Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Dự án sản xuất kinh doanh chế biến gỗ tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 62 trang )

Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

SẢN XUẤT KINH DOANH
CHẾ BIẾN GỖ

Chủ đầu tư: Công Ty TNHH Lệ Oanh
Địa điểm: Xóm Bá Ngọc, Xã Quỳnh Châu, Huyện Quỳnh Lưu,Tỉnh Nghệ An
___ Tháng 09/2018 ___

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

1


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

SẢN XUẤT KINH DOANH
CHẾ BIẾN GỖ
CHỦ ĐẦU TƯ



ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY TNHH LỆ OANH

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT
P.Tổng Giám đốc

NGUYỄN BÌNH MINH

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

2


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 8
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 9
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 9
V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 9
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................... 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 13
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 15
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ............................................................... 15
II.2. Quy mô đầu tư của dự án..................................................................... 18
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ..................................... 18
III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 19
III.2. Hình thức đầu tư. ................................................................................ 19
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 19
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 19
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 19
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ................................. 21
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 21
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 22
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................... 26
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

3


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ..................................................................................................................... 26
II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 26
III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 27
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 27
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ............................................................................................ 28
I. Đánh giá tác động môi trường. ................................................................ 28

I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ................................... 28
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ................................ 29
I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng ........................................... 29
II. Tác động của dự án tới môi trường. ....................................................... 29
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 30
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ...................................................... 31
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. .. 32
II.4.Kết luận: ............................................................................................... 34
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ............................................................................................. 35
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. .............................................. 35
II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 38
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ....................................... 40
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................ 40
III.2. Phương án vay. ................................................................................... 40
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ...................................................... 41
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 44
I. Kết luận. ................................................................................................... 44
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 44
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 45
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ........... 45
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

4


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ................................... 48
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ............. 51

Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ............................... 56
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ...................................... 56
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ............ 57
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án...... 58
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ....... 60
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án... 61

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

5


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH LỆ OANH
Giấy phép ĐKKD số: ………………. do ……….. cấp ngày ……...
Đại diện pháp luật: ……………………..

- Chức vụ: Tổng giám đốc.

Địa chỉ trụ sở: Xóm Tuần B, Xã Quỳnh Châu, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ
An
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ
Địa điểm xây dựng: Xóm Bá Ngọc, Xã Quỳnh Châu, Huyện Quỳnh
Lưu,Tỉnh Nghệ An
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp triển khai thực hiện, quản lý và khai
thác dự án.

Tổng mức đầu tư: 15.039.176.000 đồng. (Mười lăm tỷ, không trăm ba mươi
chín triệu, một trăm bảy mươi sáu nghìn đồng). Trong đó:
 Vốn tự có (tự huy động): 4.010.447.000 đồng.
 Vốn vay tín dụng:

11.028.729.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Tổng giá trị thị trường đồ gỗ toàn cầu dự báo năm 2017 đạt khoảng 500 tỷ
USD. Đây là con số dự đoán do Trung tâm Nghiên cứu các ngành công nghiệp
(CSIL) tổng hợp dựa trên số liệu từ 70 quốc gia có lượng giao dịch đồ gỗ lớn nhất
thế giới.
Các quốc gia nhập khẩu đồ gỗ hàng đầu là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Anh và
Canada. Các nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất là Trung Quốc, Đức, Ý, Ba Lan và
Hoa Kỳ
Trong giai đoạn 2003-2016, đồ gỗ nội thất nhập khẩu tăng mạnh, trong đó,
giá trị nhập khẩu mặt hàng này của Hoa Kỳ tăng từ 19 tỷ đôla lên 30 USD; Anh
tăng từ 5,3 tỷ USD lên 8,6 tỷ USD; thị trường Canada, Pháp, Đức có mức tăng
thấp hơn. Suy thoái kinh tế đã gây ra sự sụt giảm nghiêm trọng trong nhập khẩu
mặt hàng này của Hoa Kỳ (từ 26 tỷ USD trong năm 2007 xuống còn 24 tỷ USD
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

6


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

trong năm 2008 và còn 19 tỷ USD trong năm 2009). Hầu hết các quốc gia nhập
khẩu đồ gỗ nội thất lớn nhất thế giới đều cắt giảm lượng hàng nhập trong giai
đoạn suy thoái.


Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, nhập khẩu đồ gỗ nội thất lại tăng
trưởng trở lại nhưng cấp độ khác nhau theo từng nước. Tính tới năm 2013, hai thị
trường Hoa Kỳ và Canada đã đạt và vượt mức giá trị nhập khẩu trước thời kỳ suy
thoái, trong khi các quốc gia ở Châu Âu mới đang trong quá trình phục hồi. Tỉ lệ
thâm nhập của hàng đồ gỗ nội thất nhập khẩu (là tỉ lệ giữa lượng hàng nhập khẩu
và lượng hàng tiêu thụ) toàn thế giới tăng từ 27,8% trong năm 2003 lên 30,6%
trong năm 2007. Trong giai đoạn 2008-2009 tỉ lệ này giảm do quá trình suy thoái
và sau đó có tăng nhưng vẫn thấp hơn mức cao nhất trước suy thoái.
Trong 10 năm vừa qua, thương mại đồ gỗ nội thất thế giới (là trung bình cộng
giữa lượng xuất khẩu từ 70 quốc gia xuất khẩu lớn nhất và lượng nhập khẩu vào
70 quốc gia nhập khẩu lớn nhất) đã có mức tăng trưởng nhanh hơn sản lượng đồ
gỗ nói chung và chiếm khoảng 1% tổng lượng hoá giao dịch toàn cầu.
Sức tiêu thụ mặt hàng này được dự báo sẽ có mức tăng trưởng khác nhau tại
các khu vực trên toàn thế giới, trong đó các nền kinh tế đã phát triển sẽ có mức
tăng trưởng thấp hơn so với các quốc gia đang phát triển. Tăng trưởng nhanh ở
các quốc gia đang phát triến cụ thể là ở Châu Á.
Tóm lược dự báo đồ gỗ nội thất tại 70 quốc gia (phân theo khu vực địa lý)
như sau:

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

7


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ


Tăng trưởng về nhu cầu đồ gỗ nội thất của 70 quốc gia được dự đoán sẽ tăng
3%




Hầu như không có tăng trưởng ở các quốc gia Tây Âu.



Tăng trưởng chậm tại các quốc gia Bắc Mỹ

Hiện nay, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều
cơ hội để phát triển, liên tục trong những năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu
của Việt Nam luôn đứng trong nhóm hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao
nhất, với mức tăng trưởng trung bình trên 30%. Ngành công nghiệp chế biến gỗ
đã đóng góp đáng kể vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cụ thể: Năm
2015 giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm
2014, trong đó sản phẩm gỗ đạt 4,79 tỷ USD (+7,8%); riêng 10 tháng đầu năm
2016 giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 5,59 tỷ USD, trong đó sản phẩm gỗ
đạt 4,1 tỷ USD, chỉ tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2015. Vì vậy, Công ty chúng
tôi đã phối hợp cũng Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt đầu tư dự án xây
dựng “Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ” là hướng đi đúng để phát triển doanh
nghiệp trong thời kỳ hội nhập. Góp phần gia tăng giá trị của ngành gỗ Việt Nam
nói chung và phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020;
Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày 31/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;
Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB, ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT V/v phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

8


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
-

Công nghiệp chế biến và thương mại sản phẩm gỗ phải được coi là động lực
phát triển kinh tế, góp phần đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển và tăng giá trị
gia tăng trong chuỗi sản xuất gỗ, tận dụng các lợi thế về đất đai và nhân lực
trong vùng, tăng cường sự hợp tác giữa doanh nghiệp chế biến gỗ với người
dân trồng gỗ.

-

Phát triển công nghiệp chế biến gỗ một cách bền vững thông qua việc chế

biến gỗ gắn với phát triển gỗ trồng trong nước; góp phần cân đối về khả năng
cung cấp nguyên liệu nội địa, nhập khẩu với năng lực chế biến; phát triển
công nghiệp hỗ trợ và tăng cường các biện pháp để giảm các tác động tiêu
cực đến môi trường, minh bạch về nguồn gốc gỗ nguyên liệu.

-

Đầu tư phát triển năng lực chế biến gỗ theo hướng ưu tiên sử dụng công nghệ
tiên tiến theo hướng sản xuất sạch, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh phù hợp
nhu cầu thị trường, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao

V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Đầu tư nhà máy chế xẻ sấy gỗ với công suất là 8.000 m3/năm. Chủ động
cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ ghép cho các nhà máy chế biến ván ghép
thanh từ gỗ.

-

Góp phần thúc đẩy liên kết sản xuất trong chuỗi giá trị, nhằm tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường gỗ.

-

Tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập sâu rộng
như hiện nay.

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt


9


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc
- Nam và đường xuyên Á Đông – Tây, cách thủ đô Hà Nội 300 km về phía Nam.
Theo đường 8 cách biên giới Việt – Lào khoảng 80 km và biên giới Lào – Thái
Lan gần 300 km. Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đường giao thông: đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ, đường không và đường biển. Bên cạnh đường biên giới
dài 419 km và 82 km bờ biển, tỉnh còn có sân bay Vinh, cảng Cửa Lò, kết cấu hạ
tầng đang được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiều
thuận lợi trong giao lưu kinh tế – xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế.

Huyện Quỳnh Lưu nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh khoảng 60km.
Địa giới hành chính huyện Quỳnh Lưu:


Phía Bắc giáp với thị xã Hoàng Mai và tỉnh Thanh Hóa (các
huyện Tĩnh Gia, Như Thanh).


Phía Nam và Tây Nam giáp với huyện Diễn Châu và huyện Yên
Thành. Vùng phía Nam huyện có chung khu vực đồng bằng với hai huyện
Diễn Châu và Yên Thành (thường gọi là đồng bằng Diễn-Yên-Quỳnh).
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt


10


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Phía Tây giáp các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ và thị xã Thái Hòa với
ranh giới khoảng 33 km được hình thành một cách tự nhiên bằng các dãy núi
kéo dài liên tục mà giữa chúng có nhiều đèo thấp tạo ra những con đường nối
liền hai huyện với nhau.




Phía Đông huyện giáp biển Đông.

Diện tích đất tự nhiên của huyện là 43.763 ha
2. Đặc điểm địa hình
Nghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trường Sơn, có độ dốc thoải dần từ
Tây Bắc đến Đông Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.648.729 ha, trong đó
miền núi chiếm 3/4 diện tích, phần lớn đồi núi tập trung ở phía Tây của tỉnh. Dải
đồng bằng nhỏ hẹp chỉ có 17% chạy từ Nam đến Bắc giáp biển Đông và các dãy
núi bao bọc. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc và những
dãy núi xen kẽ, vì vậy gây không ít trở ngại cho sự phát triển giao thông và tiêu
thụ sản phẩm.
3. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chuyển tiếp của khí
hậu miền Bắc và miền Nam. Số giờ nắng trong năm từ 1.500 – 1.700 giờ, bức xạ
mặt trời 74,6 Kalo/cm², nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23ºC, cao nhất là
43ºC và thấp nhất là 2ºC, lượng mưa trung bình năm là 1.800 – 2.000 mm. Tuy

nhiên, hàng năm Nghệ An còn phải chịu ảnh hưởng của những đợt gió Tây Nam
khô nóng và bão lụt lớn. Do địa hình phân bố phức tạp nên khí hậu ở đây cũng
phân dị theo tiểu vùng và mùa vụ.
4. Tài nguyên thiên nhiên
4.1. Tài nguyên đất
Đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có khoảng 196.000 ha, chiếm gần 11,9%
diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp có trên 685.000 ha (41,8%); đất chuyên dùng
59.000 ha (3,6%); đất ở 15.000 ha (0,9%). Hiện quỹ đất chưa sử dụng còn trên
600 nghìn ha, chiếm 37% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất trống, đồi núi
trọc. Số diện tích đất có khả năng đưa vào khai thác sử dụng trong sản xuất nông
nghiệp, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả là 20 - 30 nghìn
ha, lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng trên 500 nghìn
ha. Phần lớn diện tích đất này tập trung ở các huyện miền núi vùng Tây Nam của
tỉnh.
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

11


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

4.2 . Tài nguyên rừng
Diện tích rừng của tỉnh là trên 685.000 ha, trong đó rừng phòng hộ là 320.000
ha, rừng đặc dụng chiếm gần 188.000 ha, rừng kinh tế trên 176.000 ha. Nhìn
chung rừng ở đây rất đa dạng, có tiềm năng khai thác và giá trị kinh tế cao.
Tổng trữ lượng gỗ còn trên 50 triệu m3; nứa 1.050 triệu cây, trong đó trữ
lượng rừng gỗ kinh tế gần 8 triệu m3, nứa 415 triệu cây, mét 19 triệu cây. Khả
năng khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 19 - 20 nghìn m3; gỗ rừng trồng là 55
- 60 nghìn m3; nứa khoảng 40 triệu cây. Ngoài ra còn có các loại lâm sản, song,
mây, dược liệu tự nhiên phong phú để phát triển các mặt hàng xuất khẩu. Không

những vậy, rừng Nghệ An còn có nhiều loại thú quý khác như hổ, báo, hươu, nai
4.3. Tài nguyên biển
Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa Hội có
nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển. Đặc biệt, biển Cửa Lò
được xác định là cảng biển quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời
cũng là cửa ngõ giao thông vận tải biển giữa Việt Nam, Lào và vùng Đông Bắc
Thái Lan. Hải phận Nghệ An có 4.230 hải lý vuông, tổng trữ lượng cá biển trên
80.000 tấn, khả năng khai thác trên 35 – 37 nghìn tấn/năm. Biển Nghệ An có tới
267 loài cá, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao và trữ lượng cá lớn như
cá thu, cá nục, cá cơm...; tôm biển có nhiều loại như tôm he, sú, hùm... Hai bãi
tôm chính của tỉnh là Lạch Quèn trữ lượng 250 – 300 tấn, bãi Lạch Vạn trữ lượng
350 – 400 tấn. Mực có trữ lượng 2.500 đến 3.000 tấn, có khả năng khai thác 1.200
– 1.500 tấn. Vùng ven biển có hơn 3.000 ha diện tích mặt nước mặn, lợ có khả
năng nuôi tôm, cua, nhuyễn thể và trên 1.000 ha diện tích phát triển đồng muối.
Huyện Nghi Lộc có 14km bờ biển, diện tích khoảng 12.000 km2 mặt biển
tạo nên vùng bãi triều tương đối rộng, tập trung ở 7 xã: Nghi Yên, Nghi Tiến,
Nghi Thái, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Thiết, Phúc Thọ. Biển Nghi Lộc có
tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng các loại thuỷ sản như tôm, cua và các loại
cá có giá trị kinh tế cao, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản, phát triển du lịch
biển.
Biển Nghệ An không chỉ nổi tiếng về các loại hải sản quý hiếm mà còn được
biết đến bởi những bãi tắm đẹp và hấp dẫn như bãi biển Cửa Lò, bãi Nghi Thiết,
bãi Diễn Thành, Cửa Hiền… trong đó nổi bật nhất là bãi tắm Cửa Lò có nước sạch
và sóng không lớn, độ sâu vừa và thoải là một trong những bãi tắm hấp dẫn của
cả nước. Đặc biệt, đảo Ngư cách bờ biển 4 km có diện tích trên 100 ha, mực nước
quanh đảo có độ sâu 8 – 12 m rất thuận lợi cho việc xây dựng một cảng nước sâu
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
12



Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

trong tương lai, góp phần đẩy mạnh việc giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các
nước khác trong khu vực.
4.4. Tài nguyên khoáng sản
Tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm như vàng, đá quý, ru bi,
thiếc, đá trắng, đá granít, đá bazan... Đặc biệt là đá vôi (nguyên liệu sản xuất xi
măng) có trữ lượng trên 1 tỷ m3, trong đó vùng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu có
trên 340 triệu m3; vùng Tràng Sơn, Giang Sơn, Bài Sơn thuộc huyện Đô Lương
có trữ lượng trên 400 triệu m3 vẫn chưa được khai thác; vùng Lèn Kim Nhan xã
Long Sơn, Phúc Sơn, Hồi Sơn (Anh Sơn) qua khảo sát có trên 250 triệu m3; vùng
Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp ước tính 1 tỷ m3. Đá trắng ở Quỳ Hợp có trên 100
triệu m3; tổng trữ lượng đá xây dựng toàn tỉnh ước tính trên 1 tỷ m3. Đá bazan trữ
lượng 360 triệu m3; thiếc Quỳ Hợp trữ lượng trên 70.000 tấn, nước khoáng Bản
Khạng có trữ lượng và chất lượng khá cao. Ngoài ra tỉnh còn có một số loại khoáng
sản khác như than bùn, sản xuất phân vi sinh, quặng mănggan, muối sản xuất
sôđa... là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp, vật liệu xây
dựng, hoá chất, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Huyện Nghi Lộc không nhiều về tài nguyên khoáng sản, ít chủng loại, chủ
yếu chỉ có nhóm làm vật liệu xây dựng và một ít kim loại màu. Đất sét, cao lanh
ở xã Nghi Văn được phát hiện thêm năm 2006, có trữ lượng khoảng 1,750 triệu
m3; đá xây dựng có ở các xã Nghi Yên, Nghi Lâm, Nghi Tiến, Nghi Thiết, Nghi
Vạn,... Với trữ lượng tuy không lớn nhưng cơ bản đáp ứng được nhu cầu xây dựng
trên địa bàn của huyện và cung cấp cho các vùng phụ cận. Mỏ Barit có ở xã Nghi
Văn trữ lượng khoảng 1,81 ngàn tấn, sắt có ở xã Nghi Yên trữ lượng khoảng 841,8
ngàn tấn.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Tình hình kinh tế
Năm 2017 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế - xã hội
tỉnh nhà đạt kết quả khá toàn diện hầu hết trên các lĩnh vực, tốc độ tăng tổng sản

phẩm trên đại bàn ( GRDP) ước đạt 8,25% cao hơn tốc độ tăng trưởng của những
năm gần đây. Trong đó khu nông lâm ngư nghiệp tăng 4,33%, khu vực công
nghiệp- xây dựng tăng 13,%, khu vực dịch ước tăng 7,14%. Cả 3 khu vực của nền
kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng năm 2016. GRDP bình quân
đầu người năm 2017 ước đạt 32,26 triệu dồng ( năm 2016 đạt 29,35 triệu đồng).

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

13


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Lĩnh vực thương mại, du lịch, thông tin truyền thông, vận tải, tài chính, ngân
hàng phát triển khá tốt. Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 47.565 tỷ đồng, tăng
11,38 % so với năm 2016. Doanh thu dịch vụ ước đạt 12.009 tỷ đồng, tăng 17,8%.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 976 triệu USD, tăng 14,55%. Kim ngạch nhập khẩu ước
đạt 550 triệu USD, tăng 9,98% . Hoạt động du lịch có nhiều chuyển biến tích cực,
lượng khách tăng cao, ước đạt ước đạt 3,85 triệu lượt người, tăng 35% , trong đó
khách quốc tế 109.100 lượt người, tăng 42%.
Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn cả năm ước
đạt 107.136 tỷ đổng, tăng 15,7%. Tổng dư nợ các tổ chức tín dụng trên địa
bàn ước đạt 168.721 tỷ đồng, tăng 16%. Tỷ lệ nợ xấu chiếm khoảng 0,8% trên
tổng số dư nợ. Tính đến cuối tháng 12 năm 2017 đã cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh cho 1.749 doanh nghiệp, tăng 15% so với cùng kỳ, với tổng số vốn
đăng ký 9.768 tỷ đồng, tăng 40,58%. Thu ngân sách đạt khoảng 1.030,7 tỷ đồng,
tăng 103,8% dự toán và tăng 9,3% so với năm 2016. Trong đó thu nội địa ước
đạt 10.631,7 tỷ đồng, đạt 100% dự toán, thu xuất nhập khẩu ước đạt 1.400 tỷ đồng
, đạt 145% dự toán, tăng 25,2% so với năm 2016. Nhưng trong năm Nghệ An còn
để xảy ra nhiều điểm yếu kém công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa tốt. Một số địa

phương nợ động trong xây dựng NTM còn cao, hoạt động khai thác cát trái phép
còn diễn ra ở nhiều địa phương.
2.Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực
Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 trong cả nước với hơn 3,037
triệu người năm 2017, trong đó có gần 1,953 triệu lao động, trong tổng số lao
động lực lượng lao động đang làm việc 1,924 triệu người chiếm 98,51%, lực lưỡng
lao động chia theo ngành nghề: Ngành Nông, lâm, thủy sản 1,215 triệu người,
chiếm 63%, Công nghiệp xây dựng 254 ngàn người, lao động ngành dịch vụ là
458 ngàn người. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực lượng
lao động của tỉnh xấp xỉ 3,3 vạn người. Xét về cơ cấu, lực lượng lao động phần
lớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15 - 24 chiếm 20,75%, từ 25 - 34 chiếm 15,2%;
từ 35 - 44 chiếm 13,52% và từ 45 - 54 chiếm 11,46%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
chiếm gần 40%. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tập trung vào một số
nghề như sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử, xây
dựng,...còn một số nghề lại quá ít lao động đã qua đào tạo như chế biến nông, lâm
sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng. Vì vậy, có thể nói trình độ chuyên
môn và nghề nghiệp của lực lượng lao động Nghệ An đang còn bất cập, chưa đáp
ứng được đòi hỏi đặt ra của thị trường lao động.
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

14


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Tuy nhiên, đứng trước tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, công tác giải
quyết việc làm ở Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn: Tình trạng thất nghiệp và
thiếu việc làm vẫn diễn ra khá căng thẳng. Tính đến cuối tháng 12/2017, Nghệ An
có khoảng 5-7 nghìn lao động mất việc làm. Khả năng đầu tư phát triển tạo việc
làm tại chỗ mất cân đối so với tốc độ gia tăng lực lượng lao động hàng năm.

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng và ngành diễn ra chậm, hoạt động hỗ trợ
trực tiếp cho người lao động để tạo việc làm mới hoặc tự tạo việc làm còn hạn
chế, nhất là hệ thống thông tin thị trường lao động. Do còn gặp khó khăn và nhiều
mặt tỉnh còn chưa có các chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển thị trường
lao động, chưa đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho công tác chỉ
đạo, điều hành, hoạch định các chính sách và giải pháp liên quan đến lao động việc làm trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do xuất phát
điểm của nền kinh tế tỉnh còn thấp, khả năng đầu tư và thu hút đầu tư để phát triển
sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện và cơ hội cho người lao động có việc làm còn
hạn chế. Quy mô dân số và nguồn lao động lớn cũng là áp lực đối với vấn đề giải
quyết việc làm. Thêm vào đó, địa bàn rộng lớn, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở
vùng nông thôn, miền núi còn thấp kém, việc lãnh đạo, chỉ đạo chương trình việc
làm chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, việc xây dựng, phát triển
các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề còn nhỏ lẻ, manh mún,
nguồn lực đầu tư cho chương trình việc làm chưa đáp ứng được yêu cầu.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Trong hơn một thập kỷ qua, công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã có một sự
phát triển và thành công rất mạnh mẽ cả về số lượng cơ sở chế biến, quy mô doanh
nghiệp chế biến, khối lượng sản phẩm chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm và
kim ngạch xuất khẩu. Số lượng các doanh nghiệp chế biến gỗ đã tăng từ 1.200
(năm 2000) lên gần 4.000 (năm 2009) đơn vị sản xuất, trong đó có một số tập
đoàn sản xuất ở quy mô lớn. Quy mô chế biến đã tăng từ 3 triệu m3 gỗ nguyên
liệu/năm (năm 2005) lên khoảng trên 15 triệu m3 gỗ tròn/năm (năm 2012). Kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đã tăng từ 219 triệu USD (năm 2000)
lêntrên 3,9 tỷUSD(năm 2011) và 4,68 tỷ USD (năm 2012), góp phần quan trọng
đưa tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thủy sản năm 2012 lên
mức 27,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, trên thực tế có thể nói rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ của
chúng ta đang phát triển dựa trên một nền tảng chưa vững chắc với nhiều rủi ro
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt


15


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

tiềm ẩn, chưa trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tận dụng những tiềm năng
và lợi thế về phát triển lâm nghiệp của đất nước. Đã có sự phát triển chưa cân đối,
giữa các phân ngành, chẳng hạn như việc phát triển quá nhanh của chế biến và
xuất khẩu dăm gỗ, đồ gỗ ngoại thất,… khiến cho giá trị gia tăng của các sản phẩm
chế biến chưa cao. Các doanh nghiệp thiếu sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau trong sản
xuất khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, tạo ra những khó khăn nhất
định trong việc xây dựng thương hiệu gỗ Việt. Chưa chú ý phát triển công nghiệp
hỗ trợ. Đồng thời chưa có sự quan tâm đúng mức đến thị trường nội địa,… Chính
vì vậy, việc xây dựng và ban hành quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
là một trong những công việc quan trọng và bức thiết hiện nay.
Thực hiện Quyết định số 2511/BNN-KH ngày 20/8/2008 của Bộ NN và
PTNT, Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (đơn vị chủ
đầu tư) và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (đơn vị tư vấn) đã nghiêm túc
nghiên cứu, xây dựng quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030. Trải qua hơn 3 năm điều tra, khảo sát, tiếp thu
ý kiến đóng góp từ các bộ, ngành và địa phương liên quan, Quy hoạch công nghiệp
chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt tại Quyết định số 2728/QĐ-NNCB ngày 31/10/2012, mở ra một định hướng mới trong việc khuyến khích đầu tư
phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam trong tương lai.
Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030 hướng tới mục tiêu tổng quát là “Xây dựng công nghiệp chế biến
gỗ thành ngành sản xuất có công nghệ tiên tiến, hiện đại, đồng bộ từ sản xuất,
cung ứng nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm; có khả năng cạnh tranh
cao để chủ động xâm nhập thị trường quốc tế; tăng kim ngạch xuất khẩu và đáp

ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa; đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các thành phần
kinh tế nhằm đóng góp ngày càng tăng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
bảo vệ môi trường”. Trong đó, các mục tiêu cụ thể cần đạt trong từng giai đoạn là
“Giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ đến năm 2015 đạt 5,0 tỷ USD, tốc
độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 8 %/năm; đến năm 2020 đạt
8,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 9%/năm; đến
năm 2030 đạt 12,22 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2030
đạt 6%/năm. Giá trị sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa đến năm 2015 đạt 72,60 tỷ đồng,
tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 9,4 %/năm; đến năm 2020
đạt 108,70 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt
6,0%/năm; đến năm 2030 đạt 142,30tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

16


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

đoạn 2021-2030 đạt 5,5%/năm. Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm nội thất xuất
khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng thời tăng cường sản xuất ván nhân tạo để sản
xuất đồ gỗ, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu gỗ khai thác trong nước. Tạo công
ăn, việc làm cho 800.000 người vào năm 2020 và 1.200.000 người vào năm 2030”.
Theo đó đến năm 2020 và 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam sẽ đẩy
mạnh sản xuất ván nhân tạo các loại, đồ gỗ, nhất là đồ gỗ nội thất, đồng thời hạn
chế dần, tiến tới ngừng sản xuất và xuất khẩu mặt hàng dăm mảnhvào sau năm
2020.
Quy hoạch các sản phẩm cơ bản của ngành chế biến gỗ
TT
1
2

3
4
5

Tổng công suất sản
phẩm
Ván dăm
Ván sợi
Gỗ ghép thanh
Các loại ván nhân tạo
khác
Đồ gỗ
- Đồ gỗ nội địa
- Đồ gỗ xuất khẩu

Đơn vị tính

Giai đoạn
2016-2020

Giai đoạn
2021-2030

m3 SP/năm
m3 SP/năm
m3 SP/năm

100.000
1.600.000
1.000.000


100.000
1.800.000
1.500.000

m3 SP/năm

300.000

500.000

Triệu
m SP/năm

2,8
5,0

3

4,0
7,0

Để đạt được mục tiêu trên, cùng với việc xây dựng quy hoạch cụ thể cho các
vùng sản xuất lâm nghiệp, Quy hoạch cũng đề ra 4 định hướng lớn và 4 giải pháp
cơ bản. Đó là các định hướng và giải pháp về nguyên liệu, về thể chế chính sách,
về thị trường và về môi trường, phát triển bền vững.
Quyết định 2728/QĐ-BNN-CB phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến
gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn còn yêu cầu sở Nông nghiệp và PTNT các địa phương căn
cứ quy hoạch này, tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch

cụ thể cho ngành chế biến gỗ ở địa phương mình, làm căn cứ để xây dựng các cơ
chế, chính sách liên quan nhằm thu hút, khuyến khuyến khích các doanh nghiệp
đầu tư phát triển lĩnh vực chế biến gỗ một cách phù hợp, ổn định và nâng cao giá
trị gia tăng của sản phẩm. Đồng thời, Bộ cũng giao cho Cục Chế biến, Thương
mại nông lâm thủy sản và nghề muối với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước về
chế biến gỗ là cơ quan thường trực của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
trong triển khai thực hiện Quy hoạch, là đầu mối thu thập, xử lý, tổng hợp tình
hình, tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và lập báo cáo đánh giá kết
quả thực hiện Quy hoạch này.
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

17


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Hy vọng rằng với việc phê duyệt và triển khai thực hiện Quy hoạch công
nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành chế biến gỗ Việt Nam sẽ có những
bước phát triển mới, vững chắc hơn, ổn định hơn, đem lại giá trị gia tăng cao hơn
cho doanh nghiệp chế biến gỗ vàcho xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển
chung của toàn ngành.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Nội dung

STT

Số lượng

ĐVT


Diện tích

I

Xây dựng

A

Phân khu chính

1

Nhà xưởng sản xuất

2

m2

1.000

2

Nhà kho

2

m2

1.400


3

Bãi đỗ xe

1

m2

1.000

4

Giao thông nội bộ

1

m2

1.290

5

Nhà điều hành

1

m2

100


6

Nhà bảo vệ

1

m2

10

7

Nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm

1

m2

200

8

Nhà ăn cho công nhân

1

m2

100


9

Khu vực sấy CD

1

m2

1.000

B

Hệ thống phụ trợ

1

Hệ thống cấp nước tổng thể

1

HT

2

Hệ thống cấp điện tổng thể

1

HT


3

Hệ thống thoát nước tổng thể

1

HT

4

Hệ thống xử lý nước thải

1

HT

6.100

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

18


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến được xây dựng tại Xóm Bá Ngọc, Xã
Quỳnh Châu, Huyện Quỳnh Lưu,Tỉnh Nghệ An

III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tính toán nhu cầu sử dụng đất của dự án
Diện tích
Nội dung
Đơn vị
(m²)

TT

Tỷ lệ (%)

Phân khu chính
1 Nhà xưởng sản xuất

m2

1.000

16,39

2 Nhà kho

m2

1.400

22,95


3 Bãi đỗ xe

m2

1.000

16,39

4 Giao thông nội bộ

m2

1.290

21,15

5 Nhà điều hành

m2

100

1,64

6 Nhà bảo vệ

m2

10


0,16

7 Nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm

m2

200

3,28

8 Nhà ăn cho công nhân

m2

100

1,64

9 Khu vực sấy CD

m2

1.000

16,39

6.100

100


Tổng cộng

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và vật liệu xây dựng đều
có tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Về phần thiết bị: Thiết bị hầu như được bán rộng rãi, nên cơ bản thuận lợi
trong quá trình đầu tư.
Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

19


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

Về phần nguyên liệu: Chúng tôi hiện đã có nguồn nguyên liệu phục vụ hoạt
động của dự án sau này, nên cơ bản thuận lợi trong quá trình sản xuất.
Về phần quản lý và các sản phẩm của dự án: nhân công quản lý và duy trì
hoạt động của dự án tương đối dồi dào, các sản vật đều có sẵn tại địa phương.

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

20


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng và diện tích sản xuất của dự án
Nội dung

STT

Số lượng

ĐVT

Diện tích

I

Xây dựng

A

Phân khu chính

1

Nhà xưởng sản xuất

2

m2

1.000


2

Nhà kho

2

m2

1.400

3

Bãi đỗ xe

1

m2

1.000

4

Giao thông nội bộ

1

m2

1.290


5

Nhà điều hành

1

m2

100

6

Nhà bảo vệ

1

m2

10

7

Nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm

1

m2

200


8

Nhà ăn cho công nhân

1

m2

100

9

Khu vực sấy CD

1

m2

1.000

B

Hệ thống phụ trợ

1

Hệ thống cấp nước tổng thể

1


HT

2

Hệ thống cấp điện tổng thể

1

HT

3

Hệ thống thoát nước tổng thể

1

HT

4

Hệ thống xử lý nước thải

1

HT

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

6.100


21


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
Trong sản xuất gỗ xẻ sấy nói riêng và sản xuất chế biến gỗ nói chung thì quy
trình luôn là điều quan trọng quyết định tới giá thành và chất lượng sản phẩm. Để
cho ra những sản phẩm tốt dự án đã nghiên cứu và đưa ra quy trình chuẩn để đầu
tư, nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm từ gỗ và ván ghép như sau:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN
Khai thác về sẽ được
phân tách thành thân và
gốc

Vào
ron
tẩm

Bồn
tẩm

Lưu kho. Đội kiểm
kê sẽ kiểm tra, ghi
rõ quy cách

cưa xẻ theo quy cách thông dụng
dựa vào nhu cầu thị trường hoặc
theo yêu cầu của khách hàng


phân loại theo quy
cách riêng biệt
dày/mỏng

xử lý khuyết tật, xử lý mắt
xoắn, mắt đen, loại bỏ cây
xấu, cây kém chất lượng

Gỗ trước khi được đưa ra khỏi lò tẩm
thì sẽ được tẩm áp lực ở môi trường
chân không từ 2-3 tiếng

Phân
loại quy
cách

Phân
loại
gỗ

Sấy bằng cách sử dụng
nhiệt của hơi nước từ
10 – 20 ngày

1. Gỗ sau khi được khai thác về sẽ được phân tách thành thân và gốc, sau đó cưa
xẻ theo quy cách thông dụng dựa vào nhu cầu thị trường hoặc theo yêu cầu của
khách hàng.

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt


22


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

2. Để có sản phẩm đảm bảo chúng tôi tiến hành xử lý khuyết tật, xử lý mắt xoắn,
mắt đen, loại bỏ cây xấu, cây kém chất lượng.

3. Sau khi cưa xẻ gỗ thì cho công nhân phân loại theo quy cách riêng biệt
dày/mỏng và đưa vào ron tẩm trước lúc đưa vào bồn tẩm. Hóa chất dùng cho bồn
tẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo không chứa chất độc hại đến môi trường (Có
giấy chứng nhận).

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

23


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

4. Gỗ trước khi được đưa ra khỏi lò tẩm thì sẽ được tẩm áp lực ở môi trường chân
không từ 2-3 tiếng tùy theo quy cách của từng loại gỗ mà thị trường hay khách
hàng yêu cầu.
5. Sau khi được xử lý qua lò tẩm, công nhân sẽ tiếp tục phân loại gỗ lần nữa và
sau đó chuyển qua công đoạn sấy bằng cách sử dụng nhiệt của hơi nước từ 10 –
20 ngày, tùy theo quy cách gỗ. Nhiệt độ trong từng lò sấy sẽ được công nhân kỹ
thuật kiểm tra thường xuyên & điều chỉnh cho phù hợp tùy theo quy cách gỗ nhằm
duy trì chất lượng gỗ sấy ổn định, tránh trường hợp nứt trong ruột. Độ ẩm sau khi
đã xử lý tẩm sấy chân không đạt từ 8 – 12%.


Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

24


Dự án Sản xuất kinh doanh chế biến gỗ

6. Công nhân kiểm tra chất lượng gỗ trước lúc cho ra khỏi lò sấy.
7. Sau khi xử lý sấy xong, công nhân sẽ tiến hành phân loại quy cách ván gỗ lại 1
lần nữa, để loại bỏ những thanh gỗ cong, vênh trong quá trình sấy (nếu có).
8. Sau khi phân loại xong hàng sẽ được lưu kho. Đội kiểm kê sẽ kiểm tra, ghi rõ
quy cách trên từng kiện hàng, chờ chuyển sang công đoạn tiếp theo.

Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

25


×