Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Vấn đề đạo đức trong kinh doanh liên hệ công ty panasoic và vedan các công cụ dùng trong việc phân tích để lựa chọn chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.47 KB, 62 trang )

LOGO

Quản trị chiến
lược
Giảng viên: Nguyễn Thị Chi

www.themegallery.com


Nội dung thảo luận

1)Vấn đề đạo đức
trong kinh doanh

2)Các công cụ dùng
trong việc phân tích
để lựa chọn chiến lược

www.themegallery.com


1) Trong kinh doanh hiện nay tại sao
người ta phải quan tâm đến vấn đề đạo
đức trong kinh doanh? Liên hệ thực tế
với 1 doanh nghiệp cụ thể

www.themegallery.com


Đạo đức kinh doanh là gì?
 ‘Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên


tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá
hành vi của các chủ thể kinh doanh đối với
bản thân họ, và đối với những người khác,
với xã hội

www.themegallery.com


 Trong kinh doanh, lợi nhuận là yếu tố quan
trọng nhất, nó quyết định cho sự tồn tại của
doanh nghiệp và là cơ sở để đánh giá khả
năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đó. song để đạt được lợi nhuận như
mong muốn thì doanh nghiệp cần phải có sự
kết hợp hài hòa rất nhiều yếu tố, và đạo đưc
kinh doanh là yếu tố không thể thiếu để
doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu lợi
nhuận đó. Đạo đức kinh doanh góp phần làm
tăng sự tin tưởng của khách hàng, sự trung
thành của nhân viên, điều chỉnh hành vi của
doanh nghiệp và làm nâng cao hình ảnh của
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể
đứng vững và phát triển…

www.themegallery.com


Để hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề
đạo đức trong kinh doanh chúng ta đi phân
tích từng khía cạnh về vai trò tác động của đạo

đức kinh doanh đối với doanh nghiệp
Sự tin tưởng
của khách hàng
Sự trung thành
của nhân viên
Môi trường
đạo đức

Sự thỏa mãn
của khách hàng

lợi
nhuận

Chất lượng
tổ chức

www.themegallery.com


+) Tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối
tác và khách hàng
 : trong một thị trường cạnh tranh, điểm “cân bằng tối
ưu” chỉ có thể hình thành trên cơ sở của sự liên kết
và sự tin tưởng giữa các đối tác chứ không thể trên
nền tảng của sự lừa dối lẫn nhau. Tôn trọng luân lý
xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính
là cách tăng tài khoản niềm tin của doanh nghiệp đối
với khách hàng và đối tác làm ăn.
Đối với những doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của

mình với lợi ích của khách hàng và xã hội, thì sự tin
tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày
càng tăng lên. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và
khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn
nhau. Một khách hàng vừa lòng, sẽ quay lại với
doanh nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những
khách hàng khác. Ngược lại, một khách hàng không
vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và cũng kéo đi
những khách hàng khác

www.themegallery.com


+)Tăng sự tin tưởng, trung thành
của nhân viên
 Khi quan tâm tới các chuẩn mực đạo đức kinh
doanh, thì doanh nghiệp cũng rất tôn trọng và quan
tâm tới nhân viên. Doanh nghiệp càng quan tâm tới
nhân viên, nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp.
Hơn nữa, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những
doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh minh bạch,
trong sáng. Họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền
vững của công ty. Khi làm việc trong một doanh
nghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của
xã hội, bản thân mỗi nhân viên cũng thấy công việc
của mình có giá trị hơn. Họ làm việc tận tâm hơn và
sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn. Một môi
trường làm việc trung thực, công bằng sẽ gây dựng
được nhân nguồn lực quý giá cho doanh nghiệp.


www.themegallery.com


Góp phần điều chỉnh hành vi của doanh
nhân
 Các doanh nhân phải luôn luôn tự xem xét và
điều chỉnh những hoạt động của mình sao
cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức
kinh doanh đã được thừa nhận. Khi ở vị trí
điều hành doanh nghiệp, sự điều chỉnh này
càng có ý nghĩa quan trọng. Phong cách lãnh
đạo, quản lý sẽ ảnh hưởng lớn tới thành
công hay thất bại của doanh nghiệp. Điều
chỉnh cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn
với doanh nghiệp, với các nguyên tắc đạo
đức góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động
hiệu quả hơn.

www.themegallery.com


Góp phần nâng cao hình ảnh doanh
nghiệp
 Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức
kinh doanh sẽ có được sự trung thành của
nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách
hàng và các nhà đầu tư. Khi có trách nhiệm
cao với cộng đồng, xã hội, doanh nghiệp
cũng sẽ nhận được sự ủng hộ tích cực của
cộng đồng. Hình ảnh doanh nghiệp được

nâng cao hơn, tạo dựng được sự tín nhiệm
lâu dài đối với mọi người. Điều này không
phải doanh nghiệp nào cũng làm được và
cũng không phải có tiền là tạo dựng được.

www.themegallery.com


Góp phần nâng cao lợi nhuận
của doanh nghiệp
 Nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và
James Heskett ở trường Đào tạo quản lý
kinh doanh thuộc Đại học Harvard trong
cuốn "Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động
hữu ích" đã cho thấy, trong vòng 11 năm,
những công ty "đạo đức cao" đã nâng được
thu nhập của mình lên tới 68,2%, trong khi
những công ty đối thủ "đạo đức trung bình"
chỉ đạt 36%. Khi có được sự tận tâm của
nhân viên, hiệu quả công việc sẽ cao hơn.
Khi có được sự tín nhiệm của các đối tác,
các nhà đâu từ, doanh nghiệp sẽ có nhiều
cơ hội làm ăn hơn, lợi ích kinh tế sẽ cao hơn
rất nhiều.
www.themegallery.com


Kết luận
 thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội
trong kinh doanh có thể không mang lại

những lợi nhuận trước mắt nhưng cũng
không phải là gánh nặng cho các doanh
nghiệp. Nếu biết cách đưa những vấn đề này
vào trong chiến lược kinh doanh, các doanh
nghiệp và cả xã hội sẽ có thể phát triển theo
hướng tích cực và bền vững hơn.Có rất
nhiều cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến khi
doanh nghiệp xem đạo đức và trách nhiệm
xã hội là trọng tâm của các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
www.themegallery.com


Liên hệ thực tế với một doanh
nghiệp cụ thể

 Sự thành công của
tập đoàn panasonic

Sự tổn thất về danh
tiếng và thiệt hại về
vật chất của công ty
Vedan
www.themegallery.com


Tập đoàn panasonic
 Tập đoàn Panasonic có trụ sở chính tại
Osaka, Nhật Bản, là nhà sản xuất hàng đầu
thế giới trong việc chế tạo và phát triển các

thiết bị điện tử đáp ứng cho tiêu dùng,
doanh nghiệp và công nghiệp.

www.themegallery.com


 Panasonic không chỉ nổi tiếng là tập đoàn
hàng đầu thế giới về sản xuất thiết bị điện tử
mà còn là biểu tượng cho nét văn hóa kinh
doanh của nhật bản. Panasonic là tập đoàn
đi tiên phong trong việc xây dựng một nét
văn hóa kinh doanh lành mạnh, có đạo đức.
Và chính nét văn hóa kinh doanh đó đã tạo
động lực thúc đẩy các thành viên cống hiến
hết sức mình cho sự nghiệp phát triển của
cả doanh nghiệp để tạo dựng lên một
thương hiệu nổi tiếng như ngày nay

www.themegallery.com


Một điển hình về đạo đức kinh doanh :
Ông Konosuke Matsushita
Konosuke Matsushita (1894 - 1989) là một nhà doanh
nghiệp lớn và nổi tiếng của nước Nhật. Ông là người
sáng lập ra tập đoàn Matsushita Electric (Panasonic) ,
tập đoàn kinh doanh hùng mạnh nhất nhì Nhật bản.
Ngày nay, khắp thế giới, ai cũng biết đến mặt hàng
điện tử gia dụng mang nhãn hiệu National,
Panasonic... do tập đoàn Matsushita Electric sản

xuất. Matsushita Electric là một tập đoàn đa quốc gia
cỡ lớn với khoảng 240.000 nhân viên, hơn 100 chi
nhánh và nhà máy hải ngoại, tổng doanh thu hàng
năm lên tới trên 56 tỷ USD. Doanh số của tập đoàn
tương đương 85% GDP của Singapore hoặc
Philippine (1992), gấp 4 lần tổng sản phẩm trong
nước của Việt nam năm 1992.

www.themegallery.com


 Sở dĩ mashushita có được thành công như
vậy là do ông đã xây dựng được cho công ty
một nét văn hóa riêng riêng của doanh
nghiệp mà trong đó mọi người tuân theo các
chuẩn mực về đạo đức kinh doanh mà ông
đã đúc kết được trong quá trình làm việc

www.themegallery.com


 Các qui tắc kinh doanh của Matsushita
- Lợi nhuận thu được từ việc phục vụ xã hội đó là niềm tự hào
- Cần nuôi dưỡng niềm tin: Nhờ có công ty của mình thì nền kinh
tế xã hội mới vận hành bình thường được
- Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ là người thân, là ngư
thày của doanh nhân. Phải luôn thấu hiểu cái lí của họ. Phải đáp
ứng kì vọng của họ. Họ là trung tâm trong các hoạt động của
doanh nhân
- Không vì lấy lòng khách hàng mà hạ thấp nhân viên

- Vấn đề không phải là vốn mà là sự tín nhiệm
- Lợi nhuận thu được từ việc phục vụ xã hội đó là niềm tự hào
- Cần nuôi dưỡng niềm tin: Nhờ có công ty của mình thì nền kinh
tế xã hội mới vận hành bình thường được
- Phấn đấu làm sản phẩm chất lượng, nhưng phổ biến sản phẩm
đến mọi đối tượng mới quan trọng nhất

www.themegallery.com


 Panasonic là một trong những ví dụ điển hình về
sự thành công trong việc xây dựng môi trường
làm việc văn hóa và có đạo đức kinh doanh

www.themegallery.com


Công ty vedan
 Công ty Vedan Việt Nam là một công ty thuộc tập
đoàn vedan, Đài Loan. Đây là một trong 3 công ty
có tổng vốn đầu tư nhiều nhất trong số hàng trăm
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Đồng
Nai

www.themegallery.com


 Bằng việc xả nước thải ra sông Thịnh vải
gây ô nhiễm môi trường,Vedan đã vi phạm
nghiêm trọng về vấn đề đạo đức trong kinh

doanh

www.themegallery.com


Việc vi phạm đạo đức kinh doanh đó không chỉ
gây ôi nhiễm môi trường mà con để lại những
hậu quả năng nề cho doanh nghiệp:
 Bồi thường thiệt hại hàng trăm tỷ đồng
 Các cửa hàng tẩy chay các loại mặt hàng do
công ty sản xuất
 Làm mất đi lòng tin của người tiêu dùng đối
với doanh nghiệp
 Bị đình chỉ việc sản xuất hàng hóa...

www.themegallery.com


 Vedan là lời cảnh tình cho sự vi phạm về vấn
đề đạo đức trong kinh doanh. Vi phạm đạo
đức trong kinh doanh không chỉ để lại những
hậu quả cho xã hội mà còn cho chính bản
thân doanh nghiệp

www.themegallery.com


2) Trình bày nội dung các công cụ dùng
trong phân tích để lựa chọn chiến lược
 Mô hình ma trận BCG

 Mô hình kensay
 Mô hình ADl
 Mô hình phân tích SWOT
 Mô hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
 Mô hình phân tích giá trị

www.themegallery.com


+) Mô hình ma trận BCG

www.themegallery.com


×