Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tuần 5 giáo án môn tin học tiểu học soạn theo định hướng PTNLHS năm học 2018 2019 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 9 trang )

Lớp 2

BÀI 5: LUYỆN TẬP GÕ PHÍM

I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh luyện tập gõ phím.
II.Đồ dùng:
Máy vi tính, sách giáo khoa, thước kẻ, bảng đen.
III.Các hoạt động:
GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Bài cũ:
-Em hãy nêu cách đặt tay lên bàn phím?

-HS thực hiện.

-Nhận xét
B.Bài mới:

-HS lắng nghe.

- Bạn còn nhớ trò chơi Tux typing tập gõ
phím không?
Hãy nháy chuột vào biểu tượng để bắt đầu -Học sinh lắng nghe.
luyện tập. làm theo các bước.
-HS lắng nghe.

Chọn comet zap
Nháy chuột vào chữ Space Cadet


Nháy tiếp vào Alphabet
Sao chổi đang rơi xuống Trái Đất. Nếu sao
chổi rơi xuống các khu nhà sẽ bị đổ sập.
Bạn hãy gõ phím trên sao chổi để phá huỷ

HS lắng nghe


nó.
-Nhận xét.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Hãy luyện gõ bằng cả hai tay nhé.

IV.Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Lớp 3

Bài 5: TẬP GÕ BÀN PHÍM

I.Mục tiêu:
+ Biết được cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay;
+ Tự tập luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor;
+ Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính;
+ Yêu thích bộ môn tin học.
II.Chuẩn bị:
+ Bảng thông minh.

+ SGK Hướng dẫn học tin học lớp 3.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
Gv yêu cầu 2 hs thực hiện các thao tác sau:
+ Nêu được khu vực chính của bàn phím máy
tính.
+ Cách đặt tay lên bàn phím máy tính.
+ Gõ một số chữ không dấu.
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Nội dung bài mới:
I. Hoạt động cơ bản
1. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tay trên bàn
phím máy tính .
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập trang 23,24 SGK.
2. Tập gõ 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s
Typing Tutor.
- Gv hướng dẫn hs cách khởi động phần mềm.
- Gv hướng dẫn hs cách đăng ký tên.
- Gv hướng dẫn hs cách luyện tập với phần mềm.
- Gv yêu cầu 2 hs lên khởi động phần mềm và
luyện tập, các hs khác quan sát, nhận xét.
- Gv nhận xét.
II. Hoạt động thực hành.
- Gv hướng dẫn các em làm các bài tập trang 26
SGK hướng dẫn học tin học lớp 3.
III. Hoạt động ứng dụng mở rộng
- Gv yêu cầu hs thực hành luyện gõ trên phần mềm
Kiran’s Typing tutor.

Lưu ý:
Lớp 3/1: Các học sinh như: Ái Thu, Thảo Nhi,

Hoạt động của học sinh
- Hs thực hiện yêu cầu.

- Hs lắng nghe nhận xét.

- Hs nêu cách đặt tay.
- Hs thực hiện.

- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe.
- 2 Hs thực hành, các hs
khác quan sát.
- Hs lắng nghe.


Phương Thảo… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu
cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như:
Đang, Quyền, Tân…
Lớp 3/2: Các học sinh như: Ngọc Thủy, Hoàng Ni,
Trinh… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các
em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Nhật
Huyền , Quốc, Trường…
C.Củng cố và dặn dò:
- Các em về nhà nhớ xem kĩ lại kiến thức đã học,
xem trước bài mới.

- Hs lắng nghe.


- Hs thực hành.

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Lớp 4

BÀI 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
I.Mục tiêu:
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa

ngoài;
- Sử dụng được USB, đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin.
II.Đồ dùng:
Máy vi tính, sách giáo khoa, thước kẻ, bảng đen.
III.Các hoạt động:


GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A. Bài cũ:
- Em hãy sao chép tệp SOANTHAO sang thư mục - HS thực hiện.
HOCTAP và đổi tên thành VANBAN?
- Nhận xét, tuyên dương.


- HS lắng nghe.

B. Bài mới:
1. Khám phá Computer:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên màng hình nền. Trao đổi với bạn bè những gì em
nhìn thấy.

- Cửa sổ Computer
cũng giống như cửa sổ
thư mục.
- Nhìn vào cửa sổ
Computer em biết máy

-Nhận xét.

tính này có:
Các ổ đỉa cứng

2. Thiết bị lưu trữ USB
C,D,E.

Một ổ đĩa DVD.
Một ổ đĩa CD.

- Bạn có thể dùng USB để lưu trữ các sản phẩm khi làm
việc với máy tính.
- USB rất thuận tiện khi sử dụng.
a) Mở cửa sổ Computer, gắn USB vào máy tính theo sự

hướng dẫn của thầy/cô giáo, quan sát sự thay đổi trong
cửa sổ.

- Khi gắn USB vào máy tính, trong cửa sổ Computer


IV.Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Lớp 5

Bài 5: STELLARIUM

I.Mục tiêu:
+ Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh em;
+ Rèn luyện các thao tác về sử dụng chuột và bàn phím;
+ Yêu thích bộ môn tin học.
II.Chuẩn bị:
+ SGK hướng dẫn học tin học lớp 5.
+ Bảng thông minh.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
* Gv yêu cầu 2 học sinh thực hiện các thao tác
sau:
+ Gửi thư có đính kèm tệp tin
+ Nhận thư có đính kèm tệp tin
* Gv nhận xét đánh giá.

B.Nội dung bài mới:
* Lý thuyết.
1.Giới thiệu phần mềm.
- Gv hướng dẫn cho các em về phần mềm
Stellarium.
+ Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện lại
bầu trời.
+ Stellarium giúp các em khám phá về thiên văn
học.
- Gv hướng dẫn cho các em khởi động phần mềm

Hoạt động của học sinh
- Hs thực hành theo yêu
cầu.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát và ghi nhớ.
- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe, quan sát.


Stellarium và thiết lập ngôn ngữ tiếng Việt.
- Gv yêu cầu 2 hs thực hiện thao tác khởi động
phần mềm và thiết lập ngôn ngữ.
2. Hướng dẫn sử dụng.
a) Ý nghĩa của các công cụ ở thanh dọc và thanh
ngang
- Gv giới thiệu chức năng của các công cụ ở thanh
dọc và thanh ngang.
b) Cách chọn địa điểm để quan sát

- Gv hướng dẫn cách chọn địa điểm để quan sát.
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào đó
- Gv hướng dẫn cách tìm một hành tinh hoặc ngôi
sao.
- Gv yêu cầu 2 hs thực hiện thao tác tìm một hành
tinh hoặc ngôi sao.
d) Thoát khỏi ứng dụng
- Nháy chuột chọn biểu tượng thoát để thoát ứng
dụng.
* Hoạt động thực hành.
- Gv hướng dẫn cho các em thực hành.
- Gv quan sát và hướng dẫn thêm cho Hs.
* Lưu Ý:
Lớp 5/1: Các học sinh như: Trâm, Hiển, Nhàn… có
thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các em ấy giúp
đỡ thêm cho các bạn yếu như: Minh, Hiếu, Tấn…
Lớp 5/2: Các học sinh như: Thảo Nguyên, Hoài
Nhi, Tú Uyên… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu
cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như:
Bảo , Ái, Thanh Đức…
- Gv nhận xét tiết thực hành
C.Củng cố và dặn dò: Về nhà, em nào có máy tính
thì nhớ thực hành lại bài đã học. Xem trước bài
mới.

- Hs thực hiện thao tác
được yêu cầu.

- Hs lắng nghe, quan sát.
- Hs lắng nghe, quan sát.


- Hs lắng nghe, quan sát.
- Hs thực hành theo hướng
dẫn của Gv.
- Hs lắng nghe, quan sát.

- Hs thực hành.

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………




×