Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài tiểu luận khủng hoảng nợ công châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.56 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN
KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC VỚI
VIỆT NAM
Học phần: Tài chính-Tiền tệ
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo

Nhóm thực hiện: Nhóm1_Lớp DHKT2:
Bùi Thị Hà
Hồng Thị Hồng Thảo
Trần Thị Thuỷ
Trương Quỳnh Ngân
Nguyễn Thị Trang
Mai Thị Thanh Vân
Thái Thị Khánh Hoà
A- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Cấu trúc đề tài:
I.

Lý thuyết chung về thu-chi ngan sách nà nước
1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
1.3. Thu và chi của ngân sách nhà nước

II.



Khủng hoảng nợ công Châu Âu
II.1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng
II.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng.
II.3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng.

III.

Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam.
III.1. Tình trạng thu-chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010.
III.2. Những bài học kinh nghiệm.
III.3. Một số gải pháp, kiến ngị.
C- KẾT LUẬN

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 1


Lý do chọn đề tài
Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khi
tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu khơng mang tính
hồn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân
sách.
Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước đã trở
thành một hiện tượng khá phổ biến trong các nước phát triển và các nước kinh
tế chậm phát triển. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công
ở các nề kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nổi bật nhất trong khoảng thời
gian vừa qqua là cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu. Nguy cơ Hy
Lạp vỡ nợ là rất cao. Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp có thể lây lan đến một loạt

các nước khác trong EU có mức nợ quốc gia cao tương đương với Hy Lạp như
Ý, bồ Đào Nha, Areland, và Tây Ban Nha. Cuộc khủng hoảng này khơng chỉ
có những ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà còn ảnh hưởng đến nền
kinh tế thế giới và đe dọa đến tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu.
Sau khi gia nhập WTO(2007), kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vào
kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dịng vốn đầu tư nước
ngồi vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy
Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Khủng
hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn
đề nợ cơng và mơ hình tăng trưởng của nền kinh tế.
I.

Những vấn đề chung về thu - chi ngân sách Nhà nước:
1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được
các cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm, để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 2


1.2 Vai trị của ngân sách nhà nước.
1.2.1 Kích thích sự tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết trong lĩnh vực
kinh tế)
Trong lĩnh vực kinh tế Nhà nước định hướng việc hình thành cơ cấu kinh
tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.
Các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ vừa kích thích
và vừa tạo sức ép với doanh nghiệp nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế.

1.2.3 Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã
hội)
Điều tiết thu nhập và góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Như đánh thuế
thu nhập, thuế lợi tức vào những người có thu nhập cao và trợ cấp cho những
người có thu nhập thấp hoặc có hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội,
các khoản chi phí để thực hiên chính sách dân số, chính sách việc làm,các
chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ,chống dịch bệnh…
1.2.3 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh
trong lĩnh vực thị trường)
Như điều tiết giả cả, giữ ổn định thị trường, chống lạm phát.
Chính phủ sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm khống chế và đẩy lùi nạn
lạm phát một cách có hiệu quả thơng qua việc thực hiện chính sách cắt giảm
chi tiêu ngân sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời
có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, mặt khác có thể giảm thuế đầu tư,
kích thích đầu tư phát triển để tăng cung. Ngồi ra chính phủ cịn phát hành
các công cụ nợ để vay nhân dân nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước
cũng góp phần to lớn về việc giảm tốc độ lạm phát trong nền kính tế quốc dân.
1.3 Thu và chi của ngân sách Nhà nước.
1.3.1 Thu ngân sách Nhà nước
Thu ngân sách Nhà nươc là những khoản tiền Nhà nước huy động vào
ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 3


Nổi bật của thu ngân sách Nhà nước là cơ cấu các khoản thu của ngân
sách Nhà nước gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của
Nhà nước.Thu ngân sách Nhà nước là tiền đề vật chất không thể thiếu để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Đặc trưng của thu ngân sách Nhà nước chính là ln gắn chặt với q
trình kinh tế và các phạm trù chính trị.
1.3.2 Chi của ngân sách Nhà nước.
Chi của ngân sách Nhà nước là việc phân phối và việc sử dụng quỹ tập
trung tiền tệ lớn nhất của Nhà nước để thực hiên các chức năng Nhà nước về
mọi mặt và theo những qui tắc nhất định.
Những đặc thù riêng của chi ngân sách Nhà nước:
- Chi ngân sách Nhà nước luôn gắn chặt với các nhiệm vụ kinh tế chính
trị về xã hội, mà chính phủ đảm nhận trước mỗi quốc gia.
- Tính hiệu quả của các khoản chi ngân sach Nhà nước được thể hiện ở
tầm vĩ mơ và mang tính tồn diện về hiệu quả kinh tế trực tiếp và các mặt xã
hội chính trị, ngoại giao.
- Các khoản chi ngân sách nhà nước đều là các khoản cấp phát khơng
hồn trả trực tiếp và mang tính bao cấp.
1.3.3 Bội chi ngân sách nhà nước.
Bội chi ngân sách Nhà nước là tình trạng tổng chi tiêu ngân sách Nhà
nước vượt quá các khoản thu khơng mang tính hồn trả của ngân sách Nhà
nước.
Mức bội chi NSNN = Tổng chi NSNN – Thu thường xuyên
Các nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Nhà nước: tham nhũng, quản
lý kém, cơ cấu chi bất hợp lý hiệu quả thấp, hệ thống không hiệu quả và các
nguyên nhán khách quan như thiên tai lũ lụt, hạn hán,khủng hoảng kinh tế…

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 4


Một số cách bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước như: phát hành tiền
giấy,sử dụng dự trữ ngoai tệ, giảm chi, tăng thuế, thực hiện tốt công tác quản

lý, chống tham nhũng…

II. Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu
2.1. Diễn biến khủng hoảng nợ công ở Châu Âu.
Trong những tuần lễ đầu tháng 7, thị trường tài chính quốc tế gặp nhiều
cú sốc liên quan đến vấn đề nợ nần của các nước châu Âu và Mỹ. Đâu đó,
người ta đang nhắc lại quan điểm rằng kinh tế thế giới đang bắt đầu đi vào
khủng hoảng nợ cơng tồn cầu.Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 20082009, nợ công ở các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể.
2.1.1. Hy Lạp, nơi hình thành khủng hoảng nợ công.
Năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ công chủ yếu xảy ra ở Hy Lạp khi chi
phí cho các khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu
Chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3.47% vào tháng
01/2010, lên 9.73% tháng 07/2010, và nhảy vọt lên 26.65%/năm ở tháng
07/2011.
Ngày 2/5/2010, các nước thành viên khu vực eurozone và IMF đã thông
qua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước này phải thực thi
các biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt.
Hơn một năm sau khi nhận được khoản hỗ trợ 110 tỉ euro, Hy Lạp vẫn
tiếp tục ở trong nguy cơ vỡ nợ. Gần đây Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF ước tính nợ
quốc gia của Hy Lạp có thể lên đến 172% GDP (so với mức khoảng 120% lúc
bắt đầu rơi vào khủng hoảng nợ) trong khi thâm hụt ngân sách của nước này
cao hơn dự kiến và nước này đang cần một khoản hỗ trợ mới. (Nguồn:Tồn
cảnh khủng hoảng nợ cơng châu Âu )
Các nhà lãnh đạo châu Âu đang kéo dài cuộc tranh luận về chuyện chọn
lựa phương án bởi vì các bên đều đang cố gắng lựa chọn một phương án có lợi
cho mình. Chẳng hạn, một trong những đề xuất của Pháp (và được Đức ủng

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 5



hộ) là các chủ nợ tư nhân có thể đảo nợ, biến khoảng 90% các khoản nợ sắp
đáo hạn thành các khoản nợ mới kỳ hạn năm năm.
Một đề xuất khác phức tạp hơn là Hy Lạp trả một phần các khoản nợ
bằng tiền mặt (khoảng 30%), phần còn lại thì được xem như là đầu tư lại vào
trái phiếu kỳ hạn 30 năm của Hy Lạp. Những đề xuất kéo dài thời hạn nợ hay
đảo nợ kiểu này có thể khiến các tổ chức xếp hạng tín nhiệm như S&P hạ bậc
tín nhiệm của Hy Lạp xuống hạng vỡ nợ vì những giải pháp như vậy khiến
chủ nợ nhận được ít tiền hơn đáng kể so với các khoản cho vay ban đầu.
Một số quan chức các chính phủ châu Âu đang xem xét tới khả năng lựa
chọn các đề xuất cho phép Hy Lạp “vỡ nợ tạm thời”. Những giải pháp này có
thể được gói ghém sao cho dù có thể khiến Hy Lạp rơi vào vỡ nợ tạm thời
nhưng sẽ không đủ để tạo ra một “sự kiện tín dụng”, nghĩa là khơng đủ để cấu
thành lý do khiến các nhà phát hành các hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS-credit
default swaps) phải tiến hành chi trả, như vậy giảm bớt tổn thất đối với các
định chế tài chính.
Nhưng phía Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lại khơng muốn Hy
Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống khu vực vỡ nợ. ECB lập luận rằng điều
đó có thể phát ra tín hiệu xấu về độ tin cậy của các trái phiếu do chính phủ
châu Âu khác phát hành, đồng thời nếu trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị xếp
vào hạng vỡ nợ thì sẽ hạn chế khả năng ECB chấp nhận các trái phiếu của Hy
Lạp làm tài sản cầm cố trong trường hợp hỗ trợ thanh khoản cho các ngân
hàng nước này. Điều đó đồng nghĩa hệ thống ngân hàng Hy Lạp gặp nguy cơ
thiếu thanh khoản và có thể sụp đổ vì Hy Lạp không thể tự in tiền ra.
Và cho dù Hy Lạp có nhận được tiền tài trợ mới, được giãn nợ sau cuộc
thảo luận lần này của các quan chức EU (21-7) thì cũng khơng có nghĩa là Hy
Lạp có thể tránh được chuyện bị các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dán nhãn “vỡ
nợ”. Điều đó đồng nghĩa với việc mối lo khủng hoảng nợ sẽ tiếp tục có thể tác
động xấu đến thị trường cổ phiếu, nhất là các cổ phiếu ngân hàng, và trái

phiếu.
Thật khó dự đốn được điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp bị xếp hạng vỡ nợ
và do đó, nhiều nhà đầu tư lại quay sang mua vàng và bán đi các trái phiếu
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 6


chính phủ có vấn đề khác như Ý. Điều này khơng những chỉ đẩy giá vàng tăng
mà cịn đang tạo ra một hiệu ứng lây lan có thể khiến Ý trở thành nạn nhân
mới của cuộc khủng hoảng nợ.
2.1.2. Ý: điểm lây lan mới của khủng hoảng.
Sau Hy Lạp, Ý cũng trở thành mối quan tâm của thị trường tài chính
cũng như báo chí. Trước hết, lãi suất trái phiếu chính phủ của Ý đột nhiên
được thị trường đẩy lên quá nhanh. Cụ thể là đợt đấu giá 1,25 tỉ euro trái phiếu
thời hạn năm năm gần đây của Ý đã có lợi suất trung bình là 4,93%, cao hơn
nhiều so với mức 3,9% của tháng trước. Điều này cho thấy thị trường đang
đánh giá rủi ro vỡ nợ của Ý đã tăng lên đáng kể.
Việc lãi suất trái phiếu chính phủ Ý tăng cao do nhà đầu tư lo ngại diễn
biến phức tạp về nợ cơng có thể tạo ra một hiệu ứng biến Ý trở thành nạn nhân
tiếp theo. Trong cấu trúc nợ khoảng 1.600 tỉ euro của Ý (gấp nhiều lần so với
khoản nợ 350 tỉ của Hy Lạp), có đến hơn 800 tỉ euro là các khoản nợ sẽ đáo
hạn trong vòng năm năm và hơn 250 tỉ trong số đó là nợ sẽ đáo hạn trong
vòng một năm. Nghĩa là nếu lãi suất tiếp tục giữ ở mức hiện tại thì chi phí
phát hành mới trái phiếu để tài trợ cho các khoản nợ cũ sẽ tăng rất nhiều. Ví
dụ, với hơn 250 tỉ euro trái phiếu kỳ hạn một năm của Ý thì trước đây lãi suất
trung bình là 1,8%, hiện tại là gần 2,3%, đồng nghĩa với việc lãi phải trả hàng
năm của Ý sẽ tăng lên khoảng hơn 1 tỉ euro so với hiện tại.
Một số liệu ước tính của Evolution Securities cho thấy nếu mặt bằng lãi
suất vẫn như hiện tại thì tổng chi phí trả lãi vay của Ý sẽ tăng thêm gần 17 tỉ

euro (khoảng 1% GDP) vào năm 2015. Với mức thâm hụt ngân sách khoảng
4-5% GDP hiện tại của Ý, thêm 1% GDP chi phí lãi vay này sẽ đẩy nước này
tới gần hơn bờ vực khủng hoảng nợ.
Thực tế khơng thể phủ nhận là Ý có mức nợ cơng cao, tăng trưởng chậm
và có một chính phủ bị xem là thiếu hiệu quả và không minh bạch. Trường
hợp nếu Ý thực sự thiếu tiền trả các khoản nợ ngắn hạn sẽ gây nhiều lo ngại
hơn trường hợp Hy Lạp, Ireland hay Bồ Đào Nha vì Ý là nền kinh tế lớn thứ
ba trong khu vực sử dụng đồng euro và quy mô khoản nợ của nước này cũng

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 7


lớn tương ứng trong khi tăng trưởng của nước này vốn dĩ là chậm chạp cịn
dân số Ý thì thuộc nhóm dân số già.
2.1.3. Nguy cơ vỡ nợ từ Hy Lạp lan sang Ireland rồi đến Bồ Đào Nha
 Ireland
Ireland đã đưa ra các kết quả mới nhất về các ngân hàng nước này. Ngân
hàng Trung Ương đã lên tiếng yêu cầu trợ giúp từ liên minh Châu Âu trong
việc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng do chi phí trang trải các khoản nợ
lên tới 70 tỷ Euro, tương đương 99 tỷ USD, một con số nợ khổng lồ đối với
một đất nước tạo ra 171 tỷ USD một năm.
Cuộc khủng hoảng nợ công của Ireland không phải là điều bất ngờ như
trường hợp Hy Lạp. Nhưng những dấu hiệu báo trước đã xuất hiện khá
sớm.Trước tiên, đó là một thị trường bất động sản bong bong.Trong một thập
niên tính đến năm 2007, giá nhà tại Ireland tăng gần gấp 4 lần, thậm chí cịn
đắt hơn cả những thành phố vẫn được mệnh danh là đắt đỏ trên thế giới như
Los Angeles.
Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp đổ của hệ thống

ngân hàng. Và khi chính phủ ra tay cứu trợ ngân hàng – nợ công trở thành
ghánh nặng cho ngân khố quốc gia.
Ireland đã trở thành quốc gia thứ hai sau Hy Lạp buộc phải thực hiện các
biện pháp kinh tế khắc khổ để đổi lấy khoản cứu trợ khẩn cấp từ IMF và EU,
nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ cơng tồi tệ như giảm ít
nhất 10% mưc lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng, cắt giảm 25.000 biên
chế trong các cơ quan nhà nước…
 Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha thừa nhận thâm hụt ngân sách 2010 của quốc gia này ở mức
8,6 % GDP, cao hơn nhiều so với mục tiêu 7,3% đặt ra trước đó. Khoản nợ
cơng của Bồ Đào Nha năm 2010 lên tới 84% GDP.Nghiêm trọng hơn, 70%
các khoản nợ của Bồ Đào Nha là nợ nước ngồi.Điều này địng nghĩa với việc
quốc gia này khó cos thể xoay xở hay trì hỗn khi bợ đáo hạn.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 8


Dự báo, tỷ lệ nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng từ 82,4% trong tổng GDP
trong năm ngoái lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1% GDP vào
năm tới. Cuộc khủng hoảng nợ cơng cũng khiến cho tình hình chính trị của
nước này cũng bị chia rẽ sâu săc.Quốc hội Bồ Đào Nha đã bác bỏ chưpưng
trình thắt lưng buộc bục của chính phủ nhằm hạn chế tác đọng của cuộc khủng
hoảng tài chính của thủ tướng Bồ Đào Nha Ajose Socrates, khiến ông tuyên
bố từ chức.
Moody đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của chính phủ Bồ Đào Nha xuống
thêm một bặc, từ A3 xuống Baa1.Đây là lần thứ 2 trong vòng chưa đến 1
tháng Moody đã hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của quốc gia này.Hãng này cho
rằng chính phủ Bồ Đào Nha khó có thể đạt được những mục tiêu về giảm
thâm hụt ngân sách giai đoạn 2011-2014.Trước đó ngày 29/3, Standard &

Poor’s (S&P) cũng đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Bồ Đào Nha từ BBB
xuống BBB-.
Theo tuyên bố được đưa ra vào cuối ngày 6/4 của thủ tướng José
Sócrates mới từ chức của nước Bồ Đào Nha, nước này chính thức đề nghị sự
giúp đỡ tài chính từ bên ngồi để vực dậy hệ thống tài chính và nền kinh
té.Các thành viên EU và giới phân tích nhận định quốc gia này cần ít nhất 100
tỷ USD để trang trải các khó khăn tài chính cho đén khi đáo hạn va tổng tuyển
cử. Bồ Đào Nha phải trả 4,2 tỷ euro tiền trái phiếu đến hạn vào ngày 15/4 và
them 4,9 tỷ USD vào thang 6.
 Tây Ban Nha
Giới phân tích nhận định, Tây Ban nha có thể là nạn nhân tiếp theo của
cuộc khủng hoảng nọe công với bong bong nhà đất khổng lồ và các vấn đề
lien quan đến các khoản nợ tăng lên với mức đọ chóng mặt. Hợp đồng bảo
hiểm khả năng vỡ nợ (CDS) kỳ hạn 10 năm của trái phiếu chính phủ Tây Ban
Nha đã lên tới mức 312 điểm phần trăm, cao chưa từng ccó từ trước đến nay.
Như vậy cứ 10 triệu euro nợ dài hạn của Tây Ban Nha sẽ mất 312.000 euro
phí bảo lãnh.
Mạng tin “Dự báo thị truờng” (Anh) nhận định mặc dù Châu Âu vẫn
chống chọi được với cơn bão khủng hoảng nợ cơng, nhưng những diễn biến
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 9


mới nhất ở Bồ Đào Nha đang đe dọa đẩy cuộc khủng hoảng nợ công của khu
vực khỏi tầm kiểm sốt.
2.2. Ngun nhân của cuộc khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu
Nguyên nhân chính là do những khoản nợ nước ngoài khổng lồ ngày
càng gia tăng.
Tầm quan trọng của nợ nước ngồi có thể được minh họa bằng trường

hợp của Bồ Đào Nha.Ở quốc gia này, mặc dù nợ công và tỷ lệ thâm hụt khá
cao nhưng cũng chỉ tương tự như của Pháp. Vấn đề quan trọng nhất mà Bồ
Đào Nha đang phải đối mặt, khơng phải là chính sách tài chính, mà là các
khoản nợ nước ngồi cao của khu vực tư nhân: các ngân hàng và các doanh
nghiệp Bồ Đào Nha.
Tầm quan trọng của các khoản nợ công cũng chỉ ở mức nhất định đối
với một quốc gia, ví dụ như ở Ý và Bỉ. Cả 2 nước này có tỷ lệ nợ trên GDP
cao hơn nhiều so với Bồ Đào Nha, nhưng mức phí bảo hiểm rủi ro mà họ phải
trả lại thấp hơn nhiều so với nước này. Lý do chính là họ nợ nước ngồi rất ít,
Bỉ thậm chí cịn thặng dư tài khoản vãng lai.
Đặc biệt, là do trong khủng hoảng, các khoản nợ tư có xu hướng
chuyển thành nợ cơng.
Điều quan trọng trên thị trường tài chính khi nhìn vào nợ cơng 1 quốc gia
là ai là chủ nợ của chúng.
Tại các quốc gia khu vực đồng Euro, điều quan trọng là đảm bảo được
hoạt động thu thuế. Với những quốc gia có nợ cơng cao nhưng nợ nước ngồi
thấp, nợ cơng chủ yếu do người dân nắm giữ, và Chính phủ ln ln có thể
giải quyết vấn đề nợ cơng bằng một số hình thức thu thuế.
Vì thế, nợ nước ngồi là thành phần chủ yếu gây ra những vấn đề trong
khả năng thanh toán nợ của một quốc gia. Trường hợp ngoại lệ trong vấn đề
này chính là Mỹ, giống như những gì được gọi là “đặc quyền cắt cổ” của nền
kinh tế lớn nhất thế giới: nợ nước ngoài của Mỹ lại chính bằng đồng USD,
giúp Chính phủ Mỹ có thể linh hoạt giải quyết các vấn đề nợ cơng.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 10


Một điều phức tạp hơn nữa là, một quốc gia có nợ nước ngồi cao,
trong khi cư dân của họ cũng nắm giữ một lượng tài sản lớn của nước

ngoài.
Trong trường hợp này, Chính phủ phải đối mặt với trường hợp, quốc gia
có thể vỡ nợ trong khi người dân của mình vẫn có thể hưởng lợi nhuận từ tài
sản nước ngồi.Ngay cả khi điều này xảy ra, Chính phủ có thể giải quyết bằng
cách, kêu gọi người dân bán tài sản nước ngồi và mua trái phiếu Chính phủ
trong nước thay thế.
Một ví dụ đặc trưng là trường hợp của của Argentina năm 2001.Nợ nước
ngồi rịng mà Argentina nắm giữ là không lớn, chỉ tương đương với số tài sản
nước ngoài mà khu vực tư nhân trong nước nắm giữ. Mặc dù vậy, Chính phủ
Argentina đã phá sản, bởi vì tầng lớp người giàu thì nhanh chóng bán tài sản
ra nước ngoài, trong khi những người dân nghèo từ chối trả các khoản thuế
cần thiết để giúp Chính phủ thanh tốn nợ nước ngồi.
Ngun nhân khủng hoảng nợ cơng ở Hy Lạp
Tiết kiệm trong nước thấp, vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng.
Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân ở mức 4.2%/năm trong
giai đoạn 2002-2007. Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập
liên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho chính phủ Hy Lạp tăng cường vay
nợ tài trợ cho chi tiêu cơng. Thêm vào đó, tiết kiệm nội địa của nước này cũng
sụt giảm nhanh chóng.Những năm cuối của của thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm
trong nước bình quân chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của các
nước như Bồ Đào Nha, Ý và Tây Ban Nha. Do vậy, đầu tư trong nước phụ
thuộc khá nhiều vào các dịng vốn đến từ bên ngồi.
Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng
thêm vấn đề.
Năm 2008, khủng hoảng tài chính tồn cầu nổ ra đã ảnh hưởng khá mạnh
đến các ngành công nghiệp chủ chốt của nước này. Ngành du lịch và vận tải
biển, doanh thu đều sụt giảm trên 15% trong năm 2009. Kinh tế Hy Lạp cũng
lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị
Nhóm 1_ĐHKT2


Page 11


co hẹp mạnh. Trong khi đó Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu cơng để kích
thích kinh tế. Tính đến tháng 01/2010, nợ cơng của Hy Lạp ước tính lên tới
216 tỷ Euro và mức nợ lũy kế được dự báo có thể vượt mức 120% GDP.
Bên cạnh đó, trong suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp đã phải ngụy
tạo các báo cáo về tình hình kinh tế trong nước, sắp xếp lại các giao dịch
nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với các quy định gia nhập,
giám sát của EU và có thể chi tiêu cao hơn.
Rủi ro lớn nhất của Hy Lạp là nợ vay nước ngồi chiếm tỷ lệ lớn, có thể
lên đến 80%. Ước tính tỷ lệ trái phiếu do nước ngồi nắm giữ có thể lên tới
80% lượng trái phiếu chính phủ phát hành. Chủ nợ phần lớn là các ngân hàng
châu Âu. Các nước Ý, Ireland cũng trong tình cảnh thâm hụt ngân sách và nợ
công cao, nhưng không bị đánh giá nghiêm trọng bằng Hy Lạp. Sở dĩ như vậy
vì các nước này có nền kinh tế tương đối lớn, ngân sách lớn và khả năng kiểm
soát nợ trong nước cao hơn.
Vào tháng 04/2010, các tổ chức định mức tín nhiệm như S&P, Moody’s
và Fitch Rating đã hạ bậc trái phiếu chính phủ Hy Lạp xuống mức rủi ro cao,
trước nguy cơ mất khả năng thanh khoản. S&P ước tính trong trường hợp Hy
Lạp mất khả năng thanh tốn, nhà đầu tư có thể mất 30-50% giá trị khoản đầu
tư. Ngay lập tức sau đó lợi tức trái phiếu chính phủ Hy Lạp đã tăng mạnh.
Điều này đã khiến cho chính phủ Hy Lạp gặp nhiều khó khăn hơn trong việc
huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế để tái cấu trúc các khoản vay.
3.3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng
Các thị trường ngày càng mất tin tưởng nhau.
Trước việc các thị trường ngày càng mất tin tưởng, tỷ lệ tăng trưởng của
khu vực đồng euro đã chậm lại trong quý 2, chỉ đạt 0,2%, theo một thẩm định
vừa được công bố hôm qua.
Một yếu tố khác khiến các thị trường chứng khoán tiếp tục lo ngại đó là

tình hình của các ngân hàng châu Âu, hiện đang nắm rất nhiều nợ của Hy Lạp
và những nước khác cũng đang suy yếu vì nợ cơng. Thậm chí các ngân hàng
này cũng khơng tin tưởng nhau, thành ra ngày càng ít cho mượn tiền nhau.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 12


Vừa lo ngại về khủng hoảng nợ kéo dài, các thị trường chứng khốn châu Âu
cịn sợ là kinh tế Mỹ sẽ lại lâm vào suy thoái, nhất là sau khi ngày thứ sáu vừa
qua, các số liệu về việc làm ở Mỹ khơng lấy gì là khả quan.
Hệ quả của việc các thị trường chứng khoán châu Âu tiếp tục sụt giảm,
đó là giá vàng lại phá kỷ lục tuyệt đối.
Vì các nhà đầu tư đua nhau mua vàng, giá trị bảo đảm nhất trong lúc này.
Theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, các thị trường chứng khốn châu
Âu có thể sẽ xuống dưới cả mức thấp nhất của khủng hoảng năm 2009.
Khủng hoảng nợ công tại châu Âu ngày càng trầm trọng
Những lo ngại về thâm hụt và gánh nặng nợ công ngày càng tăng cao
cùng với làn sóng hạ bậc tín nhiệm nợ cơng ở châu Âu đã tạo nên những cảnh
báo trên thị trường tài chính tồn cầu. Điều này sẽ làm mất ổn định lãi suất
liên ngân hàng của đồng Euro, khiến nhà đầu tư mất lòng tin vào đồng tiền
chung Euro. Một đợt tháo chạy với quy mô lớn trên thị trường trái phiếu và cổ
phiếu các ngân hàng khu vực châu Âu là hồn tồn có thể và gây hiệu ứng sụp
đổ hàng loạt ở các nền kinh tế khác.
Tình hình trên các thị trường tài chính đã trở nên căng thẳng, khủng
hoảng nợ công sẽ gây ra thiệt hại lớn cho các ngân hàng châu Âu và từ đó
sẽ lan ra toàn cầu.
Hai báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về triển vọng kinh
tế và ổn định tài chính tồn cầu cơng bố ngày 26-1 đều nhấn mạnh khủng
hoảng nợ nghiêm trọng ở châu Âu đã trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với

tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu. IMF khẳng định khu vực đáng lo ngại
nhất của nền kinh tế toàn cầu hiện nay là châu Âu, nơi cuộc khủng hoảng nợ
công và những vấn đề tài chính của các ngân hàng đã gây rối loạn các thị
trường tài chính.
Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu Chính sách châu Âu, nợ của các
ngân hàng châu Âu đã tăng tới mức nguy hiểm so với tổng quy mô của các
nền kinh tế châu lục. Tổng nợ của các ngân hàng châu Âu đã tăng từ 66% tổng

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 13


sản lượng kinh tế của châu Âu năm 1999 lên 111% năm 2007 và 127% năm
2010
Đối với khu vực châu Á, vấn đề nợ công nghiêm trọng tại phương Tây
giống như một hành tinh có quỹ đạo bay hướng thẳng về Trái Đất. Hành
tinh đó quá to để có thể né tránh, cũng như q khó để xác định chính xác
mức độ thiệt hại sau cú va chạm.
Tình trạng trên đã tác động mạnh đến nền kinh tế châu Á. Vào ngày 12/9,
giá chứng khoán tại tất cả các thị trường đều giảm 2-3%; riêng tại thị trường
chứng khốn Ơxtrâylia bị giảm tới gần 4%, tương đương 45 tỷ đôla Ôxtrâylia
(AD), trong khi giá trị đồng AD cũng giảm đáng kể. Các ngân hàng cũng như
công ty xuất khẩu nguyên vật liệu như BHP Billiton bị thiệt hại hết sức nặng
nề.
Trong khi đó, giá chứng khốn tại thị trường chứng khốn Tơkiơ (Nhật
Bản) sụt giảm nhiều nhất kể từ 2 năm vừa qua. Đồng yên của Nhật Bản tăng
giá so với đồng ơrơ. Cùng lúc đó, giá chứng khốn cũng sụt giảm tại các thị
trường chứng khoán Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan, đồng thời giá dầu
mỏ trên thị trường châu Á cũng giảm.

Trên phương diện khu vực châu Á, vấn đề đáng quan ngại nhất là những
hiệu ứng tiêu cực tồn cầu, tương tự như những gì từng xảy ra sau sự sụp đổ
của Ngân hàng đầu tư Lehman Brothers hồi năm 2008. Điều này có thể khiến
các nhà đầu tư rút tiền ra khỏi các thị trường đang phát triển, cho dù triển vọng
tăng trưởng của các nền kinh tế này sáng sủa hơn hẳn so với nhiều quốc gia
phát triển khác. Mặt khác, các ngân hàng phải dựa vào Trái phiếu Bộ Tài
chính Mỹ như là nguồn dự trữ ngoại tệ an tồn có thể phải ngừng cho vay
hoặc bán các tài sản rủi ro hơn để gia tăng vốn. Việc Mỹ có thể bị hạ mức xếp
hạng tín nhiệm như cảnh báo của một số cơ quan xếp hạng tín dụng cũng sẽ
gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với các thị trường tài chính
châu Á.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 được châm ngịi từ
tín dụng bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ, hoành hành thế giới suốt 3 năm

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 14


qua tưởng đã tạm yên thì bước sang năm 2011, lại được châm thêm mồi lửa
từ khủng hoảng nợ công.
Từ đó, bộc lộ những ảnh hưởng mang tầm vóc sâu rộng và nguy hiểm
đối với nền tài chính tồn cầu, đến nỗi, nhiều ý kiến cho rằng, thế giới sắp
phải đón một “siêu bão” tài chính mới.
Hầu hết các nhà phân tích đều cảnh báo: khơng nên xem thường khủng
hoảng nợ cơng. Bởi nếu khơng được phịng ngừa và cứu trợ kịp thời, sẽ nổ ra
hiệu ứng sụp đổ dây chuyền và lan truyền nguy hiểm tới chất lượng tài sản hệ
thống ngân hàng thương mại do phần lớn trái phiếu chính phủ phát hành đều
được ngân hàng nắm giữ.
Trên thực tế, khơng chỉ có ngân hàng của Ireland mua trái phiếu Chính

phủ nước này mà nhiều ngân hàng của châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… đều mua.
Hoặc với trái phiếu Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia cũng vậy.Hơn nữa, do tính
chất hoạt động của ngân hàng thương mại là tồn cầu hóa nên khi ngân hàng
bị tổn thương, uy tín bị giảm sút, sẽ tác động xấu đến dòng tiền gửi của người
dân.

III. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam
3.1 .Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn
2006-2010

Chỉ tiêu

2006

2008

THU CÂN ĐỐI NSNN

350,842

548,529

Thu theo dự tốn Quốc hội

279,472

430,549

145,404


240,076

Thu từ dầu thơ

83,346

89,603

Thu cân đối NSNN từ xuất

42,825

91,457

Thu nội địa (không kể thu từ
dầu thơ)

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 15


khẩu, nhập khẩu
Thu viện trợ khơng hồn lại

7,897

9,413

Thu từ quỹ dự trữ tài chính


126

317

Thu huy động đầu tư theo
Khoản 3 Điều 8 Luật NSNN
Kinh phí chuyển nguồn từ
năm trước sang năm sau để thực
hiện cải cách tiền lương

9,572

19,682

3,895

17,909

Kinh phí đã xuất quĩ ngân
sách năm trước chưa quyết
toán, chuyển sang năm sau
quyết toán và số chuyển nguồn
năm trước sang năm sau để chi
theo chế độ qui định

31,057

70,912


Thu kết dư ngân sách địa
phương năm trước

10,934

24,947

385,666

590,714

CHI CÂN ĐỐI NSNN
Chi theo dự toán Quốc hội

308,058

452,766

Chi đầu tư phát triển

88,341

119,462

Chi trả nợ, viện trợ

48,192

58,390


Chi thường xuyên

161,852

252,375

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

135

159

Chi bù lỗ cho doanh nghiệp kinh
doanh dầu

9,539

22,380

Kinh phí chuyển nguồn năm
hiện tại sang năm sau thực hiện
cải cách tiền lương

26,987

12,331

Kinh phí đã xuất quĩ ngân

50,621


125,617

Nhóm 1_ĐHKT2

Page 16


sách năm trước chưa quyết
toán, chuyển sang năm sau
quyết toán và số chuyển nguồn
năm trước sang năm sau để chi
theo chế độ qui định
CÂN ĐỐI NSNN

-

48,613

67,677

Bội chi NSNN (Bội chi ngân sách
trung ương)

-

48,613

67,677


Tỷ lệ bội chi NSNN so GDP

5%

4.58%

NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI
NSNN

48,613

67,677

Vay trong nước

35,864

48,009

Vay ngoài nước

12,749

19,668

Năm 2007:
1.Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 431.057 tỷ đồng bao gồm
cả số thu chuyển nguồn từ năm 2006 sang năm 2007 là 81.336 tỷ đồng, số thu
từ quỹ dự trữ tài chính là 90 tỷ đồng, số thu từ huy động vốn đầu tư của ngân
sách địa phương theo quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật ngân sách nhà

nước là 8.272 tỷ đồng và số chênh lệch thu chi ngân sách địa phương năm
2006 là 13.448 tỷ đồng.
2. Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 469.606 tỷ đồng (bốn trăm
sáu mươi chín nghìn, sáu trăm linh sáu tỷ đồng), bao gồm cả số chi chuyển
nguồn từ năm 2007 sang năm 2008 là 88.821 tỷ đồng.
3. Mức bội chi ngân sách nhà nước (không bao gồm 26.018 tỷ đồng
chênh lệch thu lớn hơn chi của ngân sách địa phương) là 64.567 tỷ đồng (sáu
mươi tư nghìn, năm trăm sáu mươi bảy tỷ đồng), bằng 5,64% GDP
4. Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 17


a) Vay trong nước: 51.572 tỷ đồng (năm mốt nghìn, năm trăm bảy mươi
hai tỷ đồng);
b) Vay ngoài nước: 12.995 tỷ đồng (mười hai nghìn, chín trăm chín mươi
lăm tỷ đồng
Năm 2009:
1. Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 629.187 tỷ đồng (sáu trăm
hai mươi chín nghìn, một trăm tám mươi bảy tỷ đồng), bao gồm cả số thu
chuyển nguồn từ năm 2008 sang năm 2009, thu kết dư ngân sách địa phương
năm 2008, thu từ quỹ dự trữ tài chính, thu hồi vốn ngân sách cho vay, thu huy
động đầu tư của ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà
nước.
2. Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 715.216 tỷ đồng (bảy trăm
mười lăm nghìn, hai trăm mười sáu tỷ đồng), bao gồm cả số chi chuyển nguồn
từ năm 2009 sang năm 2010.
3. Bội chi ngân sách nhà nước là 114.442 tỷ đồng , bằng 6,9% tổng sản
phẩm trong nước (GDP), không bao gồm số kết dư của ngân sách địa phương.

Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:
- Vay trong nước: 78.150 tỷ đồng.
- Vay ngoài nước: 36.292 tỷ đồng.
(Ngồn: Cổng thơng tin Bộ Tài chính)
Trong năm 2010, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Song
nhiệm vụ ngân sách 2010 đã đạt được kết quả khả quan. Tăng thu cân đối
ngân sách nhà nước vượt 24,4% so với dự toán, tăng 29,4% so với năm 2009;
riêng thu nội địa vượt 8,6%. Nguồn thu nội địa liên tục tăng cao qua các năm
cho thấy chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước đã phát
huy hiệu quả, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh,
đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước. Theo bộ Tài chính, tổng thu cân
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 18


đối ngân sách nhà nước ước đạt 66,600 tỉ đồng, vượt 14,4% so với dự toán,
tăng 19,4% so với năm 2009.
Tính chung 5 năm (2006-2010), tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý
ước đạt 1.551 nghìn tỷ đồng, bằng 116,5% so với dự toán, tăng gấp 2,5 lần so
với thực hiện giai đoạn 2001-2005. Tốc độ tăng thu bình quân đạt 16,5%/năm.
Kết quả này đã góp phần đưa tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt
27,9% GDP, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đề ra (21-22%
GDP). Cơ cấu nguồn thu thay đổi theo chiều hướng tích cực, tỷ trọng thu từ
các yếu tố tài nguyên như đất đai, dầu thô ngày càng giảm, tỷ trọng thu từ nội
lực nền kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể, thu từ dầu thô trong tổng thu đã giảm
từ 29,8% (năm 2006) xuống 13,4% năm 2010. Nguồn thu từ khu vực sản xuất
kinh doanh (trừ dầu) tăng từ 62,4% (giai đoạn 2001-2005) lên 67,1% (giai
đoạn 2006-2010), tốc độ tăng trưởng bình quân 22,5%/năm. Kết quả này có

được là do Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt nhằm
cải thiện mơi trường kinh doanh, khuyến khích, thu hút đầu tư nhằm phát triển
kinh tế, tạo tiền đề quan trọng cho việc huy động và nuôi dưỡng nguồn thu
ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn này, ngành thuế đã sửa đổi, bổ sung
nhiều chính sách về thuế, phí theo hướng cơng bằng, minh bạch, phù hợp với
thông lệ quốc tế, giảm nghĩa vụ cho người nộp, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp, người dân tăng khả năng tích lũy, tái sản xuất mở rộng, góp phần tạo
tăng trưởng nguồn thu và tính bền vững cho ngân sách.
3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ
công Châu Âu
3.2.1 Đánh giá về nợ công hiện tại của Việt Nam
Nợ công vẫn đang trong giới hạn an toàn, phần lớn các khoản vay nước
ngồi của Chính phủ có kỳ hạn dài, lãi suất cố định và ưu đãi. Hình thức huy
động vốn ngày càng đa dạng và linh hoạt.Thể chế chính sách dần được hồn
thiện, cơng tác quản lý nợ ngày càng tốt hơn, dần tiếp cận thông lệ quốc tế.
Những tồn tại cơ bản là thị trường trái phiếu trong nước phát triển cịn
hạn chế. Cơng tác huy động vốn ODA còn thụ động, nhiều khoản vay ODA
còn gắn với những ràng buộc làm tăng chi phí đầu vào.
Nhóm 1_ĐHKT2

Page 19



×