Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng sư phạm bà rịa vũng tàu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ THANH THẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Demo
VersionNGÀNH:
- Select.Pdf
SDK
CHUYÊN
QUẢN
LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ KHÁNH TUẤN

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất cứ công trình nào. Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự trung
thực và chính xác, tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả

LÊ THỊ THANH THẢO

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Trong
quá trình làm luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Lê
Khánh Tuấn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy đã luôn chỉ bảo tận tình,
hướng dẫn và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành luận văn. Đồng thời, em xin gửi
tới các Thầy, Cô Phòng đào tạo, bộ phận phụ trách Sau đại học và khoa Tâm lý giáo
dục - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế lời cảm ơn chân thành vì đã quan
tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn của mình. Xin chân
thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, các khoa chuyên môn, giảng viên và
sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa - Vũng Tàu đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình khảo sát, thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu. Xin cảm ơn các
bạn học viên lớp Cao học quản lý giáo dục K25 đã luôn động viên, chia sẻ khó khăn
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới
những ngườiDemo
thân trong
gia đình
đã luôn độngSDK

viên, quan tâm giúp đỡ tôi trong quá
Version
- Select.Pdf
trình học tập. Bản luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, vì
vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để luận văn
được hoàn chỉnh hơn.
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả

LÊ THỊ THANH THẢO

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ............................................................................ 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 9
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 9
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 9
7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 10
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 10


Version - Select.Pdf SDK
NỘI DUNGDemo
..............................................................................................................
11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM....................................... 11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 11
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 13
1.2.1. Hoạt động dạy học .......................................................................................... 13
1.2.2. Quản lý ............................................................................................................ 14
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học.............................................................................. 16
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường cao đẳng sư phạm ................ 17
1.3. Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tiếng Anh và hoạt động dạy học tiếng Anh tại
trường cao đẳng sư phạm trong bối cảnh đổi mới giáo dục ...................................... 19
1.3.1. Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế hội nhập quốc tế .. 19
1.3.2. Sứ mệnh, nhiệm vụ của dạy học tiếng Anh ở các trường cao đẳng sư phạm . 19

1


1.3.3. Hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường cao đẳng sư phạm trong bối cảnh đổi
mới giáo dục .............................................................................................................. 20
1.4. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường cao đẳng sư phạm ................. 24
1.4.1. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên,
sinh viên về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh ................................................. 24
1.4.2. Xác định đúng đắn mục tiêu dạy học và phát triển nội dung, chương trình dạy
học tiếng Anh ............................................................................................................ 25
1.4.3. Thực hiện chặt chẽ công tác tuyển sinh đầu vào............................................. 26
1.4.4. Đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học của giảng viên ..... 27

1.4.5. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên ........................................................ 29
1.4.6. Tăng cường hiệu quả, hiệu lực của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của sinh viên .............................................................................................................. 30
1.4.7. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động dạy học tiếng Anh. .............. 31
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường cao
đẳng sư phạm ............................................................................................................ 34
Tiểu kết Chương 1 ..................................................................................................... 37

DemoTRẠNG
VersionQUẢN
- Select.Pdf
SDK
Chƣơng 2. THỰC
LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU ....................... 38
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 38
2.1.1. Vài nét về tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ................... 38
2.1.2. Quá trình hình thành, phát triển của Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu ................................................................................................................... 38
2.2. Mô tả quá trình khảo sát thực trạng ................................................................... 40
2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 40
2.2.2. Nội dung, đối tượng khảo sát .......................................................................... 40
2.2.3. Khách thể khảo sát .......................................................................................... 40
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý kết quả ............................................... 40
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu ................................................................................................................... 42
2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học tiếng Anh .......................................... 42

2



2.3.2. Thực trạng về nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh .............................. 44
2.3.3. Thực trạng về phương pháp dạy học và hình thức dạy học ............................ 47
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm
Bà Rịa - Vũng Tàu .................................................................................................... 51
2.4.1. Thực trạng về nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên
về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh ................................................................. 51
2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh ...... 54
2.4.3. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh đầu vào............................................. 56
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giảng viên ................................... 58
2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ...................................... 60
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ... 62
2.4.7. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh ...... 64
2.5. Thực trạng về các yếu tố tác động lên quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu ........................................................ 66
2.6. Đánh giá tổng quát về thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu ........................................................ 67

Version
- Select.Pdf
SDK
2.6.1. NhữngDemo
mặt mạnh,
ưu điểm
..............................................................................
67
2.6.2. Tồn tại, yếu kém và nguyên nhân ................................................................... 68
2.6.3. Các cơ hội và thách thức ................................................................................. 69
Tiểu kết Chương 2 ..................................................................................................... 71
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU ....................... 72

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...................................................................... 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.................................................................. 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................. 72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................... 73
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 73
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư
phạm Bà Rịa - Vũng Tàu .......................................................................................... 73

3


3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về tầm quan
trọng của dạy học tiếng Anh trong bối cảnh đổi mới giáo dục ................................. 73
3.2.2. Hoàn thiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục ................................................................................................. 76
3.2.3. Cải tiến, nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh đầu vào ............................ 78
3.2.4. Đổi mới hoạt động dạy học của giảng viên..................................................... 80
3.2.5. Đổi mới hoạt động học tập trên lớp và tăng cường yếu tố tự học tập, rèn luyện
của sinh viên .............................................................................................................. 82
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, bảo
đảm phản ánh đúng kết quả dạy và học của nhà trường ........................................... 85
3.2.7. Chú trọng đầu tư tài chính, cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện cần thiết
cho hoạt động dạy học tiếng Anh .............................................................................. 87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 88
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..... 90
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................................... 90
3.4.2. Phương pháp tiến hành khảo nghiệm .............................................................. 90

Demo
Version

- Select.Pdf SDK
3.4.3. Kết quả
khảo nghiệm
......................................................................................
91
Tiểu kết Chương 3 ..................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 96
1. Kết luận ................................................................................................................. 96
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 99
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình khảo sát ..................................................................... 42
Bảng 2.2. Đánh giá về thực hiện mục tiêu giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ...... 42
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá về thực hiện mục tiêu học tiếng Anh của sinh viên
chuyên tiếng Anh ...................................................................................................... 43
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá về thực hiện mục tiêu học tiếng Anh của sinh viên
không chuyên tiếng Anh ........................................................................................... 44
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá về thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy tiếng
Anh của giảng viên .................................................................................................... 45
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá về thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy tiếng
Anh của sinh viên chuyên Anh ................................................................................. 46
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá về thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy tiếng
Anh của sinh viên không chuyên Anh ...................................................................... 46

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của giảng viên về một số phương pháp và hình thức dạy
học tiếng Anh ............................................................................................................ 48
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá của của sinh viên chuyên tiếng Anh phương pháp và
hình thức dạy
học tiếng
Anh .....................................................................................
49
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của của sinh viên không chuyên tiếng Anh về phương
pháp và hình thức dạy học tiếng Anh........................................................................ 50
Bảng 2.11. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ
quản lý, giảng viên về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh..................................... 51
Bảng 2.12. Mức độ đạt được về thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cho
sinh viên chuyên Anh về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh............................. 52
Bảng 2.13. Mức độ đạt được về thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cho
sinh viên không chuyên Anh về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh.................. 53
Bảng 2.14. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung,
chương trình dạy học tiếng Anh ................................................................................ 55
Bảng 2.15. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý công tác tuyển sinh
đầu vào ...................................................................................................................... 57
Bảng 2.16. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
của giảng viên ........................................................................................................... 59
Bảng 2.17. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học tập
của sinh viên .............................................................................................................. 60

5



Bảng 2.18. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý công tác kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của sinh viên...................................................................... 62
Bảng 2.19. Mức độ đạt được về thực hiện các biện pháp quản lý các điều kiện đảm
bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh ....................................................................... 65
Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng về các yếu tố tác động lên quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh ................................................................................................................... 66
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất ................................ 91
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất .................................................... 93
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu ........................................................ 89

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại. Để hội nhập thành công thì ngoại ngữ không chỉ là một
công cụ giao tiếp mà còn là một phương tiện thông tin nhạy bén, giúp cho người sử
dụng nó tiếp thu các tư tưởng tiên tiến và những thành tựu khoa học, có đủ năng lực
cạnh tranh để tạo lập những mối quan hệ cần thiết có tính quyết định cho sự thành
công. Nói cách khác, ngoại ngữ là phương tiện đặc biệt có giá trị đối với quá trình
toàn cầu hóa và hội nhập.
Để phát triển tiếng Anh, cần phải có sự tương hỗ của nhiều yếu tố: nguồn tài
chính, nguồn lực con người, cơ sở vật chất, sự hỗ trợ của xã hội. Trong các yếu tố
đó, nhà giáo và cán bộ quản lý là nhân tố không thể thay thế được, họ chính là điều

kiện tiên quyết đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh. Nhà giáo là một chủ thể có
vai trò quan trọng hàng đầu trong quan hệ giữa người dạy và người học, đây là mối
quan hệ trọng tâm của dạy học tiếng Anh. Cán bộ quản lý phải hướng tới mục tiêu
cung ứng nguồn nhân lực, quản lý chủ yếu cho sự nghiệp đổi mới, kiện toàn quá

Demo Version - Select.Pdf SDK

trình dạy học tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung
ương khóa XI đã chỉ r mục tiêu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo
dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày
càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”[6].
Ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung đề án
“Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025" đã
chỉ ra r mục tiêu của cán bộ quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong giai đoạn
2017 - 2025, đó là: “Quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các hoạt
động liên quan đến công tác dạy và học ngoại ngữ tại đơn vị, đáp ứng yêu cầu, mục
tiêu, nhiệm vụ của Đề án. Tích cực, chủ động triển khai các hoạt động trong khuôn
khổ Đề án theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị”. [2]

7


Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có những phương hướng chỉ đạo xây dựng chiến
lược phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh. Trong đó chú trọng nhất là giáo dục đào
tạo nguồn nhân lực trên địa bàn Tỉnh. Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng

Tàu được thành lập theo chủ trương xã hội hóa và đa dạng hóa sự nghiệp giáo dục
của nhà nước, trực thuộc sự quản lý của Sở Giáo Dục - Đào Tạo Bà Rịa Vũng Tàu,
được đánh giá là “chiếc máy cái” của ngành giáo dục Tỉnh. Với vai trò và vị trí của
mình, trong thời gian qua trường đã có nhiều đóng góp tích cực, đào tạo được
nguồn nhân lực khá dồi dào, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển
giáo dục Tỉnh nhà. Để đảm bảo thực hiện được vai trò, sứ mệnh, nhiệm vụ của
trường trong bối cảnh mới thì việc quan tâm, đảm bảo thực hiện tốt và có hiệu quả
hoạt động dạy và học là yếu tố có ý nghĩa quyết định.
Thời gian qua, việc quản lý dạy và học tiếng Anh ở các trường đại học, cao
đẳng nói chung và trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng còn
nhiều hạn chế. Những hạn chế này do việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của
hiệu trưởng và cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, còn chưa đồng bộ về các giải
pháp, lực lượng cán bộ quản lý ở trường hiện nay hoặc không có chuyên môn hoặc
yếu về trình độ tiếng Anh, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình đào tạo. Giảng
viên gặp nhiều
khó khăn
trong thay
đổi cơ cấu SDK
nội dung dạy, điều kiện phục vụ hoạt
Demo
Version
- Select.Pdf
động dạy học theo phương thức mới còn chưa đảm bảo, việc đầu tư và khai thác
trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy còn hạn chế. Sinh viên chưa được cố vấn
hiệu quả, hình thức học còn nặng về lý thuyết, ít thực hành, việc thực tập, tự học và
tự nghiên cứu chưa được quản lý chặt chẽ. Điều này đã đặt ra vấn đề cấp thiết trong
việc tăng cường quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng
dạy học ngoại ngữ tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học tiếng
Anh tại trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động dạy học tiếng Anh, đề xuất các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại
trường cao đẳng sư phạm

8


- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt
động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao
đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường Cao đẳng sư phạm.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu
5. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý dạy học tiếng Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu đã đạt được những thành tựu, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Nếu
đề xuất được biện pháp quản lý hoạt động dạy học có ý nghĩa khoa học, phù hợp
với thực tiễn và có tính khả thi sẽ nâng cao hiệu quả của quản lý, từ đó góp phần
nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học cho cả khối chuyên Anh và

Demo Version - Select.Pdf SDK


cả khối không chuyên Anh.

- Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu vào quản lý hoạt động dạy của
giảng viên, hoạt động học của sinh viên cũng được xem xét như là kết quả của hoạt
động dạy nhưng không đi sâu.
- Chủ thể quản lý là Hiệu trưởng, ban chủ nhiệm Khoa ngoại ngữ và các
phòng, ban liên quan của Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Khách thể khảo sát gồm:
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên tiếng Anh và cán bộ quản lý một số
phòng, ban tham gia quá trình quản lý dạy học của Trường Cao đẳng Sư phạm Bà
Rịa - Vũng Tàu.
+ Sinh viên năm 1,2,3 tại Khoa Ngoại ngữ, sinh viên năm 1,2 các khoa Xã
hội, khoa Quản lý - Kinh tế, khoa Tiểu học, khoa Tự nhiên Trường Cao đẳng Sư
phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
- Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
thời điểm đến năm học 2017-2018, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng
Anh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn hiện nay.

9


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Bao gồm phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
nhằm mục đích xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Tiếp cận, thu thập dữ liệu thực tế về công tác quản lý dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Trao đổi trực tiếp với các cán bộ quản lý của trường, của khoa, giảng viên,
sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu để có thêm thông tin cần

thiết liên quan đến đề tài.
- Điều tra, thăm dò ý kiến: Sử dụng phiếu điều tra, phiếu hỏi với giảng viên,
sinh viên và cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu các quyết định quản lý, các kế hoạch
năm học, tháng, tuần của trường, khoa Ngoại ngữ. Căn cứ vào các tài liệu, các kế
hoạch, báo cáo, tổng kết theo từng đợt thi đua, hệ thống sổ sách quản lý các số liệu
để đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy.
7.3. Các
phương
pháp hỗ
trợ:
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Dùng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu (sử dụng thuật toán,
biểu bảng, sơ đồ)
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham
khảo và Phụ lục, kết quả nghiên cứu của luận văn được trình bày trong ba chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường
cao đẳng sư phạm
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao
đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trường Cao
đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu.

10




×