn 20 tỷ tiền thuế.

ó thể thấy trong các công cụ quản lý thuế có hiệu quả thì hoạt động kiểm
tra thuế có vai trò đặc biệt quan trọng. Kiểm tra thuế không những giúp cho hoạt
động quản lý thuế đạt được các mục tiêu đã đề ra mà còn giúp nhà nước phát hiện
những hạn chế của chính sách, sửa đổi, bổ sung kịp thời các chính sách, chế độ về
thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của cộng đồng và góp phần ngăn
chặn tình trạng trốn thuế, chống thất thu thuế.
uy nhiên hiện nay, cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự
khai, tự tính, tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước; cơ quan thuế thực hiện chức
năng tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự
giác chấp hành các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật, đồng thời tăng cường
chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, chống thất thu Ngân sách Nhà nước.
hực hiện cơ chế này cho phép cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan thuế với các
doanh nghiệp, là một phần chiến lược đổi mới quản lý thuế theo cách tiếp cận thân

thiện đối với người nộp thuế nhằm cải thiện hiệu lực và hiệu quả quản lý thuế. Cơ
chế ự khai, tự nộp thuế tập trung nguồn lực vào các kỹ năng quản lý, đổi mới thủ
tục quản lý thuế, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế như kê khai điện


3

tử, sử dụng hệ thống phần mềm quản lý mới như thanh tra, kiểm tra thuế theo
phương thức rủi ro.
rong thời gian qua, để ngăn chặn các hành vi gian lận thuế, chống thất thu
ngân sách, đảm bảo công bằng về nghĩa vụ nộp thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành
mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dưới sự chỉ đạo của
phố Hồ

hí Minh,

ục huế thành

hi cục huế quận ân Phú đã chú trọng đẩy mạnh công tác

thanh tra, kiểm tra thuế.

à kết quả thu được phần nào đã góp phần nâng cao tính

tuân thủ của người nộp thuế và tăng thu cho Ngân sách Nhà nước. uy nhiên, hiệu
quả công tác vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý của ngành và hiện đang là khu
vực có nhiều sai phạm trong việc tuân thủ nhất tại PH M.
tuân thủ thuế của các

o đó để hiểu về sự


N cũng như những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ

thuế của các N tại địa bàn quận ân Phú, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp thì
đề tài “Các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa
bàn quận Tân Phú - TPHCM” của tác giả là hết sức cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu tổng thể:
ánh giá các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp do
Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý, nhận diện các yếu tố chính tác động đến mức
độ tuân thủ pháp luật thuế của các DN hiện nay, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm
nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận
Tân Phú quản lý hiện nay.
2. Mục tiêu cụ thể:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn quận ân Phú.
ánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú.
ưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú.


4

3. Câu hỏi nghiên cứu
ể đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài hướng đến tìm hiểu ba câu hỏi nghiên
cứu sau:
 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
hoạt động trên địa bàn quận Tân Phú?
 Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh

nghiệp hoạt động trên quận Tân Phú như thế nào?
 Các kiến nghị nào có thể nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các
doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận Tân Phú?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


ối tượng nghiên cứu:

ề tài nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự

tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM.


ối tượng khảo sát ở giai đoạn nghiên cứu định tính là cán bộ công chức

làm việc ở hi cục huế quận ân Phú và giám đốc, kế toán công ty. Ở giai đoạn
nghiên cứu định lượng thì đối tượng khảo sát là giám đốc công ty, giám đốc tài
chính, kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM.
 Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: nghiên cứu chỉ tiến hành khảo sát tại khu
vực quận ân Phú - TPHCM.
+

hời gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện vào năm 2017.

Riêng các thông tin và số liệu của bài nghiên cứu được lấy cơ sở dữ liệu nội bộ
ngành thuế, chủ yếu là của văn phòng hi cục thuế quận ân Phú - TPHCM trong
khoảng thời gian tháng 01/2010 đến tháng 12/2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
ể đảm bảo tính khoa học trong nghiên cứu này tiến hành thông qua 2 giai

đoạn là:
 Nghiên cứu định tính: Sử dụng các phương pháp truyền thống như thống
kê, tổng hợp, so sánh và phân tích để đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng
sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM.


5

 Nghiên cứu định lượng: Khảo sát các doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn quận ân Phú thông qua bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert
mức độ đánh giá mức độ quan trọng của các .yếu tố tác động tuân thủ thuế của các
doanh nghiệp tại quận ân Phú. Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính nhằm phân
tích đánh giá kết quả thống kê. Sau đó, đối chiếu với kết quả, nhận định, đánh giá
của phương pháp định tính nhằm đề xuất các kiến nghị nâng cao sự tuân thủ thuế
của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú.
6. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu này được xây dựng trên cơ sở một sự khan hiếm thông tin về các
yếu tố mà có thể khuyến khích hoặc ngăn cản sự tuân thủ thuế của các

N trên địa

bàn quận ân Phú. Kết quả của nó sẽ góp phần cung cấp kiến thức liên quan đến
công tác quản lý thuế tại quận ân Phú.

o đó, đề tài sẽ đóng góp vào các tài liệu

về lĩnh vực quản lý thuế về mặt lý thuyết và thực tế. ụ thể kết quả nghiên cứu của
đề tài này đem lại một số ý nghĩa như sau:



ung cấp thông tin thực tế về các biến số có thể tác động và chỉ ra mức

độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các

N trên địa

bàn quận ân Phú.
 Làm cơ sở cho các hi cục thuế tham khảo, hiểu biết sâu hơn về sự tuân
thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú và hoạch định chiến lược hoạt động
phù hợp.
 Ngoài ra, nghiên cứu này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên ngành thuế nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý thuế, góp một
phần cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài các phần tài liệu tham khảo, phụ lục thì bố cục luận văn này được chia
thành chương như sau:
hương 1: ỔN QUAN ÌNH HÌNH N H ÊN ỨU
hương 2: Ơ SỞ LÝ HU Ế
hương 3 : PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU
hương 4: HỰ

R N , KẾ QUẢ N H ÊN ỨU

hương : KẾ LUẬN

K ẾN N HỊ

N LUẬN



6

Chương 1: TỔNG

AN TÌNH HÌNH NGHI N CỨ

1.1 Đề tài nghiên cứu trong nước
Nguyễn

hị Lệ

húy (2009), “Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước

nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống của
Hà Nội”.

ề tài tập trung vào phân tích thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn Hà

Nội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của các

N.



phương pháp, đề tài cũng đã sử dụng một số mô hình hiện đại về sự tuân thủ thuế,
tuy nhiên mức độ vận dụng các mô hình này chỉ dừng lại ở phân tích thống kê mô
tả, chưa sử dụng các phương pháp phân tích sâu hơn như phân tích nhân tố khám
phá, phân tích hồi quy.
Nguyễn hị hanh Hoài và các thành viên với chuyên đề nghiên cứu (2011),
“ iám sát sự tuân thủ thuế ở


iệt Nam”.

ề phương pháp nghiên cứu, đề tài sử

dụng một số phương pháp khác nhau như kết hợp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh để rút ra kết luận, tuy nhiên đề
tài chưa sử dụng các phương pháp định lượng nhằm cung cấp những luận cứ xác
đáng và thuyết phục hơn.
õ

ức

hín (2011), “ ác nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của

doanh nghiệp – trường hợp tỉnh

ình

ương” sử dụng phương pháp nghiên cứu

định lượng đã định danh và định lượng được các nhân tố tác động đến hành vi tuân
thủ thuế của doanh nghiệp. Mô hình nghiên cứu theo đề xuất của tác giả gồm nhóm
nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp, ngành kinh doanh, nhóm nhân tố về xã hội, về
kinh tế, hệ thống thuế và tâm lý ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp. Kết quả cho thấy yếu tố kinh tế, hệ thống thuế, các yếu tố về tâm lý, đặc
điểm doanh nghiệp và yếu tố xã hội của doanh nghiệp đều tác động đến hành vi
tuân thủ của doanh nghiệp tại ình

ương. uy nhiên, nghiên cứu này chỉ phù hợp


với thực tế các doanh nghiệp tại tỉnh ình ương.
ăn

ông uân (2012), “ ác nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của

doanh nghiệp (tình huống nghiên cứu tại hi cục huế quận 1 p. Hồ hí Minh)”.
Nghiên cứu khám phá, sử dụng phương pháp định tính: rao đổi với các công chức


7

thuế làm việc tại các bộ phận khác nhau như bộ phận quản lý, bộ phận tuyên truyên
hỗ trợ, bộ phận kiểm tra. Phát phiếu khảo sát thử một số doanh nghiệp có loại hình,
ngành nghề, quy mô và thời gian kinh doanh khác nhau.
Nghiên cứu chính thức định lượng: ừ kết quả phản hồi thông các qua phiếu
khảo sát.

ữ liệu được làm sạch, thang đo được kiểm định bằng hệ số ronbach’s

alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp bằng phương trình hồi quy tuyến tính bội.
ữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.
CQ luôn cố gắng nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế, để công tác này
thật sự đạt kết quả cao hơn nữa, bên cạnh sự nỗ lực của ngành thuế, Q cần hiểu
được rõ ràng các nguyên nhân dẫn đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Nhận
dạng và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế của doanh
nghiệp trong trường hợp Quận 1 PH M từ đó đề ra các giải pháp thích hợp góp
phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế. ới ý nghĩa thực tiễn đó, mong rằng
luận văn sẽ góp thêm một phần nhỏ vào nguồn tài liệu tham khảo cho công chức

thuế để hỗ trợ thực hiện công việc tốt hơn.
Hồ hị

oan hanh (2013), “Quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế

của người nộp thuế trên địa bàn hành phố

à Nẵng”. Hệ thống hóa những lý luận,

tư tưởng về quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của người nộp thuế (NN )
trong điều kiện quản lý thuế hiện đại trên thế giới và ở

iệt Nam hiện nay. Nghiên

cứu đánh giá thực trạng quản lý thuế, tình hình tuân thủ thuế hiện nay của NN ở
iệt Nam nói chung, thành phố

à Nẵng nói riêng nhằm tìm ra nguyên nhân hạn

chế của những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân
thủ của NN trên địa bàn thành phố

à Nẵng. rên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh

giá thực trạng của quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NN trong thời
gian qua, đề tài đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế nhằm nâng cao sự
tuân thủ thuế của NN tại thành phố

à Nẵng.


ề tài góp phần vào việc nghiên

cứu, trao đổi, bổ sung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý thuế, sự tuân thủ
thuế của NN trong điều kiện quản lý thuế hiện đại. ề tài góp phần cung cấp thực


8

trạng của quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NN trên địa bàn thành
phố

à Nẵng trong thời gian qua và đưa ra những giải pháp mang tính trọng tâm

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế để cải thiện sự tuân thủ thuế của NN ở địa
phương trong thời gian tới.
Lê hanh rường (2014), “ ác nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của
doanh nghiệp tại ục huế hành phố Hồ hí Minh”. rên cơ sở các lý thuyết tuân
thủ thuế, các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trước đây.

ác giả đã xây

dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế
của doanh nghiệp. Mô hình lý thuyết cho thấy: có 09 yếu tố tác động đến việc tuân
thủ thuế của doanh nghiệp: huế suất, ính đơn giản của việc kê khai thuế, Hiệu
quả hoạt động của cơ quan thuế, Kiểm tra thuế, Kiến thức thuế, Nhận thức tích cực
về tính công bằng của thuế, Nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ, Hình
phạt, ình trạng tài chính của doanh nghiệp.

ữ liệu thu thập từ các doanh nghiệp


được xử lý bằng kỹ thuật phân tích độ tin cậy thông qua hệ số

ronbach Alpha,

phân tích nhân tố khám phá EFA và mô hình hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên
cứu cho thấy chỉ có 7 nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại ục huế P Hồ hí
Minh: ính đơn giản của việc kê khai thuế, Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế,
Kiểm tra thuế, Kiến thức thuế, Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế, Nhận
thức tích cực về chi tiêu của chính phủ, Hình phạt.

ên cạnh những hạn chế nhất

định như: tác giả chỉ thực hiện lấy mẫu các doanh nghiệp trên địa bàn quận 1,3, ,10
nên chưa đại diện cho đám đông nghiên cứu, việc lấy mẫu theo phương pháp chọn
mẫu thuận tiện cũng ảnh hưởng đến độ tin cậy của thang đo. uy nhiên kết quả
nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm vững chắc, sử
dụng phương pháp định lượng nên đây là tài liệu tham khảo có giá trị, là cơ sở cho
các nhà quản lý kinh tế, các nhà hoạch định chính sách thuế trong việc tiếp tục
nghiên cứu đề xuất và hoạch định cơ chế, chính sách, giải pháp cụ thể nhằm cải
thiện việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp.
ặng hị ạch ân (2014) đã tổng hợp về lý thuyết và cho rằng có vô số các
nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Như vậy tùy


9

từng phạm vi nghiên cứu cụ thể mà sử dụng lý thuyết cho phù hợp, và vấn đề là cần
xác định mô hình nghiên cứu nào đơn giản nhất trong vô số mô hình có thể mà vẫn
đạt được tính vững và tính hiệu quả trong nghiên cứu.
Nguyễn hị Hồng

nghiệp tại

iệt (201 ), “ hực trạng tuân thủ thuế thu nhập doanh

ục huế tỉnh ình

ương”. Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động

chấp hành thuế của các doanh nghiệp thuộc

ục huế

ình

ương quản lý và hệ

thống kiểm soát thuế trên cơ sở dữ liệu giai đoạn 2011-2013. Hệ thống hóa các lý
luận cơ bản về sự tuân thủ thuế N N của doanh nghiệp và hệ thống kiểm soát sự
tuân thủ thuế N N của cơ quan thuế. Khảo sát thực trạng tuân thủ thuế N N đối
với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của ục huế. Qua đó phân tích, đánh
giá những ưu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế này. rên cơ
sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kiểm soát sự tuân
thủ thuế N N của doanh nghiệp và hệ thống kiểm soát của cơ quan thuế. ác yếu
tố quyết định bao gồm: đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, đặc điểm hoạt động
của kế toán, ý thức về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, chính sách thuế, tổ chức
bộ máy quản lý thuế.

ựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu gốc đã lựa chọn và phiếu

câu hỏi đã được các nhà nghiên cứu xây dựng trong mô hình này, tiến hành phát

phiếu khảo sát và thu thập kết quả khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định
các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
ình

ương. Kết quả mô hình hồi quy bội tuyến tính hiệu chỉnh cho thấy biến độc

lập “ hính sách thuế”, “ ộ máy quản lý thuế” và “ ặc điểm hoạt động của

N”

đều có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc “Hành vi không tuân thủ thuế”,
có trọng số chiếm ưu thế vượt trội hơn, điều này cũng phản ánh đúng cả về lý thuyết
và trên thực tế tại

iệt Nam. heo kết quả hồi quy hính sách thuế là nhân tố được

đánh giá cao nhất vì bất kỳ thời điểm nào

N đi vào hoạt động đều phải dựa vào

chính sách thuế, phải thực hiện việc tuân thủ đúng quy định, đây là điều kiện đầu
tiên và quan trọng nhất khi N hình thành. Kế tiếp là ộ máy quản lý thuế có trách
nhiệm tuyên truyền, kiểm tra kiểm soát giúp đối tượng nộp thuế tuân thủ đúng quy
định của chính sách thuế. Sau đó là các nhân tố đặc điểm hoạt động của

N, hoạt


10


động kế toán, ý thức nghĩa vụ thuế đều có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. hính sách
thuế là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất, kế tiếp là nhân tố bộ máy quản lý thuế,
điểm hoạt động của

N,

ặc

ặc điểm hoạt động kế toán, ý thức nghĩa vụ thuế đều có

ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế N N của các N tại ục thuế ình ương.
rần
hu Nhập

ình Ngọc

ến (201 ), “ ác yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế

oanh Nghiệp trên địa bàn tỉnh

ồng Nai”. Luận văn tập trung nghiên

cứu lý thuyết nền về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp.

ác yếu tố quyết định bao gồm: các đặc điểm của doanh nghiệp, chi phí

tuân thủ thuế, các khía cạnh về thái độ thuế. ựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu gốc
đã lựa chọn và phiếu câu hỏi đã được các nhà nghiên cứu xây dựng trong mô hình
này, tiến hành phát phiếu khảo sát và thu thập kết quả khảo sát, sử dụng phần mềm

SPSS để kiểm định các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh

ồng Nai. Kết quả mô hình hồi quy bội tuyến tính hiệu

chỉnh cho thấy các biến độc lập “ ác khía cạnh về thái độ thuế”; “ hi phí tuân thủ
thuế”; “ ác đặc điểm của doanh nghiệp” đều có mối quan hệ cùng chiều với biến
phụ thuộc “Hành vi không tuân thủ thuế”. ụ thể: nhóm “ hi phí tuân thủ thuế” là
nhóm yếu tố có mối liên hệ cao nhất với “Hành vi không tuân thủ thuế” và mức độ
tác động đến “Hành vi không tuân thủ thuế” đạt 47,7%.

ì vậy, tác giả khi đề xuất

các khuyến nghị quản trị sẽ chú trọng đến các khuyến nghị đối với yếu tố “ hi phí
tuân thủ thuế”. Kế đến, nhóm yếu tố “ ác khía cạnh về thái độ thuế” cũng có mối
liên hệ rất cao với “Hành vi không tuân thủ thuế” với mức tác động lên đến 42,6%.
ì vậy, nhóm yếu tố “ ác khía cạnh về thái độ thuế” cũng phải được chú trọng đề
xuất các khuyến nghị quản trị. ên cạnh đó, nhóm yếu tố “ ác đặc điểm của doanh
nghiệp” là nhóm có mối liên hệ khá thấp với “Hành vi không tuân thủ thuế” với
mức tác động chỉ 23,3%. uy nhiên, tác giả cũng sẽ có một số khuyến nghị quản trị
nhất định cần thiết cho nhóm yếu tố này. Hơn nữa, các khuyến nghị cho nhóm yếu
tố này sẽ được đưa ra trong khuôn khổ chú ý các kết quả phân tích như: ngành nghề
kinh doanh không ảnh hưởng đến hành vi không tuân thủ thuế nhưng doanh thu,
tổng số thuế phải nộp hay thời hạn kinh doanh đều có ảnh hưởng đến hành vi không


11

tuân thủ thuế. Ngoài ra, các kết quả kiểm định giả thiết cũng mang lại những kết
quả đáng tin cậy. ụ thể: các biến độc lập “ ác khía cạnh về thái độ thuế”; “ hi phí

tuân thủ thuế”; “ ác đặc điểm của doanh nghiệp” không hề có mối quan hệ tự
tương quan và không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. ừ đây, đề xuất các khuyến
nghị phù hợp đối với từng yếu tố trong mô hình nghiên cứu.
1.2 Đề tài nghiên cứu nước ngoài
Ernc Loo và Jatta (2009), “Understanding the compliance behaviour of
Malaysian individual taxpayers using a mixed method approach”. Mục đích của
bài này là trình bày những phát hiện từ một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp vào
ảnh hưởng của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân thủ của người nộp thuế cá
nhân tại Malaysia. Nghiên cứu này được dự kiến sẽ cung cấp cho Hội đồng quản trị
oanh thu nội địa Malaysia với một sự hiểu biết sâu sắc hơn về các hành vi tuân thủ
của người nộp thuế và xác định chiến lược có thể có hiệu quả trong việc cải thiện
mức độ tuân thủ tự nguyện. Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu này sẽ có
liên quan đến các nước khác, đặc biệt là khi sự ra đời của tự đánh giá được xem xét.
ài viết này báo cáo về những phát hiện của một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp
đã được tiến hành để điều tra tác động của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân
thủ của người nộp thuế cá nhân tại Malaysia. Ảnh hưởng của việc thay đổi này là
không chắc chắn đưa ra bằng chứng thuyết phục trong các tài liệu về tác động của
tự đánh giá về hành vi tuân thủ. Những phát hiện này cho thấy rằng sự ra đời của tự
đánh giá có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi tuân thủ. ặc biệt, tiếp thu kiến thức
thuế có ảnh hưởng đáng kể hành vi tuân thủ. Người nộp thuế đã được tìm thấy là
nhạy cảm với kiểm toán thuế và tiền phạt. rong khi khó khăn tài chính đã được tìm
thấy có một ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ hơn trên hành vi tuân thủ của người
nộp thuế tự làm chủ, thái độ đối với nộp thuế dường như chỉ ảnh hưởng đến tiền
lương và thu nhập tiền lương đối tượng nộp thuế.
rong một nghiên cứu gần đây của World

ank (Shukla và cộng sự, 2011),

chính sách thuế, việc quản lý thuế và chi phí đối với hành vi tuân thủ được xem như



×