Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản) (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.52 KB, 103 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
-----------------------

LÊ THỊ TÂM

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH
(QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Hà Nội, 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
-----------------------

LÊ THỊ TÂM

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH
(QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN)

Ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ HẢI NINH



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu, kết qua
nêu trong luận văn la trung thực va chưa từng được ai công bô trong bất kỳ công
trình nao khác.
Các kết qua, sô liệu do tác gia trực tiếp nghiên cứu, thu thập, thông kê va xử lý.
Các nguồn dữ liệu khác được tác gia sử dụng trong luận văn đều ghi nguồn trích
dẫn va xuất xứ.
Tác giả

Lê Thị Tâm


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin chân thanh cam ơn đến toan thể quý Thầy, Cô của Học viện
khoa học xã hội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian tôi
theo học tại Học viện.
Tôi xin trân trọng cam ơn TS. Đỗ Hai Ninh đã cho tôi nhiều kiến thức thiết thực
va hướng dẫn khoa học của luận văn. Cô đã luôn tận tình hướng dẫn, định hướng
va góp ý giúp cho tôi hoan thanh luận văn nay.
Tiếp theo, Tôi xin chân thanh cam ơn người thân, gia đình, những người bạn,
đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suôt quá trình học tập va
nghiên cứu.
Xin gửi lời cam ơn chân thanh đến tất ca mọi người!
Tác giả

Lê Thị Tâm


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƯU SƠN MINH 11
1.1 Khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.................................11
1.2 Hanh trình sáng tác của Lưu Sơn Minh......................................................25
Chương 2: CẢM HỨNG LÝ GIẢI VÀ NHẬN THỨC LẠI LỊCH SỬ
TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 32
2.1 Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh................................ 32
2.2 Lý giai va nhận thức lại những góc khuất lịch sử trong tiểu thuyết Lưu Sơn
Minh.................................................................................................................40
2.3. Cam hứng về người anh hùng thời loạn va vai trò cá nhân trong lịch
sử...50 Chương 3 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU
THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN..........56
3.1 Côt truyện va kết cấu................................................................................. 56
3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật................................................................... 62
3.3 Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh................... 71
KẾT LUẬN.................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề tai lịch sử luôn có sức hấp dẫn các cây bút tiểu thuyết. Ngay từ giai đoạn
khởi đầu nền văn học hiện đại nước nha, kí sự lịch sử, tiểu thuyết lịch sử đã trở
thanh một trong những cầu nôi giữa văn xuôi trung đại va tiểu thuyết hiện đại.
Trong suôt thế kỉ XX, qua bao thăng trầm thời cuộc va những biến đổi của văn
chương, tuy có giai đoạn tạm lắng nhưng tiểu thuyết lịch sử vẫn tiếp nôi dòng
chay như một dòng riêng trong toan canh nền văn học, khẳng định ý nghĩa xã hội
va văn chương của thể tai giau tiềm năng nghệ thuật nay. Từ 1986 đến nay, cùng
với những đổi mới quan trọng của văn học, tiểu thuyết lịch sử một lần nữa tiếp

tục thể hiện những cách tân đáng kể, góp phần vao thanh tựu chung của tiểu
thuyết đương đại.
Trong khoang vai chục năm trở lại đây, không chỉ có sức hấp dẫn riêng với mỗi
người viết tiểu thuyết, đề tai lịch sử còn lôi cuôn các nha văn đến với những câu
chuyện lịch sử, những nhân vật anh hùng trong lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử phát
triển nở rộ với sự xuất hiện của hang loạt các cây bút đáng chú ý như: Nguyễn
Xuân Khánh, Võ Thị Hao, Hoang Quôc Hai, Nguyễn Quang Thân, Thái Bá Lợi,
… tạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi về tiểu thuyết lịch sử, không ít tác
phẩm đã để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc, như Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân
Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hao), Minh sư (Thái Bá Lợi), Hội thề (Nguyễn
Quang Thân)…Nhiều tác gia trẻ cũng thanh công với thể loại nay như Uông
Triều với Sương mù tháng giêng, Lưu Sơn Minh với Trần Quốc Toản, Trần
Khánh Dư, Phùng Văn Khai với Phùng Vương. Mỗi tác gia đã có những cách
khác nhau để tạo nên sức hấp dẫn trong tác phẩm của mình. Trong sô các tác gia
trẻ đó, Lưu Sơn Minh nổi lên như một cây bút viết tiểu thuyết lịch sử mang đậm
phong cách cá nhân va để lại nhiều ấn tượng trong lòng độc gia.

1


Lưu Sơn Minh la cây bút thanh công khá sớm với truyện ngắn Bến trần gian
được giai thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1994 va truyện ngắn Chim
sâm cầm chưa về được chọn la truyện ngắn hay của báo Văn nghệ trẻ năm 1996.
Anh cũng được biết đến la tác gia của những truyện ngắn mang mau sắc kỳ ao
khá đặc sắc. Từ truyện ngắn Chim sâm cầm chưa về viết về vụ án oan của thái sư
Lê Văn Thịnh, Lưu Sơn Minh tiếp tục đến với đề tai lịch sử trong các tiểu thuyết
Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản. Mặc dù đã có khá nhiều tiểu thuyết viết về
các nhân vật anh hùng thời Trần nhưng đây la hai cuôn tiểu thuyết thể hiện cái
nhìn riêng khác của nha văn với cách tiếp cận mới mẻ va độc đáo.
Lựa chọn đề tai Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu

thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản) để nghiên cứu, tác gia mong
muôn chỉ ra những đặc điểm nổi bật, độc đáo trong cách viết truyện của nha
văn qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản, đi sâu vao phong
cách sáng tác của Lưu Sơn Minh, đồng thời có thêm cơ sở để hiểu một cách
khái quát về đặc điểm tiểu thuyết cũng như những đóng góp của Lưu Sơn
Minh với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại..
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới gianh được sự quan tâm chú ý của
không ít các cây bút nghiên cứu phê bình hiện nay:
GS. Trần Đình Sử trong bai viết Lịch sử và tiểu thuyết lịch sử đăng trên Tạp chí
văn hóa Nghệ An đã nhận định: “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới có
rất nhiều tác phẩm đến được với lòng người, được người đọc trân trọng, yêu
chuộng...Điểm đáng chú ý nhất có thể thấy đó la nó đã vượt qua mô hình cũ va
tạo ra nhiều hướng phát triển có hứa hẹn.” Tác gia cho rằng có nhiều hướng thử
nghiệm khác nhau của tiểu thuyết lịch sử như văn chương hóa lịch sử. Có hướng
“văn chương hóa lịch sử” như Hoang Quôc Hai với hai bộ trường


thiên Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần. Có hướng nghiêng về phương
diện văn hóa, đôi thoại văn hóa - Nguyễn Xuân Khánh, có hướng diễn giai lại
lịch sử như Nguyễn Thị Lộ - Ha Văn Thùy, có hướng “phi trung tâm hóa” như
Sông Côn mùa lũ - Nguyễn Mộng Giác, có hướng “phi huyền thoại hóa lịch
sử” như Hội thề - Nguyễn Quang Thân, có hướng đôi thoại với chính sử như
Mạc Đăng Dung - Lưu Văn Khuê, có hướng đổi mới cách nhìn như Biết đâu
địa ngục thiên đường - Nguyễn Khắc Phê, có hướng viết “tiểu sử gia tộc” hư
cấu, ma thực ra la viết lịch sử thời đại với con mắt giễu nhại trong Thời của
thánh thần - Hoang Minh Tường, Dưới chín tầng trời - Dương Hướng, Cuồng
phong - Nguyễn Phan Hách, còn có hướng ngụ ngôn hóa lịch sử…”
PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp trong công trình: Một số vấn đề văn học Việt Nam

hiện đại nhận xét “Lịch sử trong văn xuôi hư cấu không còn la lịch sử kiểu sách
giáo khoa ma la lịch sử trong cái nhìn/ hưởng thụ cá nhân nha văn.Tinh thần
hưởng thụ lịch sử cá nhân đã lam cho tiểu thuyết không còn triển khai theo chiều
tuyến tính va cái nhìn toan tri ma đặt lịch sử trong thế mở, ban thân lịch sử cũng
la một vận động, một diễn ngôn đời sông…”
TS. Đỗ Hai Ninh trong bai Những tranh luận về văn xuôi hư cấu lịch
sử và sự chuyển biến của tư tưởng đăng trên Tạp chí văn học Việt online đánh
giá “Cùng với những bước chuyển của đời sông văn học, văn xuôi lịch sử đã
khẳng định vị thế nổi bật bằng hang loạt tác phẩm …Giàn thiêu (Võ Thị
Hao), An lạc dưới trời (Nguyễn Xuân Hưng), Minh sư (Thái Bá Lợi)…”
Tác gia Nguyễn Văn Dân trong Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại một số
xu hướng chủ yếu đã cho rằng “Đến thế kỷ XX, tiểu thuyết, trong đó có tiểu
thuyết lịch sử, bắt đầu có chỗ đứng vững chắc trong nền văn học va trở thanh lực
lượng nòng côt cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.” Tiểu thuyết
lịch sử cũng la một trong những thể loại của các thể loại văn học lịch sử, có kha
năng bao quát va thâu tóm mọi thể loại văn học lịch sử khác. Đến thời kỳ Đổi
mới (từ cuôi những năm 80 của thế kỷ XX), với việc tự do


sáng tác được mở rộng, lĩnh vực đề tai lịch sử bắt đầu sông lại va trở thanh một
trong những đề tai chủ chôt của văn học. Tiểu thuyết lịch sử nhanh chóng chiếm
vị trí quan trọng với những bộ tiểu thuyết cỡ lớn, như muôn chứng minh cho
tiềm năng bị bỏ quên của nó. Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử đã đáp ứng được yêu
cầu của thời đại la giáo dục lịch sử va góp phần giai quyết những vấn đề của thời
hiện tại.
Gần với quan niệm của Nguyễn Văn Hùng, tác gia Nguyễn Thị Kim Tiến cho
rằng: “Tiểu thuyết lịch sử la một loại hình tiểu thuyết viết về lịch sử. Khác với
các xu hướng tiểu thuyết khác ở đôi tượng va cách tiếp cận hiện thực đời sông,
tiểu thuyết lịch sử đã đưa đến một cách lý giai con người dựa trên cơ sở vừa lấy
lịch sử lam “đinh treo” vừa tận dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại

tiểu thuyết lịch sử nói riêng nhiều phương diện mới mẻ.”
Trong chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1945 của TS Nguyễn
Thị Tuyết Minh đã khái quát mô hình tiểu thuyết lịch sử, hay nói cách khác, lịch
sử được hình dung, được hư cấu, được sáng tạo để trở thanh một tiểu thuyết mở
ra những đôi thoại không cùng về nhân thế va sô phận con người của hôm qua
va hôm nay. Từ sau năm 1986, cùng vơi sự đổi mới của toan bộ nền văn học
nước nha, tiểu thuyết lịch xuất hiện trong một dáng vẻ mới: lịch sử được sông lại
theo cách khác, thông qua sự hư cấu va mang đậm dấu ấn sáng tạo va cái nhìn cá
thể của nha văn. Với tư duy va khát vọng sáng tạo mới, lịch sử được nhìn nhận
không phai như một hiện thực tất yếu, duy nhất ma còn la cái kha thể, cái hoai
nghi; nha văn xuất hiện với một tư cách sáng tạo kép: anh ta không chỉ phục hiện
lịch sử ma còn sáng tạo lịch sử, không chỉ la người ca tụng lịch sử ma còn đôi
thoại với lịch sử.
2.2. Đánh giá về tác phẩm của Lưu Sơn Minh
Nói đến các tác phẩm của một sô cây bút trẻ viết truyện ngắn đương đại cùng
thời với Lưu Sơn Minh, phai nhắc đến Người trong gương của Hoang Ngọc Thư,
những môi tình liêu trai trong Chợ rằm ở gốc cây cổ thụ - Y Ban,


Tiếng vạc sành - Phạm Trung Khâu, Nguyệt kiếp của Võ Thị Hao, các truyện
trong tập Gió lạ của Phan Đức Nam… Những truyện ngắn nay đã sử dụng yếu tô
kì ao để bộc lộ những phương diện sâu kín nhất, những khát khao đời nhất,
người nhất của con người hiện đại. Khi mới xuất hiện trên văn đan, Lưu Sơn
Minh được quan tâm chú ý đặc biệt ở truyện ngắn Bến trần gian, đây cũng la tác
phẩm khiến cho Lưu Sơn Minh được nhắc đến như la một trong những cây bút
viết truyện ngắn kỳ ao.
Bùi Việt Thắng trong bai Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía có nhắc tới truyện
ngắn Bến trần gian của Lưu Sơn Minh như một truyện kỳ ao vao loại hay bậc
nhất của nha văn đương đại: “Với tôi bắt đầu dường như có một sự thôi thúc từ
bên trong, mơ hồ nhưng bền bỉ, sau khi đọc truyện Bến trần gian của Lưu Sơn

Minh (Giai thưởng cuộc thi viết truyện ngắn 1992-1994 của Tạp chí Văn Nghệ
Quân đội), la phai viết một cái gì đó về văn chương kỳ ao Việt Nam. Nhưng rất
tiếc la trong bộ sách ma quý vị đang thưởng thức lại thiếu vắng Bến trần gian,
một truyện kỳ ao, theo tôi la vao loại hay nhất trong văn chương đương đại Việt
Nam.”[45,132].
Lê Hương Thủy trong Những chặng đường của truyện ngắn Việt Nam
đương đại đăng trên Tạp chí thông tin Khoa học xã hội (sô 11/2014) Với
những cách tiếp cận mới, các cây bút đã cho thấy những chuyển đổi trong tư
duy nghệ thuật dù cùng khai thác một đề tai la cuộc sông của con người sau
chiến tranh (Bến trần gian của Lưu Sơn Minh với bút pháp kỳ ao để khám
phá thế giới tâm linh của con người – một phạm trù ít được đề cập trong văn
học trước đó, Người sót lại của rừng cười của Võ Thị Hao với kha năng biểu
hiện một kiểu dạng của con người nếm trai cô đơn trong chiến tranh; Hai
người đàn bà xóm Trại của Nguyễn Quang Thiều la kha năng tạo dựng những
trạng huông tâm lý nhân vật,…)
Trần Viết Thiện khi tổng kết về Huyền thoại trong truyện ngắn đương
đại Việt Nam đã nhận định: “Ở Bến trần gian, Lưu Sơn Minh đã tạo nên chi
tiết cổ tích thần kì: ông gia râu tóc bạc phơ va chiếc lá mau nhiệm.”[11,83].


Trần Đăng Khoa nhận định ở Bàn tròn văn học chiến tranh:“ Hơn hai mươi năm
trước, Lưu Sơn Minh chưa đến 20 tuổi chẳng biết tí gì về súng đạn, đã viết
truyện ngắn chiến tranh Bến trần gian rất hay, rất ám anh.”[19,59].
Sau Bến trần gian một quãng thời gian khá dai, hai cuôn tiểu thuyết
Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản được xuất ban đã nhận được không ít ý
kiến đánh giá trên nhiều phương diện.
Tác gia Nguyễn Ngọc Trâm cho rằng tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh đã
khơi dòng mát trong để sử Việt lam say mê người Việt: “Anh không mong muôn
bạn đọc trẻ đọc xong những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử lại thanh ra nghi ngờ sách
giáo khoa; ma bên cạnh sách giáo khoa có thêm một câu chuyện, một điểm nhìn

để nếu đọc tư liệu lịch sử, sẽ dễ nhớ, dễ hình dung về vóc dáng, suy tư nhân vật.
Từ đó, mỗi người thêm trân quý lịch sử nước nha, sử Việt có một chỗ đứng trong
lòng người Việt; va biết đâu mỗi người sẽ tự rút ra được một điều gì đó bổ ích cho
chính mình từ những câu chuyện lịch sử.”[50].
Yên Ba nhận xét: “Trần Khánh Dư la một trong những nhân vật kiệt hiệt, cũng
thuộc vao loại phức tạp bậc nhất trong lịch sử nước nha. Viết về một nhân vật như
thế có thể dễ vì đa tính cách, không “long lanh” một chiều như các nhân vật anh
hùng cái thế khác trong lịch sử nước nha, nhưng cũng cực khó bởi ngoai vai trang
vẽ phác trong những cuôn sử, cần phai có một nội lực đủ thâm hậu để lấp vao
khoang trông mênh mông giữa những hang chữ đơn sơ của sử quan ấy. Với Trần
Khánh Dư, Lưu Sơn Minh đã lam được điều đó” [1].
Phong Điệp trong Sáng tạo giữa những dòng sử liệu đã khẳng định: “Tác gia đã
chọn cách đi giữa những dòng sử liệu, bóc tách các sự việc, giai mã những uẩn
khúc, éo le để từ đó đi đến tận cùng ban chất, nhằm đưa ra một chân dung tương
đôi đầy đủ về nhân vật: tướng đánh trận thì mưu trí, gian hùng; trong tình yêu thì
đa tình, liều lĩnh; khi thất cơ lỡ vận bị phế truất binh quyền tịch thu tai san thì
chấp nhận tay trắng trở về quê nha lam nghề bán than va buôn lậu.” Bằng sự tôn
vinh sức sáng tạo không giới hạn của Lưu Sơn Minh, Phong Điệp đã có


những ghi nhận sâu sắc, đầy đủ thanh công của tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh
Dư, nhất la vị danh tướng thủy quân đặc biệt nay [8].
Nguyễn Văn Hùng trong bai viết Nhân vật lịch sử và những biên độ sáng tạo
sau Đổi mới đã đưa ra đánh giá của mình “Lưu Sơn Minh trong ý hướng nghệ
thuật của mình đã lựa chọn Trần Khánh Dư, một nhân vật lịch sử gai góc, “có
vấn đề”, với những tranh luận trái chiều về vị trí, vai trò trong lịch sử dân tộc, để
thể hiện những luận giai của mình về lịch sử va con người. Mỗi cách nhìn, mỗi
cách kiến giai đã mang lại những cam nhận, hình dung thú vị về nhân vật. Chọn
lịch sử như một đôi tượng gia định, phân tích với cam thức luận giai, đôi thoại,
hai nha văn đã chạm tới những góc khuất trong tâm hồn nhân vật, phơi trai

những trạng huông cam xúc, xoáy sâu vao đời sông tâm lí - tâm linh cùng những
trăn trở, suy tư, ám anh, giấc mơ; va hơn hết la khám phá sô phận, tấn bi kịch
tâm hồn của một con người”.[16,24].
Với bai viết Trần Khánh Dư, người cô đơn bậc nhất trong chính sử Việt, An Như
đã có đánh giá khá đầy đủ về nhân vật trung tâm: “Cuôn tiểu thuyết Trần Khánh
Dư day gần 300, gồm 25 chương với đầy đủ các góc cạnh: khi la một Phó đô
tướng thủy quân quyền cao chức trọng, uy dũng, nghiêm minh nhưng cũng
ngông cuồng, ngạo mạn không kém; khi lại la một con người cô độc đến tột
cùng bởi không ai hiểu ông va chính ông cũng không cần ai hiểu mình...”[26].
An Như nhận thấy Trần Khánh Dư la một nhân vật đa diện, phức hợp nhiều nhân
cách. Thông qua nhân vật, nha văn cũng đã thể hiện được ngùn ngụt hao khí
Đông A qua cuộc hai chiến Vân Đồn lịch sử, tạo nên sức hút cho người đọc.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hằng Nhân vật Trần Khánh Dư trong
tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đã khao sát qua 3 tác phẩm Trần
Khánh Dư của Lưu Sơn Minh, Sương mù tháng giêng của Uông Triều, Chim
ưng và chàng đan sọt của Bùi Việt Sỹ nhằm chỉ ra sự tương đồng va khác biệt
trong cách xây dựng nhân vật Trần Khánh Dư của các tác gia văn học Việt
Nam


đương đại. Luận văn đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật của Lưu Sơn
Minh.
Hai tiểu thuyết của Lưu Sơn Minh đã được độc gia đón nhận bởi lẽ chạm đến
nhiều vấn đề lịch sử diễn ra trong quá khứ nhưng luôn nóng hổi va mang ý nghĩa
hiện tại, đan xen trong đó la các môi quan hệ phức tạp giữa giới cầm quyền va tri
thức, giữa chính trị với văn học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc tìm hiểu hanh trình sáng tác của tác gia Lưu Sơn Minh, đặc điểm
nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử qua hai tác phẩm, luận văn chỉ ra những khác biệt
trong phong cách viết tiểu thuyết lịch sử của nha văn va lam nổi bật những đóng

góp va vị trí của Lưu Sơn Minh đôi với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
Từ đó có thể thấy những tín hiệu vui từ những cây viết trẻ danh đam mê cho tiểu
thuyết lịch sử.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh
qua hai tác phẩm Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản trên phương diện nội dung
tư tưởng va nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ va giọng điệu…
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung khao sát hai cuôn tiểu thuyết Trần
Khánh Dư va Trần Quốc Toản của nha văn Lưu Sơn Minh. Bên cạnh đó, để lam
rõ nhiều đặc điểm của tiểu thuyết Lưu Sơn Minh, luận văn sẽ liên hệ, so sánh với
các tác phẩm lịch sử Việt Nam đương đại như tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh,
tiểu thuyết Ha Ân, tiểu thuyết Uông Triều.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vao đôi tượng nghiên cứu đã được xác định, luận văn vận dụng các
phương pháp nghiên cứu cơ ban sau:


Phương pháp thống kê
Tác gia sử dụng phương pháp nay giúp phân loại, khao sát các hiện tượng lặp lại
ở một sô các yếu tô thuộc về nội dung va hình thức của tác phẩm. Sau đó, dựa
vao tần suất xuất hiện của các yếu tô đó để hệ thông hóa va khái quát hóa lên
thanh những đặc điểm riêng va ổn định của nha văn, góp phần hình thanh phong
cách nghệ thuật Lưu Sơn Minh.
Tác gia sử dụng phương pháp nay để thông kê những tính từ, động từ va cách
thức diễn đạt để phục vụ cho việc tìm hiểu về ngôn ngữ, giọng điệu văn học lịch
sử Lưu Sơn Minh.
Phương pháp so sánh
Để có được các nhìn toan diện, cũng như để thấy được phong cách riêng của nha

văn Lưu Sơn Minh cũng như sự đóng góp của tác gia cho nền văn học Việt Nam
đương đại, trong quá trình nghiên cứu, tác gia tiến hanh so sánh, đôi chiếu Lưu
Sơn Minh với một sô cây bút viết tiểu thuyết lịch sử khác cùng thời, cùng viết về
cuộc sông va con người của xã hội hiện đại.
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Đây la một phương pháp cơ ban va phổ biến trong nghiên cứu văn học nói
chung. Phương pháp nay vừa đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết
lịch sử Lưu Sơn Minh, vừa hệ thông, tổng hợp các kết qua để minh chứng cho
các luận điểm của luận văn. Tác gia đã vận dụng phương pháp nay để phân tích,
tổng hợp từ cấp độ câu văn, đoạn văn có tính chất tiêu biểu, điển hình, những
khái quát chung, hướng đến tìm nhận những kết luận mang tính tổng hợp khái
quát nhất lam nên ngòi bút Lưu Sơn Minh.
Phương pháp nghiên cứu liên ngành
La phương pháp tiếp cận một đôi tượng bằng nhiều cách thức, dựa trên dữ liệu
của nhiều chuyên nganh. Tiểu thuyết lịch sử viết về đề tai lịch sử, lý giai con
người dựa trên cơ sở vừa lấy lịch sử lam căn cứ vừa tận dụng kết hợp những đặc
trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết, mang lại một kiểu tư duy văn học


trong tiểu thuyết lịch sử nói riêng. Vì vậy, khi nghiên cứu một vấn đề trong văn
học cũng như tiểu thuyết lịch sử cần nhìn nhận dưới quan điểm liên nganh, tránh
cái nhìn chia cắt trong quá trình nghiên cứu, nó sẽ có ý nghĩa trên nhiều mặt,
nhiều lĩnh vực.
Cùng với việc vận dụng các phương pháp trên, tác gia còn vận dụng những kiến
thức học được về các khoa học liên nganh như: lý luận văn học, thi pháp học,
phong cách học, phương pháp nghiên cứu văn học…để phục vụ hiệu qua vấn đề
tác gia chọn lam đề tai cho luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Tác gia hy vọng kết qua nghiên cứu của luận văn la những đóng góp hữu ích về
việc:

- Cung cấp cho độc gia những thông tin đầy đủ hơn về nha văn Lưu Sơn
Minh va những đóng góp của tác gia với tiểu thuyết lịch sử đương đại.
- Đưa ra được những kết luận khoa học về đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn
Minh, đặc biệt thể hiện qua hai cuôn tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư và Trần
Quốc Toản, tiếp tục mở rộng con đường đi vao thế giới nghệ thuật của tác gia.
- Luận văn đóng góp một tai liệu học tập, nghiên cứu về Lưu Sơn Minh va đặc
điểm nghệ thuật của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoai phần Mở đầu, Kết luận va Danh mục tai liệu tham khao, nội dung
của luận văn được triển khai trong ba chương:
+ Chương I: Khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại va hanh trình
sáng tác của Lưu Sơn Minh
+ Chương II: Cam hứng lý giai va nhận thức lại lịch sử trong tiểu thuyết
Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản
+ Chương III: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử Trần
Khánh Dư va Trần Quốc Toản


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƯU SƠN MINH
1.1 Khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
1.1.1 Một số khái niệm
Đầu thế kỷ XX, cùng với quá trình hiện đại hóa văn học, khái niệm tiểu thuyết
lịch sử đã du nhập vao nước ta, nhưng đến nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về
định nghĩa tiểu thuyết lịch sử.
Theo Từ điển văn học (bộ mới), tiểu thuyết lịch sử la: “tác phẩm tự sự hư cấu lấy
đề tai lịch sử lam nội dung chính. Lịch sử trong ý nghĩa khái quát, la quá trình
phát triển của tự nhiên, xã hội. Các khoa học xã hội (cũng được gọi la các khoa
học lịch sử) đều nghiên cứu quá khứ của loai người trong tính cụ thể va đa dạng

của nó. Tuy vậy những tiêu điểm chú ý của các sử gia lẫn các nha văn quan tâm
đến đề tai lịch sử, thường đều la sự hình thanh, hưng thịnh, diệt vong của các
nha nước, những biến cô lớn trong đời sông xã hội của cộng đồng quôc gia,
trong quan hệ giữa các quôc gia như chiến tranh, cách mạng…cuộc sông va sự
nghiệp của các nhân vật có anh hưởng đến tiến trình lịch sử…” [48,15]. Trong
định nghĩa nay, có thể thấy tiểu thuyết lịch sử thường đặt trọng tâm hơn vao
nhiều biến cô lớn của xã hội trong cộng đồng va cuộc sông sự nghiệp của những
nhân vật có anh hưởng tới tiến trình lịch sử. Có thể thấy rõ điều đó trong cách
đặt tên của nhiều tiểu thuyết lịch sử. Ví dụ như tác phẩm Vua Bà Triệu Ẩu, Hồ
Quý Ly, Trần Khánh Dư,…
Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm thì tiểu thuyết lịch sử la: “Các tác phẩm
viết về đề tai lịch sử có chứa đựng các nhân vật va các chi tiết hư cấu, tuy nhiên
nhân vật chính va sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong
lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với
giai đoạn lịch sử ấy”[33,25]. Ở các định nghĩa nay, các tác gia chú ý đến tính
xác thực trong lịch sử va yêu cầu tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang


phục, phong tục tập quán của lịch sử. Đây la một trong những yêu cầu đầu tiên của
một tác phẩm viết về lịch sử.
Trong cuôn Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã phân biệt khá rõ lịch sử, ký sự
lịch sử va tiểu thuyết lịch sử: “Khi viết về một quyển lịch sử, nha chép sử không
lưu tâm đến những việc cá nhân không anh hưởng đến xã hội…khi viết một
quyển lịch sử ký sự nha văn lại cần phai lưu tâm đến những việc đời tư, lôi ấy
cũng gần như lôi chép sử vậy…còn nếu như viết lịch sử tiểu thuyết, nha văn chỉ
phai căn cứ vai việc con con đã qua rồi vẽ vời cho ra một chuyện lớn, côt giữ
cho mọi việc đừng trái với thời đại, còn không cần phai hoan toan sự
thật.”[31,76].
Tác gia Hai Thanh đã bay tỏ những quan điểm của mình về tiểu thuyết lịch sử:
“Tiểu thuyết lịch sử la một khái niệm kép chỉ một tác phẩm văn học viết lịch sử

bằng tiểu thuyết. Tiểu thuyết lịch sử la sự sáng tạo, hư cấu trên cái nền đã ổn
định của sự kiện lịch sử va nhân vật lịch sử. Nha tiểu thuyết…phai nhằm mục
đích lam sáng tỏ hơn lịch sử, đem đến những cam hứng, lam giau thêm vôn thẩm
mỹ mới cho bạn đọc về lịch sử” [44,55]. Như vậy, tiểu thuyết lịch sử phai hướng
đến đôi tượng quan trọng nhất của nó la lịch sử va lam sáng nó, lam nó trở nên
gần gũi va dễ hiểu. Nói cách khác, tiểu thuyết lịch sử phai mang trong mình nó
trọng trách phổ biến lịch sử, thể hiện quan niệm của nha văn về lịch sử.
Một trong những ý kiến mang tính tổng hợp những ý kiến trên la của Trần
Nghĩa: “Tiểu thuyết lịch sử cũng gọi la “lịch sử diễn nghĩa” gồm các tác phẩm
viết về đề tai lịch sử thông qua việc miêu ta nhân vật va sự kiện, tái hiện một
cách nghệ thuật diện mạo xã hội va xu thế của lịch sử một thời nhằm mang lại
cho người đọc những khơi gợi bổ ích va mỹ cam văn học. Về phương diện bút
pháp, một mặt phai dựa vao lịch sử khi miêu ta các nhân vật va sự kiện nhằm đạt
tới tính chân thực lịch sử nhưng mặt khác vẫn cho pháp hư cấu trong chừng mực
thích hợp nhằm phát huy trí tưởng tượng lam cho sự chân thực lịch sử được tăng
hoa thanh chân thực nghệ thuật.”[30,11].


Như vậy, dựa trên các ý kiến của những nha nghiên cứu đi trước, tiểu thuyết lịch
sử có thể được quan niệm la một thể loại văn học mang đậm đặc trưng của thể
loại tiểu thuyết (yếu tô hư cấu, yếu tô phan ánh toan vẹn hiện thực, yếu tô con
người cá nhân, yếu tô đa thẩm đỏ…); nội dung phan ánh chính la đề tai lịch sử,
miêu ta nhân vật va sự kiện, tái hiện một cách nghệ thuật diện mạo xã hội va xu
thế của lịch sử, mục đích la nhằm “giai mã” lịch sử, đem lại cho người đọc cái
nhìn mới, những cam xúc thẩm mỹ mới về lịch sử; bút pháp nghệ thuật chủ yếu
la hư cấu, sáng tạo. Hoặc cũng có thể hiểu, tiểu thuyết lịch sử la một loại của tiểu
thuyết, như la hiện tượng văn học đặc biệt, đặc biệt một phần bởi hai chữ “lịch
sử”, bởi lịch sử tuy có nhiều thứ như lịch sử một phát minh, lịch sử một giai
đoạn văn học, lịch sử lang nghề, song chủ yếu la lịch sử quôc gia, dân tộc, dòng
họ, danh nhân va mỗi khi đời sông xã hội có biến động, những vấn đề nhức nhôi,

người ta thường tìm về lịch sử, khai thác những vấn đề bị bỏ quên, bị phai nhạt,
những con người đã bị đẩy ra ngoại biên, tìm đấy những bai học, hấp thụ những
chất men, nguồn khích lệ. Người ta muôn nghe lại tiếng nói của lịch sử, muôn
sông lại những thời khắc đau thương va hao hùng, những thời khắc nhục nhã…
đôi với người viết va đọc tiểu thuyết lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử có vai trò va sức
mạnh rất to lớn. Đúng như lời của Aristote “sử học ghi lại những gì xay ra còn
thơ ca ghi những gì có thể xay ra. ”. Vì vậy văn chương chính la nguồn gôc tạo
ra những kha năng của lịch sử.
Trong lời nói đầu cuôn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thị Lộ của tác gia Ha Văn
Thùy (2005), Đỗ Ngọc Thạch cho rằng: “Có một đại văn hao nói ở đâu đó rằng:
Chính nha văn chứ không phai ai khác, mới la người viết sử thật của cuộc đời.
Câu nói nay không hề hạ thấp nha sử học ma nó nhằm lưu ý chúng ta rằng, với
trí tưởng tượng mạnh mẽ (đặc trưng cơ ban của năng lực sáng tạo nghệ thuật của
nha văn), phai la nha văn chứ không phai la nha sử học, mới có thể tái hiện một
cách chân thực va sông động những tiến trình lịch sử vôn luôn luôn bị che đậy,
dấu kín (bí sử) dù ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nao của bất kỳ quôc gia nao.”[19,7].
Ý kiến của Đỗ Ngọc Thạch tập trung vao việc khẳng định nha văn


đồng thời phai la nha sử học va cũng la người có trí tưởng tượng hơn các nha sử
học, không bị rang buộc, gượng ép. Theo Đỗ Ngọc Thạch, tiểu thuyết lịch sử la
cái “lò bát quái” thử sức, thử tai nha văn ca về tri thức va kha năng sáng tạo nghệ
thuật. Bởi ở đây nha văn phai đồng thời la nha sử học, vừa la nghệ sĩ vừa la
nghiên cứu, có vôn sông va hiểu biết phong phú, có cái nhìn va quan điểm riêng
về lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử không chỉ kể lại sự kiện va nhân vật, ma còn tái
hiện lại cuộc sông con người với ca không khí thời đại, các chi tiết về tâm hồn,
cá tính, trang phục, nha ở, đồ dùng, lời ăn tiếng nói, bai ca, trò chơi…, va đặc
biệt miêu ta đời sông cụ thể sinh động của nhân vật lịch sử, một trai nghiệm của
một con người có tính cách, cá tính, trong dòng chay của lịch sử, khiến cho
người đọc không chỉ đọc một câu chuyện, ma còn sông, thể nghiệm với thời đại

ấy nữa.
Với cái nhìn tổng thể về bức tranh sáng tác tiểu thuyết lịch sử trong nền
văn học Việt Nam đương đại, va xét theo góc độ mục đích va quan niệm nghệ
thuật, theo Nguyễn Văn Dân, tiểu thuyết lịch sử có ba xu hướng rõ nét la tiểu
thuyết lịch sử chương hồi khách quan, tiểu thuyết lịch sử giáo huấn, tiểu
thuyết lịch sử luận giải [3,5].
Mặc dù việc tái hiện lịch sử vẫn trên “lăng kính” chủ quan của người viết,
nhưng các tác gia đều đã cô gắng thực hiện nhiệm vụ tái hiện tuần tự các sự kiện
lịch sử theo một bút pháp khách quan, tránh can thiệp trực tiếp dẫn đến lam sai
lệch những giá trị nhân văn va nội dung cơ ban của lịch sử. Các tác gia để cho sự
kiện va nhân vật tự thể hiện bôi canh, tinh thần va ý nghĩa của thời đại theo diễn
biến tuyến tính của thời gian thực tế. Người viết chỉ đóng vai kể chuyện ở ngôi
thứ ba, còn lại la các đoạn đôi thoại giữa các nhân vật. Điều nay giúp cho nội
dung của tiểu thuyết diễn ra như một bộ phim lịch đại. Bởi sức hấp dẫn của nó
nằm ở các sự kiện va hanh động của nhân vật, chứ không phai ở yếu tô bình luận
của tác gia, cho dù la bình luận thông qua lời nhân vật. Vì thế ý nghĩa giáo dục
lịch sử của tiểu thuyết chương hồi nghiêng về tính thụ


động, tức la phụ thuộc vao năng lực cam thị va sự tiếp nhận của độc gia. Nhưng
có lẽ vì vậy ma kiểu viết cổ điển nay có vẻ như ít hấp dẫn các tác gia hiện đại.
Tiểu thuyết lịch sử giáo huấn được nhiều các các tác gia viết về đề tai lịch sử
bằng lôi viết kể chuyện giáo huấn mang tính sư phạm chủ động. Trong xu hướng
nay, Hoang Quôc Hai la một đại diện. Trong các tác phẩm của mình, thông qua
tuyến nhân vật, Hoang Quôc Hai danh khá nhiều trường đoạn để biểu đạt, tự sự
mang tính giáo huấn về nhân tình thế thái, về vai trò lịch sử của dân tộc. Đồng
thời đưa ra những lời giáo huấn về nhân cách, đạo lam người, đạo nhân nghĩa.
Có thể thấy rằng việc Hoang Quôc Hai thực hiện “văn chương hóa lịch sử” theo
tinh thần giáo huấn la một đóng góp quan trọng cho xã hội nói chung va cho thể
loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng.

Đối với tiểu thuyết lịch sử luận giải, nha văn Nguyễn Xuân Khánh cho
rằng tiểu thuyết lịch sử phai đi sâu khai thác các yếu tô như luận đề, tâm lý. Còn
nha văn Nguyễn Quang Thân thì nhấn mạnh đến sự tự do phóng khoáng của trực
giác. Có thể thấy rằng, cùng với mục đích đổi mới bút pháp (không lựa chọn
cách viết sư phạm) Nguyễn Xuân Khánh va Nguyễn Quang Thân đã lựa chọn
những giai đoạn va sự kiện lịch sử “có vấn đề” để khai thác va luận giai. Tiểu
thuyết lịch sử luận giai có Nguyễn Xuân Khánh va Nguyễn Quang Thân la đại
diện. Mặc dù còn nhiều vấn đề phai ban luận về nghệ thuật hư cấu, nhưng xu
hướng thứ ba nay dường như phù hợp với một quan điểm của giới nghiên cứu
nước ngoai, khi đề cao phương châm chỉ đạo của triết học lịch sử va triết học văn
hóa trong tiểu thuyết lịch sử, đồng thời cũng phù hợp với tâm lý đón nhận của
công chúng thời hiện đại. Nhưng xu hướng nay không giữ vị trí duy nhất ma bổ
sung cho hai xu hướng kia, qua đó góp phần nâng cao tính đa dạng, đa chiều va
gia tăng sức hấp dẫn của tiểu thuyết lịch sử.
Với xu hướng thứ tiểu thuyết lịch sử luận giai, yếu tô hư cấu trở thanh một vấn
đề cần phai quan tâm nhiều. Nếu như trong tiểu thuyết thông thường, hư cấu la
kỹ thuật đương nhiên của nha viết tiểu thuyết, thì đôi với tiểu thuyết lịch sử,
nghệ thuật hư cấu chính la lĩnh vực chủ yếu để nha văn thể hiện sự sáng


tạo của mình; để tác phẩm đúng la một cuôn tiểu thuyết lịch sử, chứ không phai
la một công trình Sử ký. Thông qua các sự kiện, yếu tô hư cấu còn thể hiện quan
điểm của tác gia đôi với lịch sử. Trong tiểu thuyết lịch sử, hư cấu có một nét đặc
thù riêng không giông với hư cấu của tiểu thuyết nói chung la phai căn cứ vao sự
kiện va nhân vật lịch sử có thật. Dù hư cấu ở mức độ nao thì cũng chỉ để góp
phần tạo ra các tình tiết giông như “chất phụ gia” cho lịch sử - chứ không thể va
không được lam sai lệch hay xuyên tạc, phủ nhận lịch sử. Bởi vậy, theo quan
điểm chung của các nha lý luận thế giới cũng như của Việt Nam, hư cấu trong
tiểu thuyết lịch sử phai có giới hạn. Hư cấu không được mâu thuẫn với lôgic của
các sự kiện va côt truyện lịch sử ma phai đam bao tính chân thực lịch sử trong

tiểu thuyết lịch sử. Bởi nếu không nó sẽ không phai la tiểu thuyết lịch sử ma chỉ
la tiểu thuyết hư cấu thuần túy dựa trên sự vay mượn một đề tai hoặc truyền
thuyết lịch sử như loại truyện viết về đề tai Faust của thế giới, hay loại truyện
viết về đề tai Thúy Kiều của Trung Quôc va Việt Nam.
1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước 1986
Tên gọi tiểu thuyết lịch sử xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX nhưng trong
lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại đã có không ít tác phẩm viết về lịch sử
dưới hình thức tiểu thuyết chương hồi. Sô lượng tiểu thuyết lịch sử trung đại đầu
thế kỷ XVIII không nhiều nhưng giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển
của nền văn xuôi Việt Nam trung đại, như Nam triều công nghiệp diễn chí của
Nguyễn Khoa Chiêm (1791), Thiên Nam liệt truyện (khuyết danh). Hoàng Lê
nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái, Hoàng Việt hưng long chí của Ngô
Đậu Giáp, Việt lam tiểu sử của Lê Hoan. Các tác phẩm nay đều chịu anh hưởng
của hình thức tiểu thuyết chương hồi Trung Quôc nhưng tập trung lam sáng tỏ
lịch sử Việt Nam qua các giai đoạn. Hầu hết các tác phẩm nay đều mang những
đặc điểm chung của tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa như kết cấu tác phẩm
theo từng hồi, chương, mỗi hồi ứng với một sự kiện trong tác phẩm va được mở
đầu bằng một câu hay một cặp câu văn vần, người viết thường sử dụng các cụm
từ “đây nói”, “đây nhắc lại”, “nói về”, “lại nói về”…


khi chuyển đổi các sự kiện, kết thúc mỗi chương có câu “Muốn biết việc…thế
nào xem hồi sau sẽ rõ”, nội dung câu chuyện diễn ta chủ yếu qua hanh động, tính
cách nhân vật mang tính ước lệ, ít quan tâm đến đời sông tâm lí bên trong, cá
nhân của các nhân vật, nếu có đề cập thì chỉ ở mức độ đơn gian, truyện kể theo
trình tự đơn tuyến, ít hư cấu ma dùng nhiều điển tích điển cô, sử dụng ngôn ngữ
đời thường, giọng điệu hai hước, hóm hỉnh. Xu hướng nay kéo dai cho đến tận
thế kỷ XX va đầu thế kỷ XXI.
Tác phẩm đạt đến đỉnh cao nhất của tiểu thuyết lịch sử trung đại la Hoàng Lê
nhất thống chí của nhóm tác gia Ngô gia văn phái. Tác phẩm đã mô ta bức tranh

sinh động về những biến động trong xã hội phong kiến cuôi thế kỷ 18. Những
nhân vật trong tác phẩm thuộc tầng lớp trên của xã hội phong kiến, tuy nhiên
không còn la những thần tượng thiêng liêng, tôn quý ma la hiện hữu những hình
anh không đẹp. Trong triều đình lúc bấy giờ, vua không ra vua, tại phủ liêu, chúa
không ra chúa.
Thanh công lớn nhất của Hoàng Lê nhất thống chí la đã xây dựng được những
nhân vật điển hình đa dạng, khái quát va rất sâu sắc. Nhân vật lịch sử có đời
sông nội tâm phức tạp va sô phận cụ thể trong tổng hòa các môi quan hệ xã hội.
Ngôn ngữ trong Hoàng Lê nhất thống chí la ngôn ngữ động, mang phong cách
lôi nói dân gian giau hình tượng, đôi khi có khoa trương, phóng đại hai hước,
hoan toan không bị gò bó theo khuôn của Hán học, do đó nội dung có sức hấp
dẫn đặc biệt.
Dòng tự sự lịch sử trung đại còn ghi nhận các tác phẩm tiêu biểu khác như Nam
triều công nghiệp diễn chí (1719) của Nguyễn Khoa Chiêm, Hoàng Việt long
hưng chí (1904) của Ngô Giáp Đậu, Việt Lam tiểu sử (1908) của Lê Hoan. Tiểu
thuyết lịch sử trung đại ở Việt Nam mang trong mình nhiều nét riêng, độc đáo
chứ không chỉ la tiếp thu của tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đơn thuần. Nếu
như tiểu thuyết chương hồi Trung Quôc bên cạnh đề tai lịch sử còn xuất hiện đề
tai tình yêu thì hầu như tiểu thuyết chương hồi văn học trung


đại Việt Nam chỉ quan tâm đến đề tai lịch sử va đó la lịch sử đương đại của
chính tác gia chứ không phai lịch sử quá khứ.
Những năm cuôi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội phong kiến Việt Nam bước
nhanh trên con đường suy vong, chế độ thực dân nửa phong kiến ra đời. Một sô
tác gia viết tiểu thuyết lịch sử bằng cam hứng dân tộc đã không thể không nói
đến nỗi đau xót của mình trước hiện thực dân tộc bị day xéo. Vì thế cam hứng
lịch sử va dân tộc gắn với cam hứng lãng mạn đã trở thanh cam hứng chủ đạo
nhất của tiểu thuyết lịch sử. Tiếng sấm đêm đông của Nguyễn Tử Siêu với lời tựa
đã thôt lên bằng tất ca nỗi lòng của mình:

“...Đau lòng cô quôc, cầm bút chép thiên vãng sử
Ai kẻ đồng cừu?”[36,3]
Trong Vua Bố Cái, Nguyễn Tử Siêu đã phan ánh hiện thực cơ cực của người dân
phai công nộp cho nha Đường, bằng những lười thông thiết đã nói lên những xúc
động trong tâm hồn tác gia: “Than ôi! ấy la cái tình hình thông khổ của tổ tiên ta
cách hơn một nghìn năm nay! Cùng chung một giọt máu đao, những người cay
đắng lòng nao yên vui.” [37,5].
Đến thế kỷ XX, cam hứng ca ngợi cuộc kháng chiến chông xâm lược gần như tất
yếu đã gắn liền với cam hứng ca ngợi những người anh hùng, người con ưu tú
của dân tộc trong sự nghiệp cứu nước va giữ nước. Đó la Nguyễn Xí, Đặng
Dung, Đặng Tất trong Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu. Triệu Thị Trinh,
Triệu Quôc Đạt, Dương Cự Xuân trong Vua Bà Triệu Ẩu. Lý Thường Kiệt, Trịnh
Hoai Bao, Hồ Kỳ, Mai Văn Sĩ trong Việt Nam Lý Thường Kiệt của Phạm Minh
Kiên. Trần Bình Trọng, Trần Quang Khai, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng Đạo, Trần
Quôc Toan trong An Tư của Nguyễn Huy Tưởng. Tôn Thất Tuyết, Phan Đình
Phùng, Lê Trực, Đinh Công Tráng trong Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất
thủ. Trong những tác phẩm của mình, các tác gia đã tận dụng mọi cơ hội để ám
chỉ thời cuộc, khích lệ lòng tự tôn va tự hao dân tộc, lòng căm ghét với kẻ thù
cướp nước dù lúc nao cũng phai thanh minh đây chỉ la câu chuyện của lịch sử.
Họ đã bộc lộ qua tác phẩm ý đồ của mình: “Than


ôi! Vận nước suy vi...gia sử vua tôi hồi bấy giờ không cùng lòng sắt đá ma chưa
thấy sóng ca đã ngã tay chèo, mới thấy gian nguy đã quên hẳn giông nòi, rồi đưa
tổ quôc giang san cung kính biếu lại cho quân thù, thì đồng bao lúc bấy giờ
chẳng phai mua chuộc ma kiếp ngựa trâu sẽ tự nhiên đưa đến.”[41,46].
Giai đoạn sáng tác từ đầu thế kỉ XX đến 1930, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đã
hướng về cam hứng lịch sử va dân tộc, không nhiều tác phẩm viết về thế sự. Từ
1930 – 1945, cam hứng lịch sử dân tộc va dân tộc trong tiểu thuyết lịch sử vẫn
phát triển nhưng có chiều hướng giam dần, thay vao đó la cam hứng lịch sử va

thế sự. Nguyên nhân la do trong một thời gian dai từ đầu những năm 1940 đến
giữa nửa cuôi thế kỷ XX, do việc văn học nước ta phai đam nhiệm vai trò phục
vụ trước mắt hai cuộc chiến tranh cứu nước va giai phóng dân tộc, cho nên thể
loại văn học lịch sử hiện đại của chúng ta chưa phát triển mạnh. Thực dân Pháp
kiểm duyệt va khủng bô khá gắt gao đôi với các tác gia văn học yêu nước. Thời
gian nay, sô nha văn quan tâm đến thể loại văn học lịch sử chưa có nhiều. Tuy
vậy, ở thời kì nay có những tác phẩm vừa có cam hứng dân tộc vừa có cam hứng
thế sự vẫn được công khai lưu hanh như một cuôn sách hợp pháp, như cuôn
“Tiêu Sơn tráng sĩ”. Tác phẩm nay với quan điểm chủ nghĩa lãng mạn, cam hứng
dân tộc không rõ rang. Cho nên đến nay nó đã gây nên nhiều cuộc tranh luận.
Nha xuất ban Thăng Long tái ban năm 1951 đã ca ngợi “Những tráng sĩ Tiêu
Sơn đã nêu cao tấm gương tranh đấu, kiên quyết hy sinh cho lý tưởng để đánh đổ
bạo quyền va áp bức. Tinh thần dũng cam của những tráng sĩ Tiêu Sơn có thể
tượng trưng cho tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam trong những cuộc khởi
nghĩa trong lịch sử”[15,2]. Trong lần tái ban lần 2 năm 1957 người giới thiệu
cuôn sách cũng ca ngợi lòng yêu nước của các tráng sĩ Tiêu Sơn: “Trong quãng
đời ấy, họ đã tận tụy hy sinh cho một lý tưởng, lòng yêu nước. Lòng yêu nước
của họ đồng nhất với lòng yêu triều đại cũ va được coi la có chính nghĩa vì xuất
phát từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn va mười năm kháng chiến chông quân Minh
xâm lược”[15,2]. Bên cạnh đó, tác phẩm cũng nêu ra một sô ít đang viên Tiêu
Sơn còn tỉnh táo như Trịnh Đán (con Trịnh


Bổng) đã rút ra từ hanh động bán nước của Lê Chiêu Thông được bai học răn đe
các kẻ mưu toan sang cầu viện Trung Quôc hay liên minh với Nguyễn Ánh
chông Tây Sơn. Như vậy cam hứng dân tộc, thế sự hòa quện với tính chất lãng
mạn đã lam nên tính đa dạng trong diện mạo đề tai cùng quan điểm nghệ thuật
về con người trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
Cùng với đó, Nguyễn Huy Tưởng nổi lên như một trường hợp đặc biệt. Ngay từ
khi mở đầu sự nghiệp văn học, Nguyễn Huy Tưởng đã quan tâm đến lịch sử.

Liên tục trong thập kỷ 1940, ông đã sáng tác một loạt tác phẩm văn học lịch sử
như Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), Vũ Như Tô (kịch, 1943), An Tư (tiểu
thuyết, 1944), Bắc Sơn (kịch, 1946). Khác với các nha văn lãng mạn thời bấy
giờ, Nguyễn Huy Tưởng viết lịch sử không phai để trôn vao lịch sử, ma ông khai
thác lịch sử từ góc độ hiện thực đương thời va phục vụ cho cuộc sông hiện tại.
Sau ngay hoa bình ông vẫn theo đuổi mang đề tai nay va đã đóng góp thêm
nhiều tác phẩm, trong đó có cuôn truyện dai lịch sử thuộc hang kinh điển cho
văn học thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960).
Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử
dân tộc, đồng thời cũng tạo ra thời đại mới trong văn học nước nha. Về mặt đề
tai, các nha văn ưu tiên phan ánh những vấn đề thời sự nóng hổi của dân tộc, đó
la bước đi của cách mạng, vận mệnh của dân tộc, đời sông của nhân dân. Về mặt
cam hứng, văn học ca ngợi chủ nghĩa anh hùng va tinh thần lạc quan cách mạng,
qua đó đề cao ý thức va sức mạnh cộng đồng, một lần nữa khẳng định lí tưởng
cùng niềm tin bất diệt vao sự thắng lợi của chính nghĩa.
Mặc dù chưa được quan tâm như các đề tai va thể loại khác, song tiểu thuyết lịch
sử giai đoạn nay vẫn tạo được những dấu ấn va thanh tựu đáng kể. Cũng như các
thể loại khác, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn nay hướng đến nhiệm vụ chính trị, cổ
vũ tinh thần đấu tranh qua việc khắc họa truyền thông yêu nước, anh hùng cách
mạng của dân tộc. Nổi lên có các tác gia tiêu biểu như Lan Khai


×