Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 93 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: CAO QUÁCH YẾN

Lớp

: ĐH30TC02

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Tuấn Vinh

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

1


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: CAO QUÁCH YẾN

Lớp

: ĐH30TC02

Giảng viên hướng dẫn:Ths. Trần Tuấn Vinh

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

2


TÓM TẮT
Thị trường chứng khoán cơ sở ra đời và phát triển đã góp phần làm tăng sự hấp dẫn
trên thị trường tài chính. Nhưng hiện nay thị trường chứng khoán còn nhiều rủi ro
cho nhà đầu tư: sự biến động giá, thanh khoản không ổn định và hàng hóa trên thị
trường chỉ bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Do đó, thị trường chứng khoán phái

được ra đời đáp ứng nhu cầu. Để đưa TTCK phái sinh nhanh chóng đi vào vận
hành, phát triển, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/NĐ-CP, ngày 5/5/2015 về
chứng khoán phái sinh và TTCK phái sinh cũng được ban hành. Và sau đó hàng lọat
nghị định, thông tư và quyết định được ban hành và luật chứng khoán được sửa đổi.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng thị trường chứng khoán phái sinh.
Mục đích chính là giúp cho nhà đầu tư phân tán rủi ro và kiếm lời. Ở Việt Nam, thị
trường chứng khoán phái sinh vừa ra đời vào ngày 10/8/2017 nên còn khá mới mẻ.
Do đó, Việt Nam cần hỏi kinh nghiệm để tránh những sai lầm của những quốc gia
có thị trường chứng khoán phái sinh phát triển.
Thị trường chứng khoán phái sinh cũng như thị trường chứng khoán cơ sở muốn
phát triển phải chịu sự tác động của nhiều yếu tố trên thị trường. Phân tích từ các
nghiên cứu, phỏng vấn, kết quả thu được có 5 yếu tố tác động đến phát triển thị
trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam gồm: con người,môi trường kinh tế, môi
trường pháp lí, định chế tài chính và công nghệ thông tin. Trên cơ sở kết quả phân
tích, một số gợi ý được đề xuất hỗ trợ thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt
Nam phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư.
Từ khóa: Thị trường chứng khoán cơ sở, Thị trường chứng khoán phái sinh, công
cụ phái sinh

i


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan nội dung bài khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn là công trình
nghiên cứu của bản thân tác giả, do chính tác giả thực hiện trong suốt quá trình
nghiên cứu cùng với sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn, không hề sao chép công
trình của bất cứ cá nhân hay nhóm nào khác. Mọi thông tin sử dụng từ các công
trình khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Tác giả xin cam đoan rằng mọi nội dung thông tin trong bài là trung thực và được
sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn trước khi đưa vào bài.

Ngày … Tháng … Năm ….
Tác giả
CAO QUÁCH YẾN

ii


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Tài chính-Ngân Hàng, trường
ĐH Ngân Hàng TP.HCM, đã cung cấp kiến thức cần thiết trong suốt thời gian tác
giả ngồi trên ghế nhà trường, tạo điều kiện để tác giả có thể thực hiện đề tài khóa
luận tốt nghiệp tốt nhất.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn của
mình, Ths. Trần Tuấn Vinh. Sự chỉ dẫn nhiệt tình và tâm huyết của thầy đã giúp đỡ
tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những người
đã luôn ở cạnh động viên, khích lệ, chia sẻ và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian
thực hiện đề tài nghiên cứu.
TP.HCM, ngày… tháng … năm …
Tác giả

CAO

QUÁCH

YẾN

iii



MỤC LỤC
TÓM TẮT ....................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................4
LÝ LUẬN VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ THỊ TRƯỜNG

1.1

CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ..............................................................................4
1.1.1

Lý luận về chứng khoán phái sinh ..........................................................4

1.1.1.1

Khái niệm về chứng khoán phái sinh ...............................................4

1.1.1.2

Lịch sử hình thành chứng khoán phái sinh ......................................4

1.1.1.3

Phân loại chứng khoán phái sinh .....................................................7


Lý luận về thị trường chứng khoán phái sinh .......................................17

1.1.2

1.1.2.1

Khái niệm .......................................................................................17

1.1.2.2

Vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh................................18

1.1.2.3

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng

khoán phái sinh .............................................................................................20
KHẢO LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG

1.2

KHOÁN PHÁI SINH ............................................................................................24
KINH NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở MỘT

1.3

SỐ QUỐC GIA .....................................................................................................27
1.3.1

Kinh nghiệm ở các quốc gia có thị trường chứng khoán phái sinh phát


triển nhất............................................................................................................27
1.3.1.1

Mỹ ..................................................................................................27

1.3.1.2

Anh .................................................................................................29

1.3.1.3

Nhật Bản ........................................................................................30
iv


Kinh nghiệm của các quốc gia châu Á có thị trường chứng khoán phái

1.3.2

sinh phát triển ....................................................................................................31
1.3.2.1

Đài Loan .........................................................................................31

1.3.2.2

Hàn Quốc .......................................................................................32

1.3.2.3


Singapore .......................................................................................34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI
VIỆT NAM ...............................................................................................................37
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG

2.1

CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017 ...........................37
Sơ lược các văn bản pháp luật tạo tiền đề cho sự hình thành và phát

2.1.1

triển của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. .....................................37
Tình hoạt động của thị trường phái sinh Việt Nam trong 2017 ............39

2.1.2

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI

2.2

SINH VIỆT NAM .................................................................................................42
2.2.1

Sở giao dịch CKPS................................................................................42

2.2.2


Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (CCP): ..............................43

2.2.3

Thành viên bù trừ ..................................................................................46
HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

2.3

VIỆT NAM ...........................................................................................................46
THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

2.4

CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM.....................53
2.4.1

Nhân tố nhà đầu tư ................................................................................54

2.4.2

Môi trường kinh tế ................................................................................56

2.4.3

Môi trường pháp lí ................................................................................60

2.4.4

Định chế tài chính .................................................................................62


2.4.5

Công nghệ thông tin ..............................................................................65

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI
SINH TẠI VIỆT NAM .............................................................................................67
3.1

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI

SINH CỦA CHÍNH PHỦ .....................................................................................67

v


GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ

3.2

PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM
...................................................................................................................69
3.2.1

Nhà đầu tư .............................................................................................69

3.2.2

Môi trường kinh tế ................................................................................70


3.2.3

Môi trường pháp lí ................................................................................72

3.2.4

Định chế tài chính .................................................................................73

3.2.5

Công nghệ-Kỹ thuật ..............................................................................74

3.3

KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC..................74

KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ........................................................................................79

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

CBOE

Chicago Board Options Exchange


CBOT

Chicago Board of Trade

CCPS

Công cụ phái sinh

CCP

Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam

CFTC

Uỷ ban Giám sát giao dịch hàng hóa tưái sinh phát triển bền vững, lành mạnh, an toàn nhất thiết
phải tạo ra được khung pháp lý chặt chẽ, rõ ràng và toàn diện.
Cần phải hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán phù hợp: Áp dụng các quy tắc kế
toán IFRS (bao gồm IAS 39) - điều kiện tiên quyết và quan trọng để TTCK phái
sinh phát triển lành mạnh. Các quy định của cả TTCK và TTCK phái sinh cần phải
có sự liên kết với nhau. Vấn đề thanh khoản và hiệu quả của TTCK cơ sở vẫn là nền
tảng, tác động khá nhiều đến TTCK phái sinh.
Cần phải quy định liên quan đến công bố thông tin: Sự thiếu thốn về thông tin ban
đầu sẽ làm giảm mối quan tâm và cản trở cho nhà đầu tư đến việc dầu tư vào
TTCK. Thông tin cần phải có sự chính xác, nhanh chóng và minh bạch. Việc công
bố các thông tin bất thường phải được hiểu và thực thi thống nhất. Các thông tin bất
thường thường được công bố chậm hoặc không được công bố sẽ tạo điều kiện cho
72



sự phát triển của tin đồn, của thông tin không chính thức, làm giảm tính minh bạch
của thông tin trên thị trường. Phải có những quy định về công bố thông tin để nhà
đầu tư tránh những quyết định sai lầm và gia tăng sự ổn định trên thị trường.
Những vi phạm về công bố thông tin định kỳ về báo cáo tài chính của công ty niêm
yết cần phải xử lý nghiêm để tránh những đối tượng xấu ảnh hưởng thị trường. Các
vấn đề liên quan đến việc minh bạch hóa thông tin công bố trên TTCK Việt Nam
cũng cần được xem xét một cách nghiêm túc, có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ
trong mối quan hệ giữa các cơ quan điều hành và các tổ chức cung ứng các dịch vụ
công bố thông tin trên thị trường.
3.2.4 Định chế tài chính
Công ty chứng khoán là trung gian các giao dịch của khách hàng nên cần phải có
trách nhiệm cao trong việc đảm bảo nghĩa vụ thanh toán. Yêu cầu quan trọng đó là
nguồn vốn, kế tiếp là các yếu tố công nghệ, kinh nghiệm.
Các công ty chứng khoán phải thường xuyên đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực. Bởi
nhân viên môi giới đồng thời là người tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách
hàng để tư vấn. Nếu trình độ nhân viên không chuyên nghiệp và đủ kinh nghiệm sẽ
đẫn đến tư vấn sai cho khách hàng, gây ra rủi ro.
Thành lập ra một bộ phận chuyên trách về CKPS giống như chứng khoán cơ sở, ví
dụ như môi giới, tự doanh, tư vấn hay quản lý danh mục để đáp ứng thị yếu cho nhà
đầu tư trên thị trường. Hiện nay, đa phần các công ty chứng khoán chưa chuyên biệt
bộ phận này ra. CKPS chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong doanh thu của doanh nghiệp.
Vì thiếu nguồn lực có kinh nghiệm, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu công nghệ,… Do đó,
các công ty chứng khoán nên có một lộ trình thích hợp để hoàn thành và xây dựng
nên bộ phận chuyên trách CKPS để góp phần tăng sự tín nhiệm, thu hút nhà đầu tư
tham gia thị trường.

73


3.2.5 Công nghệ-Kỹ thuật

Đầu tư vào công nghệ hiện đại. Công nghệ có vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi
giao dịch chứng khoán cơ sở lẫn chứng khoán phái sinh. Nó ảnh hưởng tới quá trình
tiếp nhận, xử lí thông tin trong quá trình giao dịch, kết quả tính toán và tiến trình
thanh toán, cũng như công tác giám sát rủi ro. Do đó, công nghệ nên được đầu tư
nhiều, đặc biệt trong thời đại công nghệ - kỹ thuật bằng những cách sau:
Thứ nhất, Phát triển cơ sở hạ tầng và có thể thu hẹp, loại bỏ sự khác biệt về giá, tiến
đến thị trường hoạt động hiệu quả là kết quả của sự lưu chuyển vốn dễ dàng giữa
các TTCK phái sinh và TTCK cơ sở.
Thứ hai, TTCK phái sinh cũng có mức độ thanh khoản như TTCK cơ sở. Cho nên,
trong công tác tái cơ cấu TTCK nên ưu tiên tập trung đến các cơ quan quan trọng
như trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ. Từ đó, triển khai phát triển TTCK phái
sinh dễ dàng hơn.
Thứ ba, Để gia tăng sự tin tưởng cho nhà đầu tư, sàn giao dịch chứng khoán phái
sinh cũng phải được trang bị hệ thống mạng trực tuyến với tốc độ đường truyền
mạnh và ổn định, để nhà đầu tư học hỏi, khám phá về tất cả các giao dịch thuộc về
phái sinh tài chính và một hệ thống độc lập, tự động, giám sát tình hình thực tế của
thị trường để phát hiện các hành vi tổn hại thị trường. Tốc độ đường truyền mạng ở
Việt Nam hiện nay còn chưa ổn định nên cần sớm khắc phục. Vì diễn biến trên
TTCKPS rất phức tạp và nhanh.
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Thứ nhất, Thay đổi hay sửa chữa quy định về biên độ dao động giá. Theo quy định
của Luật chứng khoán, dao động giá cổ phiểu được giới hạn trong phạm vi biên độ
nhất định với mức trần và sàn được điều chỉnh phụ thuộc vào tình hình của TTCK
Việt Nam. Tuy nhiên, giới quan sát thị trường có chung nhận định rằng chính quy
định này là một rào cản quan trọng cho thanh khoản của các cổ phiểu niêm yết trên
thị trường hiện nay (giá cung cầu thực tế nằn ngoài biên độ). Do đó, cũng tác động
74


đến thị trường chứng khoán phái sinh. Lí do, CKPS không phải lả công cụ có giá trị

vĩnh viễn giống cổ phiếu mà có thời hạn đáo hạn cụ thể và chính điều này dễ làm
nảy sinh tâm lý giá cổ phiếu không thay đổi nhiều trong thời gian hiệu lực hợp đồng
phái sinh. Qua đó làm hạn chế khả năng nắm giữ CKPS cùa nhà đầu tư trên thị
trường. Chính vì thế, quy định biên độ giá hiện nay trên thị trường nên cần được
xem xét, thay đổi để vừa phù hợp với thị trường chứng khoán cơ sở và thị trường
chứng khoán phái sinh.
Thứ hai, Phát triển đồng bộ và hài hòa thị trường tài chính. Các giao dịch CKPS về
bản chất không thể tách rời các giao dịch chứng khoán phái cơ sở. Do đó, để hình
thành các hợp đồng phái sinh thì thị trường tài chính trước hết phải cần được tối ưu
để đảm bảo vai trò nền tảng, điều này chứng tỏ phụ thuộc rất nhiều vào thị trường
tài chính. Cần xây dựng thống nhất và chặt chẽ những quy định về tài chính kế toán
liên quan đến sản phẩm CKPS. Cho tới bây giờ, các chuẩn mực kế toán vẫn chưa
theo kịp thực tế kế toán và quản lý các công cụ phái sinh do tính phức tạp và mới
mẻ. Các công cụ phái sinh được hạch toán ngoài bảng, vì thế chỉ dựa vài các báo
cáo truyền thống rất khó xác định hiệu quả và ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập,
lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì thế, chế độ hạch toán kế toán đối với các
CKPS cần được Bộ Tài chính sớm hoàn thiện, đưa ra quy định đồng thời có những
hướng dẫn cụ thể.
Thứ ba, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cần phối hợp với các công ty chứng khoán,
quỹ đầu tư mở các khóa đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho các nhân viên
công ty chứng khoán. Đồng thời, mở các khóa phổ cập kiến thức về CKPS cho đông
đảo công chúng đầu tư, tuyên truyền rộng rãi, phổ biến pháp luật và mô hình dự
kiến triển khai tới nhà đầu tư để các cá nhân và tổ chức có thể nắm bắt tiếp cận thị
trường nhanh chóng và hiệu quả.
Thứ tư, Gần như toàn bộ giao dịch phái sinh đến từ nhà đầu tư cá nhân, nên còn
thiếu tính chuyên nghiệp trong đầu tư. Sở giao dịch chứng khoán và Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước cần sửa đổi các chính sách cho phù hợp để khuyến khích và tạo

75



điều kiện cho các quỹ đầu tư nước ngoài, các tổ chức trong và ngoài nước dễ dàng
tham gia thị trường phái sinh.
Thứ năm, Tái cấu trúc thị trường qua việc hợp nhất 2 Sở giao dịch Hà Nội vả TP.
Hồ Chí Minh, gộp 3 sàn HOSE, HNX và UPCOM để từ đó tạo mới 3 sàn giao dịch
chuyên biệt về cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán phái sinh. Hệ thống giao dịch
CKPS được tổ chức tương tự như sàn cổ phiếu qua việc khớp lệnh với các phiên
giao dịch khác nhau. Các trung tâm lưu ký, thanh toán, bù trừ với độ chính xác cao,
khả năng xử lý nhanh để đảm bảo và rủi ro thanh toán cuối cùng sẽ thuộc về trung
tâm thanh toán bù trừ.
Thứ sáu, Sở giao dịch chứng khoán và Uỷ ban chứng khoán cần phải tăng cường
kiểm soát, tìm kiếm và phát hiện những hành vi vi phạm những quy định và gây tổn
hại đến thị trường (thao túng, làm giá,…). Đồng thời, cần phải phải xử phạt nghiêm
để làm gương cho các thành viên khác.
Thứ bảy, Đa dạng hóa và phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh trên thị
trường. Các sản phẩm chứng khoán phái sinh trên thị trường do Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội thiết kế. Trong giai đoạn sắp tới cần đưa ra nhiều sản phẩm để tăng
sự đa dạng và thu hút NĐT. Theo điều kiện những hàng hóa có thể trở thành hàng
hóa cơ sở cho các sản phẩm phái sinh ở Việt Nam tương đối khó. Hiện nay, chỉ có
chỉ số chứng khoán VN30 và trái phiếu chính phủ đáp ứng đủ điều kiện. Vì những
cổ phiếu riêng lẻ thì dễ bị thao túng và làm giá, đưa vào giao dịch phái sinh thì khó
có thể đảm bảo tính thanh khoản, còn chứng chỉ quỹ thì hạn chế về số lượng và
không phổ biến tại Việt Nam,…Hiện nay, Việt Nam có những chỉ số chứng khoán
VN30, HNX30,VN-Index, HNX-Index, UPCOM-Index. Theo kế hoạch sắp tới có
thể đưa chỉ số ngành, vốn hóa thị trường,..áp dụng cho hợp đồng tương lai. Và sau
đó tiếp tục phát triển thêm những sản phẩm khác, các các công cụ phái sinh khác
như quyền chọn, chứng quyền, hợp đồng kỳ hạn,… Ngoài hợp đồng tương lai chỉ số
chứng khoán còn có hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ. Hiện sản phẩm này
đang được xây dựng và cần phổ biến rộng rãi hơn. Đồng thời, làm cho nhà đầu tư
hiểu và tầm quan trọng phải có sản phẩm này. Lí do mà sản phẩm này chưa phổ

76


biến và hấp dẫn như hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là do nghĩ rằng trái phiếu
Chính phủ an toàn tuyệt đối và không rủi ro nên không cần đưa vào thị trường.
Thực tế, trái phiếu Chính phủ chỉ an toàn về thanh khoản, rủi ro của nó là về giá thị
trường do biến động lãi suất vẫn hiện hữu. Chính điều này, HĐTL trái phiếu Chính
phủ ra đời là phù hợp.

77


KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu việc xây dựng và phát triển TTCKPS của
một số quốc gia trên thế giới, tác giả nhận thấy muốn xây dựng thành công phải có
sự chuẩn bị chu đáo từng giai đoạn cụ thể, không thể đốt cháy giai đoạn về nguồn
lực tài chính, nhân lực, công nghệ và một số điều kiện cần khác. Việt Nam là một
quốc gia đi sau nên có sự học hỏi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện tại của
đất nước và đã tránh được nhiều sai lầm mà các quốc gia đi trước gặp phải. Đây là
một trong những mặt tốt mà Việt Nam cần phải phát huy trong giai đoạn sắp tới.
TTCKPS mới đi vào hoạt động chưa bao lâu nên còn gặp nhiều khó khăn. Trong bài
nghiên cứu, tác giả đã phân tích cụ thể thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến
TTCKPS: nhà đầu tư, môi trường kinh tế, môi trường pháp lí, định chế tài chính và
công nghệ-kỹ thuật. Những nhân tố này được xem là tác động cùng chiều đối với sự
phát triển của TTCKPS và cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau. Từ những nhân tố
ảnh hưởng tìm ra được, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể để thị trường nhanh
chóng phát triển. Tuy nhiên, diễn biến trên TTCKPS rất phức tạp và khá nhanh, các
rủi ro vẫn đang tìm ẩn, do đó tùy thuộc vào tình hình áp dụng những giải pháp một
cách linh hoạt.


78


TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Danh mục tài liệu kham khảo tiếng anh
1.

Aali-Bujari, A., Venegas-Martínez, F., & Pérez-Lechuga, G. (2016). Impact
of derivatives markets on economic growth in some of the major world
economies:

A

difference-GMM

panel

data

estimation

(2002-

2014). Aestimatio, (12), 110.
2.

Adelegan, O.J., (2009) , The Derivatives Market in South Africa: Lessons for
sub-Saharan African Countries, IMF Working Paper;

3.


Basel Committee on Baking Supervision (1998), Framework for Supervisory
Information about Derivatives and Trading Activities, Bank for International
Settlements.

4.

Calistru, R. A., & Costuleanu, C. (2011). THE IMPACT OF DERIVATIVES
ON MARKET FUNCTIONING. Annals of the University of Craiova,
Economic Sciences Series, 4.

5.

Chui, M. (2012, February). Derivatives markets, products and participants:
an overview. In China and the Irving Fisher Committee in Zhengzhou on 27–
29 September 2010. The views expressed are those of the authors and do not
necessarily reflect the views of the BIS or the central banks represented at
the meeting. Individual papers (or excerpts thereof) may be reproduced or
translated with the authorisation of the authors concerned. (p. 3).

6.

Downes, J., & Goodman, J. E. (1991). Dictionary of finance and investment
terms. Barron's Educational Series.

7.

Dubravko Mihaljeka, Frank Packer (2010), “Derivatives Markets in
Emerging Countries”;


8.

Hon, T. Y. (2012). The behaviour of small investors in the Hong Kong
derivatives markets: A factor analysis. Journal of Risk and Financial
Management, 5(1), 59-77.

79


9.

John [C.] Hull. (1993). Options, futures and other derivative securities.
Prentice-Hall International

10.

Kozarevic, E., Jukan, M. K., & Civic, B. (2014). The Use of Financial
Derivatives in Emerging Market Economies: An Empirical Evidence from
Bosnia and Herzegovina's Non-Financial Firms. Research in World
Economy, 5(1), 39.

11.

Kummer, S., & Pauletto, C. (2012, May). The history of derivatives: A few
milestones. In EFTA Seminar on Regulation of Derivatives Markets.

12.

Manrai, D. R. (2015). Investor Behavior towards Derivative Markets in
Indian Context. IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM),

10-14.

13.

Masila, M. J. (2010). The Determinants of stock market development; A case
of Nairobi stock exchange. Unpublished project of University of Nairobi.

14.

M. Shamsher, H.Taufiq (2007), Asian derivatives markets: Research issues,
International Journal of Banking ans Finance, Volume 5, Issue 1, Article 1

15.

Oliver Fratzscher (2006),Emerging derivative markets in Asia, Chapter for
Asian Financial Market Development, The World Bank.

16.

Pilar, C., & Rafael, S. (2002). Does derivatives trading destabilize the
underlying assets? Evidence from the Spanish stock market. Applied
Economics Letters, 9(2), 107-110.

17.

Schinasi, G. J., & Smith, R. T. (1998). Fixed-income markets in the United
States, Europe, and Japan: some lessons for emerging markets.

18.


Sebastian Oruru Orina (2005). A survey of the factors hindering the trading
of financial derivatives in the Nairobi stock exchange (NSE)

19.

Shenbagaraman, P. (2003). Do futures and options trading increase stock
market volatility?. NSE Research Initiative paper, 71.

20.

Shenbagaraman, P. (2003). Do futures and options trading increase stock
market volatility?. NSE Research Initiative paper, 71

21.

Weber, E. J. (2009, November). 15 A Short History of Derivative Security
Markets. In Vinzenz Bronzin's option pricing models: Exposition and
appraisal (p. 431). Springer Science & Business Media.
80


22.

Whaley,

R.

E.

(2007). Derivatives:


markets,

valuation,

and

risk

management (Vol. 345). John Wiley & Sons.
Danh mục tài liệu tiếng việt
1.

Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm
theo Quyết định số 252/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).

2.

Đào Lê Minh (2009). Hình thành và phát triển TTCK phái sinh ở Việt Nam.
Đề tài NHCK cấp bộ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.

3.

Đào Lê Minh (2010). Thị trường chứng khoán phái sinh. Kinh nghiệm quốc tế
và các điều kiện phát triển ở Việt Nam. Tạp chí số 138- Tháng 4/2019 Chứng
khoán Việt Nam.

4.

Đinh Xuân Hạng (2013). Từ kinh nghiệm xây dựng thị trường chứng khoán

phái sinh Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam.

5.

Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán. Trung tâm Nghiên cứu và Đào
tạo chứng khoán-Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, 2014.

6.

Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại
Việt Nam”, ngày 28/6/2013

7.

Luật Chứng khoán số 70, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán số 62.

8.

Nghị định 42/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 05/05/2015 và Thông
tư số 11/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 19/1/2016 hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định 42/2015/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh
và TTCK phái sinh.

9.

Nguyễn Thị Khánh Ly (2014). Xây dựng và phát triển TTCK phái sinh tập
trung - Cơ sở thực tiễn, lý luận và những thách thức đặt ra. Tạp chí Chứng
khoán, Số 188, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội.

10. Nguyễn Sơn (2013). Xây dựng và phát triển công cụ phái sinh chỉ số chứng

khoán ở Việt Nam. Đề tài NHCK cấp bộ, mã số UB.2013.11, Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước, Hà Nội.
11. Nguyễn Thu Thủy (2017). Thuận lợi và thách thức cho thị trường chứng
khoán phái sinh Việt Nam.

81


12. Phạm Thị Bích Thảo (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng
khoán phái sinh Việt Nam. Tạp chí Tài chính kỳ II tháng 12/2016.
13. Phạm Thái Bình (2011). Đề xuất một số giải pháp xây dựng thị trường chứng
khoán phái sinh ở Việt Nam.
14. Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 13/3/2014 phê duyệt đề án xây dựng và phát
triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam
15. TTCK Việt Nam sau 20 năm thành lập: Triển vọng và phát triển (2017).
16. Tạ Thanh Bình (2017). Thị trường chứng khoán phái sinh và lộ trình phát triển
các sản phẩm. Tạp chí Tài chính Kỳ 1 tháng 4/2017.
17. Vũ Bằng (2017). Chứng khoán phái sinh: Bước phát triển mới của thị trường
chứng khoán. Tạp chí Tài chính Kỳ 1 tháng 4/2017.
18. Võ Thị Phương (2016). Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh: Kinh
nghiệm từ các nước chấu Á. Tạp chí Tài chính Kỳ 1 tháng 5/2016.
Danh mục kham khảo từ trang web
1.

Phát triển TTCK phái sinh tại Việt Nam: Một vài trao đổi (2016)
/>
2

Tháng Chín 2016...
2.


TTCK

phái

sinh

sắp

mở

sàn,

dân

tình

còn





(2016)

/>3.

Thị phần và khối lượng giao dịch chứng khoán phái sinh (2017)
/>
4.


Chính sách mới trên TTCKPS Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (2015)
/>khoanphaisinh/vichitiet155?_afrWindowId=null&_afrLoop=24396006707102
794&dDocName=APPSSCGOVVN162099407&_afrWindowMode=0&_adf.c
trlstate=5ja67mj37_4#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D243
96006707102794%26dDocName%3DAPPSSCGOVVN162099407%26_afrW
indowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D14i5cyhh4l_4
82



×