Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS THPT hệ Giáo dục thường xuyên trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NÔNG THỊ CẢNH

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TỰ HỌCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC
PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NÔNG THỊ CẢNH

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC
PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10)

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã ngành: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ HỒNG TÚ



THÁI NGUYÊN - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài liệu trích
dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là trung thực
và chưa có ai cơng bố trong bất kì cơng trình khác.
Thái Ngun, tháng 4 năm 2018
Tác giả

Nông Thị Cảnh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi luôn nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, các thầy cơ giáo, đồng nghiệp và bạn
bè.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Hồng Tú - người đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Sinh Trường
Đại học Sư phạm Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo đã giảng dạy và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin được gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, các thầy cô giáo và các
em học sinh tại Trung tâm GDNN - GDTX đã hợp tác nhiệt tình, tạo điều kiện và giúp đỡ
tơi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và người
thân đã ln tạo điều kiện và động viện tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện

nghiên cứu đề tài.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018
Tác giả luận văn

Nông Thị Cảnh

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ..................................................... vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ....................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 2
5. Những điểm mới của đề tài ....................................................................................... 2
6. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................................. 3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
8. Các phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 5
1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 5
1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................................ 5

1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................................... 7
1.2. Cơ sở lí luận của tự học và dạy học theo định hướng phát triển NLTH ............. 11
1.2.1. Khái quát về Tự học và NLTH ......................................................................... 11
1.2.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực tự học ....................................... 19
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài..................................................................................... 25
1.3.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 25
1.3.2. Đối tượng, địa bàn khảo sát .............................................................................. 25
1.3.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 25
1.3.4. Phương pháp khảo sát ....................................................................................... 25
1.3.5. Kết quả khảo sát (Kết quả cụ thể ở phụ lục 1.3) ............................................... 25

iii


Chương 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC
SINH THPT HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ............. 29
2.1. Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần “Sinh học Vi sinh vật”(Sinh học 10) ............ 29
2.2. Một số biện pháp phát triển NLTHcho HS THPT hệ GDTX trong dạy học
phần "Sinh học Vi sinh vật" (Sinh học 10) ................................................................. 32
2.2.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .................................................................... 32
2.2.2. Một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX trong dạy
học phần “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) ........................................................... 32
2.3. Tổ chức dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) theo hướng sử
dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX................................. 50
2.3.1. Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX ....... 50
2.3.2.Vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS
THPT hệ GDTX trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” SH 10 ......................... 52
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 63
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................... 63
3.2. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 63

3.3. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................... 63
3.3.1. Chọn trường, lớp TN ........................................................................................ 63
3.3.2. Bố trí TN ........................................................................................................... 64
3.3.3. Kiểm tra, đánh giá HS ...................................................................................... 64
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm và biện luận......................................................... 64
3.4.1. Phân tích kết quả học tập của học sinh ............................................................. 64
3.4.2. So sánh sự tiến bộ của HS lớp TN với lớp ĐC ................................................ 74
3.4.3. Đánh giá HS qua phiếu điều tra mức độ hứng thú và khả năng tự học của
HS trước và sau khi tiến hành dạy TN ........................................................................ 75
3.4.4. Đánh giá việc phát triển NLTH của HS thông qua kết quả theo dõi sự tiến
bộ của một nhóm HS (Case study) ............................................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 82
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

ĐC

:

Đối chứng

GD & ĐT

:


Giáo dục và đào tạo

GDNN

:

Giáo dục nghề nghiệp

GDTX

:

Giáo dục thường xuyên

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

KN

:


Kĩ năng

NLTH

:

Năng lực tự học

Nxb

:

Nhà xuất bản

SGK

:

Sách giáo khoa

THPT

:

Trung học phổ thông

TN

:


Thực nghiệm

TNKQ

:

Trắc nghiệm khách quan

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Nội dung cơ bản Phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10)............... 29

Bảng 3.1.

Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 1 ................................... 65

Bảng 3.2.

Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 ................................ 65

Bảng 3.3.

Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong TN (lần 1) ...................... 66

Bảng 3.4.


Kiểm định X điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần1) ................... 67

Bảng 3.5.

Phân tích phương sai điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần 1) ........ 67

Bảng 3.6.

Bảngphân phối tần số điểm kiểm tra lần 2 .................................... 68

Bảng 3.7.

Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 ................................ 68

Bảng 3.8.

Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần2) ......... 69

Bảng 3.9.

Kiểm định X điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần2) ................... 70

Bảng 3.10. Phân tích phương sai điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần 2) ........ 71
Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 3 ................................... 71
Bảng 3.12. Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 3 ................................ 71
Bảng 3.13. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần3) ......... 72
Bảng 3.14. Kiểm định X điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần3) ................... 73
Bảng 3.15. Phân tích phương sai điểm kiểm tra trong thực nghiệm (lần 3) ........ 74


v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1.

Biểu hiện của người có NLTH .............................................................. 16

Sơ đồ 1.2.

Biểu hiện của NLTH ............................................................................. 17

Sơ đồ 1.3.

Các yếu tố của NLTH mơn Sinh học của HS ....................................... 19

Hình 1.4.

Quan hệ HĐ TH - NLTH - Đánh giá NLTH ........................................ 25

Hình 2.1.

Minhhọa bản đồ tư duy ......................................................................... 41

Hình 2.2.

Bức tranh chủ đề ................................................................................... 45

Hình 2.3.


Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTHcho HS
THPT hệ GDTX .................................................................................... 50

Hình 3.1.

Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 1 trong thực nghiệm......... 65

Hình 3.2.

Đồ thị đường lũy tích của nhóm lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần 1 ...... 66

Hình 3.3.

Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 2 trong TN ....................... 68

Hình 3.4.

Đồ thị đường lũy tích của nhóm lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần 2 ...... 69

Hình 3.5.

Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 3 trong thực nghiệm......... 72

Hình 3.6.

Đồ thị đường lũy tích của nhóm lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần 3 ...... 73

vi



MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
1.1.Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước và
của Bộ Giáo dục -Đào tạo
Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&
ĐT đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện
đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”[1].
Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đối với GDTX:“Đối với giáo dục
thường xuyên, bảo đảm cơ hội cho mọi người, nhất là ở vùng nơng thơn, vùng khó
khăn, các đối tượng chính sách được học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năng
chun mơn nghiệp vụ và chất lượng cuộc sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao
động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững. Hoàn thiện mạng lưới cơ sở
giáo dục thường xuyên và các hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi
trọng tự học và giáo dục từ xa”[1].
Luật Giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học NLTH, khả năng
thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên…”. (Khoản 2 Điều 5)[30].
Bộ GD& ĐT quy định mục tiêu về kĩ năng học tập bộ môn Sinh học là “Phát
triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thơng tin; lập bảng biểu,
sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày
trước tổ, lớp”[5, tr 6].
1.2. Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học ở Trung tâm GDNN -GDTX
Thực trạng dạy - học của các môn học nói chung và Sinh học nói riêng ở Trung
tâm GDNN-GDTX hiện nay đã thay đổi theo phương pháp dạy học phát huy tính tích
cực của HS, tuy nhiên GV việc thực hiện chưa thường xuyên. Vì vậy để phát triển được
năng lực HS, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo hiện nay, cần có các biện pháp dạy

học để phát triển năng lực HS.

1


1.3. Xuất phát từ đặc điểm của Phần “Sinh học Vi sinh vật” Sinh học 10
Phần “Sinh học Vi sinh vật” giới thiệu với HS về thế giới của những sinh vật vơ
cùng nhỏ bé, có kích thước hiển vi, khơng nhìn thấy bằng mắt thường. Chúng bao gồm
nhiều nhóm phân loại khác nhau: vi khuẩn, vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh,…
chúng phân bố ở khắp mọi nơi, trong đất, trong nước, trong khơng khí, trong thực
phẩm… chúng có vai trị rất quan trọng trong tự nhiên và trong nhiều lĩnh vực của cuộc
sống con người như sản xuất kháng sinh, thuốc diệt bệnh sinh học, xử lí rác thải, sản
xuất thực phẩm như sữa chua, muối dưa, lên men rượu… đồng thời chúng cũng gây ra
nhiều tác hại cho cuộc sống con người như dịch bệnh, gây hỏng đồ dùng, thực phẩm...
từ những đặc điểm này sẽ làm HS tị mị muốn nghiên cứu, tìm hiểu về vi sinh vật.
Phần “Sinh học vi sinh vật”được dạy ở kì 2 lớp 10, đến thời điểm này HS đã
quen với chương trình và phương pháp học ở bậc học mới vì vậy tác động đến HS là
phù hợp để phát triển NLTH.
Tự học là nhu cầu, một năng lực cần có của mọi người trong thời đại ngày nay,
do đó mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường khơng phải trang bị cho người học tri
thức mà là phương pháp tự học.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp phát triển năng
lực tự học cho HS THPT hệ Giáo dục thường xuyên trong dạy học phần “Sinh học
Vi sinh vật” (Sinh học 10).
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất và sử dụng được các biện pháp phát triển NLTH phù hợp với HS
THPT hệ Giáo dục thường xuyên.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
*Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học Sinh học 10.

* Đối tượng nghiên cứu
- Biện pháp phát triển NLTH choHS THPT hệ GDTX.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và sử dụng được các biện pháp phát triển NLTH cho HSTHPT hệ
GDTX trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) một cách hợp lí thì sẽnâng
cao kết quả học tập mơn Sinh học và phát triển NLTH ở HSTHPT hệ GDTX.
5. Những điểm mới của đề tài

2


5.1. Đưa ra được các biện pháp phát triển NLTH phù hợp với HSTHPT hệ GDTX.
5.2. Sử dụng được các biện pháp nhằm phát triển NLTH cho HSTHPT hệ GDTX
trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10).
6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu đại diện: HS ở một số Trung tâm GDNN-GDTX
trong tỉnh Thái Nguyên.
6.2. Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học phần
“Sinh học vi sinh vật”(Sinh học 10) nhằm nâng cao kết quả học tập môn Sinh học đồng
thời phát triển NLTH ở HSTHPT hệ GDTX.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu tổng quan về tự học, NLTH, phát triển NLTH.
7.2. Phân tích cấu trúc nội dung phần "Sinh học Vi sinh vật" làm cơ sở cho việc
đề xuất các biện pháp phát triển NLTH cho HSTHPT hệ GDTX.
7.3. Đưa ra được các biện pháp phát triển NLTH phù hợp với HSTHPT hệ GDTX.
7.4. Sử dụng được các biện pháp trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”
(Sinh học 10) theo định hướng phát triển NLTH cho HSTHPT hệ GDTX.
7.5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề
tài đã đặt ra.
8. Các phương pháp nghiên cứu

8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp quy của nhà nước, Bộ GDĐT; Các tài liệu chuyên môn, SGK và các tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống
những thơng tin có liên quan đến đề tài.
8.2. Phương pháp thực tiễn
- Tham vấn chuyên gia: gặp gỡ, trao đổi và xin ý kiến của các chuyên gia về
lĩnh vực nghiên cứu. Lắng nghe sự tư vấn, giúp đỡ của các chuyên gia để giúp cho việc
triển khai nghiên cứu đề tài. Tham khảo ý kiến các GV có kinh nghiệm và tâm huyết
về các vấn đề liên quan.

3


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×