Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh an giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÁI MINH HIỂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỞNG PHÓ
PHÒNG
THUỘC SỞ, BAN, NGÀNH TỈNH AN GIANG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả



Thái Minh Hiển
Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn quí thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư
phạm Huế, Khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo Sau đại học đã giảng dạy,
giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc PGS.TS.
Nguyễn Văn Đệ đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, tạo điều
kiện thuận lợi thực hiện đề tài này.
Tôi xin bày tỏ cảm ơn Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ tỉnh An Giang,
cán bộ lãnh đạo, quản lý các sở, ban, ngành tỉnh An Giang; các đồng nghiệp,
bạn bè cùng gia đình đã động viên, giúp đỡ, khuyến khích và tạo điều kiện để
tôi hoàn thành luận văn này.
Version
SDKtrình thực hiện, song luận văn
Mặc Demo
dù đã rất
cố gắng- Select.Pdf
trong trong quá

khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ
dẫn của các thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp.

Huế, tháng 6 năm 2018

Tác giả

Thái Minh Hiển

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................9
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................9
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................10
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ............................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10

- Select.Pdf SDK
8. Đóng gópDemo
mới củaVersion
đề tài .......................................................................................
11
9. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................11

NỘI DUNG ..............................................................................................................12
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ .................................................................................................12
1.1. Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................12
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở ngoài nước .........12
1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trong nước..........13
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.........................................................................15
1.2.1. Quản lý và quản lý cán bộ, công chức (gọi chung là cán bộ) .........................15
1.2.2. Đào tạo và bồi dưỡng ......................................................................................19
1.2.3. Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ................................................20
1.3. Lý luận về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ..................................20
1.3.1. Cán bộ và công tác cán bộ...............................................................................20
1.3.2. Yêu cầu, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ....................................22
1.3.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ..................................................23

1


1.3.4. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ .................................................25
1.3.5. Phương pháp bồi dưỡng cán bộ ......................................................................26
1.4. Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ............27
1.4.1. Kế hoạch hoá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .......................................27
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ..................................31
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.................................................32
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ...............................33
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ ........................................................................................................................33
1.5.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .............33
1.5.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ..........34
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................35

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỞNG, PHÓ PHÒNG THUỘC SỞ, BAN, NGÀNH TỈNH
AN GIANG ..............................................................................................................36
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang ................................36
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang ........................................................36
2.1.2. Tình hình
đào Version
tạo, bồi dưỡng
cán bộ củaSDK
tỉnh An Giang ................................38
Demo
- Select.Pdf
2.1.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh
An Giang ...................................................................................................................40
2.2. Khái quát quá trình điều tra, khảo sát ................................................................42
2.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát .............................................................................42
2.2.2. Đối tượng điều tra, khảo sát ............................................................................42
2.2.3. Công cụ điều tra, khảo sát ...............................................................................44
2.2.4. Chọn mẫu điều tra, khảo sát ............................................................................44
2.2.5. Xử lý số liệu điều tra, khảo sát ........................................................................44
2.3. Thực trạng về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng
thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ..........................................................................44
2.3.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ......................................44
2.3.2. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ trưởng, phó phòng cấp sở tỉnh
An Giang ...................................................................................................................46

2



2.3.3. Tình hình thực hiện các hình thức và nội dung hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ............................49
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ...........................................51
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng trưởng,
phó phòng cấp sở tỉnh An Giang ...............................................................................51
2.4.2. Thực trạng chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trưởng, phó phòng
cấp sở tỉnh An Giang .................................................................................................54
2.5. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang..............56
2.5.1. Ưu điểm ...........................................................................................................56
2.5.2. Hạn chế............................................................................................................58
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ............................59
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................61
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỞNG, PHÓ PHÒNG THUỘC SỞ, BAN,
NGÀNH TỈNH
AN Version
GIANG ...................................................................................
62
Demo
- Select.Pdf SDK
3.1. Các căn cứ để xây dựng biện pháp.....................................................................62
3.1.1. Yêu cầu đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay ........62
3.1.2. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ tỉnh An Giang.....................................63
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ......................................................................65
3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của địa phương,
đơn vị; tiêu chuẩn ngạch công chức và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa
phương, đơn vị, của tỉnh ...........................................................................................65

3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa ......................................................................................66
3.2.3. Đảm bảo tính toàn diện ...................................................................................66
3.2.4. Đảm bảo tính khoa học ...................................................................................66
3.2.5. Đảm bảo tính thực tế .......................................................................................66
3.2.6. Đảm bảo tính khả thi .......................................................................................66
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trưởng, phó
phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ...............................................................67

3


3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ
trưởng, phó phòng về sự cần thiết của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trưởng,
phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ........................................................67
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang ...........................................69
3.3.3. Biện pháp 3: Cải tiến, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, hình
thức giảng dạy, học tập .............................................................................................72
3.3.4. Biện pháp 4: Đa dạng hoá phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kết hợp
đào tạo, bồi dưỡng trong nước với đưa đi nghiên cứu ở nước ngoài ........................74
3.3.5. Biện pháp 5: Đổi mới cơ chế phối hợp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ trưởng, phó phòng .........................................................................................76
3.3.6. Biện pháp 6: Xây dựng cơ chế chính sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ trưởng, phó phòng ..................................................................................78
3.3.7. Biện pháp 7: Đổi mới về quản lý, nâng cao năng lực cán bộ của các cơ quan
tham mưu về công tác quản lý cán bộ .......................................................................79
3.3.8. Biện pháp 8: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động
bồi dưỡng ..................................................................................................................81
3.4. Điều kiện
thực hiện

các biện
pháp .....................................................................
82
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................83
3.6. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh
An Giang ...................................................................................................................85
3.6.1. Mục đích khảo nghiệm ....................................................................................85
3.6.2. Đối tượng khảo nghiệm...................................................................................85
3.6.3. Hình thức khảo nghiệm ...................................................................................85
3.6.4. Nội dung và kết quả khảo nghiệm ..................................................................86
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................90
1. Kết luận .................................................................................................................90
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 94
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

ĐTBD

:

Đào tạo, bồi dưỡng

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

CBCC

:

Cán bộ, công chức

ĐNCB

:

Đội ngũ cán bộ

CNH

:

Công nghiệp hoá


HĐH

:

Hiện đại hoá

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

QLNN

:

Quản lý nhà nước

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Trình độ ĐTBD đội ngũ trưởng, phó phòng.............................................40
Bảng 2.2. Về độ tuổi đội ngũ trưởng, phó phòng .....................................................41
Bảng 2.3. Các đơn vị được khảo sát..........................................................................42
Bảng 2.4. Khảo sát về trình độ ..................................................................................43
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của hoạt động ĐTBD cán bộ trưởng,

phó phòng ................................................................................................45
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát nhu cầu ĐTBD và đánh giá công tác ĐTBD cán bộ
trưởng, phó phòng ....................................................................................47
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát hiệu quả hình thức công tác ĐTBD cán bộ trưởng, phó phòng ...50
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát ý kiến về nội dung công tác ĐTBD cán bộ trưởng, phó phòng ...51
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả ĐTBD QLNN, chuyên môn nghiệp vụ và lý luận
chính trị ĐNCB trưởng, phó phòng cấp sở ..............................................53
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả ĐTBD sau đại học ĐNCB trưởng, phó phòng cấp sở........53
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động
ĐTBD đội ngũ trưởng, phó phòng cấp sở ...............................................86

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
ĐTBD đội ngũ trưởng, phó phòng cấp sở ...............................................88

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, mọi quốc gia trên thế giới đứng
trước những cơ hội và thách thức lớn, đó là: Khoa học và công nghệ phát triển với
những bước tiến nhảy vọt đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ
nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức; xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc
tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh gay gắt
nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản sắc văn hoá và truyền thống của mỗi dân
tộc. Những đặc trưng mang tính khách quan nêu trên đã tác động và làm biến đổi
nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong đó có
ĐNCB là lãnh đạo các phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh. Sự đổi mới này tất yếu đặt

ra yêu cầu xây dựng lại ĐNCB là lãnh đạo cấp phòng nhằm đáp ứng sự đổi mới đó.
Nói cách khác, phẩm chất và năng lực của ĐNCB là lãnh đạo cấp phòng đóng vai
trò quan trọng trong công cuộc đổi mới của đất nước. Việc xây dựng ĐNCB và
công tác cán bộ là khâu then chốt có tính quyết định nhằm thực hiện tốt chính
sách kinh tế- xã hội. Nếu có chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn mà không có
ĐNCB đáp ứng yêu cầu sẽ không thúc đẩy sự nghiệp cách mạng tiến lên, thậm

Demo Version - Select.Pdf SDK

chí còn gây hậu quả khó lường.

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn “Cán bộ là gốc của
mọi công việc”, “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém” [27, tr 269]. Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, từ tuyển chọn, nhận xét,
đánh giá cán bộ đến quy hoạch, ĐTBD, luân chuyển, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm,
miễn nhiệm và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ. Các khâu của công
tác cán bộ là một thể thống nhất, có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, tác
động, thúc đẩy lẫn nhau vì thực hiện tốt khâu này sẽ là tiền đề và cơ sở để thực
hiện tốt các khâu khác. Trong các khâu của công tác cán bộ, mỗi khâu có vai trò,
vị trí quan trọng khác nhau, nên không được tuyệt đối hóa hay coi nhẹ bất cứ
khâu nào. Riêng về công tác ĐTBD cán bộ, Người luôn chăm lo đến việc đào
tạo, rèn luyện, lựa chọn ĐNCB, Người cho rằng “Huấn luyện cán bộ là công
việc gốc của Đảng”.
Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH,
HĐH nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. Mục tiêu của công tác cán bộ thời kỳ CNH, HĐH đã được Đảng ta khẳng
7


định tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, trong đó đề

cập phải có chiến lược cán bộ đúng đắn, xây dựng được ĐNCB có đủ đức, tài là
điều kiện quyết định để cho Đảng và toàn dân tộc đi vào thế kỷ XXI, đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước; xác định nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng ĐNCB
lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổ chức các cấp, các ngành của hệ
thống chính trị, cần phải có kế hoạch chu đáo, giải pháp đồng bộ, cụ thể, có hiệu
lực để thực hiện nhiệm vụ này.
Ngày nay, trước những yêu cầu nhiệm vụ mới, tiếp tục sự nghiệp đổi mới,
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, công tác ĐTBD là một trong những khâu quan
trọng trong việc xây dựng ĐNCB và ngày càng trở nên cấp bách trong tiếng trình
hội nhập quốc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng
định đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ. Thực hiện tốt chiến lược cán bộ
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những yếu
kém trong từng khâu của công tác cán bộ. Xây dựng và thực hiện nghiêm các cơ
chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồỉ dưỡng cán bộ; trọng dụng
những người có đức, có tài. Nâng cao chất lượng công tác ĐTBD cán bộ; khắc
phục tình trạng chạy theo bằng cấp. Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn
cán bộ, chú Demo
ý cán bộ
trẻ, nữ, dân
tộc thiểu số,
chuyên gia trên các lĩnh vực; xây
Version
- Select.Pdf
SDK
dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược. Đánh giá và sử dụng đúng cán bộ trên cơ
sở những tiêu chuẩn, quy trình đã được bổ sung, hoàn thiện, lấy hiệu quả công
tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu.
Công tác ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng ở các sở, ban, ngành tỉnh vừa là
nội dung thường xuyên của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, vừa là đòi hỏi bức
thiết của cuộc đội mới, nâng cao năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của

đội ngũ của cán bộ các sở, ban, ngành trong tỉnh. Thông qua ĐTBD ĐNCB đã có
nhiều đóng góp tích cực trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của các
sở, ban, ngành tỉnh trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế.
Những năm qua, hướng đến xây dựng ĐNCB của tỉnh đủ về số lượng,
đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đã được lãnh đạo tỉnh An Giang quan
tâm thực hiện. Tuy vậy, ĐNCB trưởng, phó phòng của các sở, ban, ngành trong
tỉnh An Giang chừng mực nào đó vẫn chưa được quan tâm đúng mức; vẫn còn
nhiều vấn đề phải giải quyết như: Công tác ĐTBD chưa gắn với quy hoạch, bố
trí, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ; cán bộ chuyên sâu các ngành mũi nhọn còn hụt

8


hẫng, chưa cân đối giữa ĐTBD và nhu cầu sử dụng cán bộ.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và phương hướng xây dựng, phát triển tỉnh
An Giang trong giai đoạn tới, Tỉnh ủy An Giang ban hành Chương trình hành
động số 09-CTr/TU ngày 05-12-2016 về thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng
bộ tỉnh (2015-2020) về phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển các ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025.
Trong đó xác định mục tiêu đến năm 2020 phải xây dựng đội ngũ CBCC, viên
chức nghiên cứu, tư vấn chính sách phục vụ cho phát triển nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao và phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; khoảng
1.200 lượt CBCC, viên chức từ cấp tỉnh tới cấp xã được nâng cao nhận thức,
trang bị, cập nhật kiến thức và kỹ năng QLNN; số lượng giảng viên, nghiên cứu
viên hữu cơ có trình độ tiến sỹ của Trường Đại học An Giang đáp ứng khoảng
90% tiêu chí của trường đại đạt chuẩn quốc gia; có kế hoạch đào tạo nâng cao
đối với lực lượng CBCC, viên chức trẻ làm nòng cốt trong quản lý, nghiên cứu
khoa học ở những ngành chủ lực, lĩnh vực có lợi thế, tiềm năng nhằm phục vụ
phát triển; tiếp tục đào tạo sau đại học ở nước ngoài một số chuyên ngành cần
thiết với số lượng hợp lý (chủ yếu nguồn nhân lực nông nghiệp và nguồn nhân

lực du lịch).Demo
Chú trọng
liên kết
với các viênSDK
nghiên cứu, trường đại học, các tổ
Version
- Select.Pdf
chức khoa học trong và ngoài nước tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ ngắn
hạn tại địa phương. Đó chính là lý do chúng tôi chọn vấn đề: “Quản lý hoạt
động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang”
làm đề tài luận văn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn; từ đó, đề tài đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động ĐTBD nhằm nâng cao chất lượng ĐNCB trưởng, phó
phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở,
ban, ngành tỉnh An Giang.

9


4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng,
phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang còn nhiều hạn chế. Nếu đề xuất và
thực hiện những biện pháp quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng có
tính khoa học, được áp dụng đồng bộ và hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng

ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Khảo sát thực trạng ĐNCB trưởng, phó phòng; nghiên cứu, hệ thống hóa
các cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng
thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó
phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Giới hạn nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt
động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu tại 30 sở, ban,
ngành trên địa
bàn tỉnh
An Giang;
qua đó đề xuất
một số biện pháp khả thi phù hợp
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
với thực tiễn.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng phương pháp: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái
quát hóa để xác định những vấn đề lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý của sở, ban, ngành tỉnh
An Giang.
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý công tác đào tạo.

- Trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý.
- Lấy ý kiến chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê toán học

10


8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Về lý luận
Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận quản lý giáo dục, quản lý chất lượng
ĐNCB trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
8.2. Về thực tiễn
- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề thực tiễn về ĐTBD và quản lý hoạt
động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng
thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng
thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
- Là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong công tác tổ chức, triển khai
hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn
này gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB.
Chương
2: Thực
trạng quản
lý hoạt động
ĐTBD ĐNCB trưởng, phó phòng
Demo

Version
- Select.Pdf
SDK
thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động ĐTBD ĐNCB trưởng, phó
phòng thuộc sở, ban, ngành tỉnh An Giang.

11



×