BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
----------
NGUYỄN THỊ KIỀU ANH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÚC ĐỘNG,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
----------
NGUYỄN THỊ KIỀU ANH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÚC ĐỘNG,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 8 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS Phó Đức Hịa
HÀ NỘI, 2018
i
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học sư phạm Hà Nội
2, đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Với tình
cảm chân thành tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới:
Ban giám hiệu, phịng sau đại học; Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ,
hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên nghành “ Quản lí giáo dục”, cùng các thầy cơ
đã tham gia quản lí, giảng dạy các chuyên đề giáo dục của lớp Quản lí giáo
dục - K20, đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tác giả trong
thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin cảm ơn các đồng chí trong ban giám hiệu, các tổ trưởng chun
mơn và tồn thể giáo viên trường THPT Chúc Động, Huyện Chương Mỹ, TP
Hà Nội đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tơi trong suốt
thời gian nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình và người thân cùng bạn bè đồng
nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hịa, Trường Đại Học Sư Phạm
Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên luận văn sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
q thầy cơ giáo trong hội đồng khoa học, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn
của tơi được hồn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Kiều Anh
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan
rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Kiều Anh
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.............................................................................xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 4
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 5
4. Giả thuyết khoa học của đề tài ............................................................... 5
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu. ....................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ........................................................................... 9
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................... 9
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước. .................................................................. 9
1.1.2.Nghiên cứu trong nước .................................................................. 11
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 13
1.2.1. Quản lí ............................................................................................ 13
1.2.2. Tổ chun mơn ............................................................................... 17
1.2.3. Quản lí hoạt động TCM................................................................. 18
iv
1.2.4. Năng lực và năng lực hoạt động TCM ......................................... 19
1.3. Hoạt động của TCM trong trƣờng THPT theo định hƣớng phát
triển năng lực .............................................................................................. 21
1.3.1. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của TCM trong trường THPT
................................................................................................................... 21
1.3.2. Mục tiêu, nội dung hoạt động của tổ chuyên môn....................... 24
1.3.3. Mối quan hệ giữa tổ chuyên môn với các tổ chức, đồn thể trong
trường trung học phổ thơng. ................................................................... 27
1.3.4. Định hướng phát triển năng lực cho GV ..................................... 28
1.3.5. Hoạt động của TCM theo tiếp cận chương trình giáo dục tổng thể
hiện nay .................................................................................................... 30
1.4. Quản lí hoạt động của TCM trong trƣờng THPT theo định hƣớng
phát triển năng lực nghề cho GV.............................................................. 32
1.4.1. Quản lí hoạt động chuyên môn của giáo viên trong TCM .......... 33
1.4.2. Quản lí nguồn nhân lực tại các tổ chun mơn. .......................... 37
1.4.3. Quản lí các mối quan hệ của TCM ............................................... 38
1.4.4. Quản lí các điều kiện sinh hoạt chun mơn ............................... 40
1.4.5. Quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học của TCM
................................................................................................................... 41
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động của TCM trong
trƣờng THPT. ............................................................................................. 41
1.5.1. Yếu tố chủ quan. ............................................................................ 41
1.5.2. Yếu tố khách quan. ........................................................................ 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................... 45
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN
MƠN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÚC ĐỘNG
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................... 46
v
2.1. Giới thiệu về trƣờng THPT Chúc Động huyện Chƣơng Mỹ, thành
phố Hà Nội. ................................................................................................. 46
2.1.1. Qui mô, cơ cấu tổ chức. ................................................................. 46
2.1.2.Chất lượng giáo dục. ...................................................................... 47
2.1.3. Tình hình cơ sở vật chất của nhà trường. .................................... 47
2.2. Thực trạng nhận thức về hoạt động TCM tại trƣờng THPT Chúc
Động............................................................................................................. 48
2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của TCM. .. 48
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu, năng lực của các TCM và kết quả học tập
của HS trong nhà trường ........................................................................ 51
2.2.3. Thực trạng về nội dung hoạt động của TCM ............................... 54
2.3. Thực trạng quản lí hoạt động tổ chun mơn của hiệu trƣởng
trƣờng THPT Chúc Động.......................................................................... 58
2.3.1. Thực trạng về quản lí nội dung hoạt động chun mơn của TCM
................................................................................................................... 58
2.3.2. Thực trạng về quản lí nguồn nhân lực của TCM ........................ 65
2.3.3. Thực trạng về quản lí các mối quan hệ của TCM ....................... 67
2.3.4. Thực trạng về quản lí các điều kiện hoạt động của TCM ........... 69
2.3.5. Thực trạng về quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy
học của TCM ............................................................................................ 73
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lí hoạt động TCM
của HT trƣờng THPT Chúc Động............................................................ 74
2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động
TCM của hiệu trưởng trường THPT Chúc Động .................................. 74
2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt
động TCM của HT trường THPT Chúc Động. ...................................... 76
vi
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động của TCM ở trƣờng
THPT Chúc Động, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội .................. 78
2.5.1. Điểm mạnh. .................................................................................... 78
2.5.2. Điểm yếu. ........................................................................................ 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................... 81
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÚC ĐỘNG HUYỆN
CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC...................................................................................... 82
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí ........................................ 82
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển .............................................. 82
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn và thời sự................................................. 82
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ và khả thi .................................................. 83
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả và bền vững ............................................. 84
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động của TCM tại trƣờng THPT Chúc
Động huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội theo định hƣớng phát triển
năng lực ....................................................................................................... 85
3.2.1. Bồi dưỡng năng lực quản lí các hoạt động cho TTCM ............... 85
3.2.2. Hướng dẫn để TTCM thực hiện tốt việc quản lí giáo viên tham
gia các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. ........................................... 89
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát các TCM triển khai thực hiện các
nội dung đổi mới theo định hướng phát triển năng lực ........................ 92
3.2.4. Chú trọng đến việc xây dựng TCM thành “tổ chức biết học hỏi”
................................................................................................................... 98
3.2.5. Thiết lập và xây dựng mối quan hệ của TCM ............................ 101
3.2.6. Nắm bắt và sử dụng hiệu quả các điều kiện hoạt động của TCM
................................................................................................................. 103
vii
3.2.7. Định hướng cho các TCM tổ chức sinh hoạt chun mơn theo
hướng dạy học tích hợp liên mơn ......................................................... 106
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp trong quản lí hoạt động của TCM
tại trường THPT Chúc Động, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. . 112
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp ........ 114
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................ 114
3.4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm ............................................... 115
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ................................................................... 115
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................... 121
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 125
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Cụm từ viết tắt
BGH
Ban giám hiệu
CBQL
Cán bộ quản lí
CSVC
Cơ sở vật chất
TTCM
Tổ trưởng chuyên môn
TCM
Tổ chuyêm môn
TBDH
Thiết bị dạy học
THPT
Trung học phổ thông
CNTT
Công nghệ thông tin
GV
Giáo viên
GDCD
Giáo dục công dân
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
GD & ĐT
Giáo dục và đào tạo
GDPT
Giáo dục phổ thông
HS
Học sinh
HT
Hiệu trưởng
KTĐG
Kiểm tra đánh giá
KTCN
Kĩ thuật cơng nghiệp
KTNN
Kĩ thuật nơng nghiệp
PHT
Phó hiệu trưởng
PPDH
Phương pháp dạy học
QLGD
Quản lí giáo dục
SGK
Sách giáo khoa
SHCM
Sinh hoạt chuyên môn
THCS
Trung học cơ sở
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả xếp loại hạnh kiểm từ năm học 2015- 2016 đến 20172018 ................................................................................................................. 47
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực từ năm học 2015- 2016 đến 2017- 2018
......................................................................................................................... 47
Bảng 2.3. Thống kê CSVC nhà trường từ năm học 2015- 2016 đến 20172018 ................................................................................................................. 48
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát nhận thức tầm quan trọng của TCM trong nhà
trường ............................................................................................................. 48
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát nhận thức vai trò của TCM trong nhà trường 50
Bảng 2.6. Giáo viên các tổ chuyên môn năm học 2017- 2018 ..................... 52
Bảng 2.7. Tương quan năng lực của TCM và kết quả học tập của HS ...... 53
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát các hoạt động của TCM ................................... 54
Bảng 2.9. Chỉ đạo và thực hiện công tác kế hoạch hóa hoạt động TCM của
HT và TTCM .................................................................................................. 58
Bảng 2.10. Quản lí các hình thức SHCM ..................................................... 61
Bảng 2.11. Quản lí hoạt động đánh giá xếp loại, thi đua và kỉ luật GV ..... 66
Bảng 2.12. Quản lí các mối quan hệ của TCM ............................................ 68
Bảng 2.13. Quản lí các điều kiện hoạt động của TCM ................................ 69
Bảng 2.14. Quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học của
TCM ................................................................................................................ 73
Bảng 2.15. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động
TCM ................................................................................................................ 75
Bảng 2.16. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt
động TCM của hiệu trưởng ........................................................................... 76
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp .............. 115
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp ................. 117
Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp ............................................................................................................... 119
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ mức độ nhận thức tầm quan trọng của TCM ................. 49
Biểu đồ 2.2 So sánh kết quả khảo sát về quản lí các điều kiện hoạt động
của TCM ......................................................................................................... 71
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp....................................................................................................... 120
xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường TPHT Chúc Động……....……..…...51
Sơ đồ 2.2. Qui trình lập kế hoạch TCM của nhà trường ............................. 61
Sơ đồ 2.3. Qui trình quản lí kế hoạch TCM của nhà trường ...................... 61
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................ 114
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc nghiên cứu" Quản lí hoạt động tổ chun mơn tại trường trung
học phổ thông Chúc Động huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội theo định
hướng phát triển năng lực" là vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của TCM và quản lí hoạt động của TCM.
Trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay, đội ngũ nhà giáo là lực lượng
nòng cốt thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo; là người xây dựng cho học sinh
thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ; trang bị tri thức và phương pháp tư duy
khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo. Khi nói về vai trò của đội ngũ
nhà giáo Đảng ta xác định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo
dục và được xã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài ”. Nghị quyết đại
hội lần thứ XI đã xác định “ Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí,
phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển
đất nước. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát
triển” [27, tr. 77].
Trong trường học, chất lượng giáo dục của nhà trường đặc biệt là cấp
THPT được quyết định bởi chất lượng của đội ngũ giáo viên thuộc các TCM
của nhà trường.
TCM có vai trị quan trọng, nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo
viên, là nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Công tác
chuyên môn là hoạt động quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của
nhà trường. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi, phát triển bằng chính nội lực
của mình và động lực quan trọng để phát triển chính là do yếu tố tăng trưởng
chất lượng giáo dục của TCM quyết định. TCM có vai trị quan trọng như vậy
77
5
.Kҧ QăQJ FKX\rQ P{Q
QăQJ OӵF TXҧQ
31
2,82Ot
3
FӫD
348 2,78
4
379
2,79
3
6
1ăQJOӵFWUiFKQKLӋPFӫD
33
3,00 1
359 2,87 1
phó HT
392
2,88
1
7
&ѫ Vӣ YұW FKҩW WUDQJ WKLӃW
30
2,73 4
346 2,77 6
376
EӏFӫDQKj
WUѭӡQJ
2,76
5
TTCM
7әQJÿLӇPWUXQJEuQK
2,81
2,80
2,80
1KұQ[pW
4XD EҧQJ
6 FKR WKҩ\ FiF \ӃX Wӕ NKiFK
ÿӃQF{QJWiFTXҧQOtKRҥWÿӝQJ7&0F
7URQJÿy&%4/ÿiQKJLiYӟLÿL
ÿLӇPWUXQJEuQK6ӵÿiQKJLiJ
LJLӕQJQK
ÿӝFKrQKOӋFKNK{QJÿiQJNӇ
WUtJLӳD&%4/Yj*9OjUҩWFDR
<ӃXWӕNKiFKTXDQFyҧQKKѭӣQJOӟ
FӫDSKy+7´YӟLÿLӇPWUXQJEuQK
QJѭӡL
JL~S YLӋF FKR KLӋX WUѭӣQJ Oj FiQK
WUѭӣQJ ÿLӅX KjQK QKӳQJ KRҥW ÿӝQJ WK
WUѭӡQJ Yj SKӕL KӧS YӟL 7&0 FiF ÿRj
WKLӋQFiFQӅQQӃSGҥ\KӑFJLiRGөF
QkQJFDRGҥ\KӑFYj
WUѭӡQJ1KѭYұ\ÿzLKӓLSKyKLӋXWUѭ
KRҥWÿӝQJWURQJQKjWUѭӡQJQyLFKXQJ
&yKDL\ӃXWӕNKiFKTXDQFyҧQKK
- <ӃXWӕWKӭ³ĈӡLVӕQJNLQKWӃF
DÿӝLQJNJ*9´YӟLP
EuQK[ӃSWKӭViX7URQJÿLӅXNL
JLiRYLrQQyL
ÿҧP
FKXQJ
EҧR ÿѭӧF
FNJQJFXӝF
QJ FӫDKӑ
VӕQJE
Yұ\PӭFÿӝÿiQKJLiÿyOjKRjQWRjQ
78
- Yếu tố thứ 7: “Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường” với mức
điểm 2,76 xếp thứ năm. Trong những năm gần đây cơ sở vật chất của nhà
trường được đầu tư ngày càng hiện đại đáp ứng nhu cầu dạy và học. Nhiều
trang thiết bị nhập mới và mua bổ xung để phục vụ công tác dạy và học.
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động của TCM ở trƣờng
THPT Chúc Động, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội
2.5.1. Điểm mạnh.
2.5.1.1. Về đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên.
Nhìn chung đội ngũ CBQL và GV đều có phẩm chất chính trị tốt, có
năng lực sư phạm, nhận thức đúng đắn về vai trị của TCM, có nhiều cố gắng
trong cơng tác quản lí và tham gia thực hiện cơng tác chun mơn tại nhà
trường. CBQL, TTCM nhiệt tình, sát sao trong chỉ đạo hoạt động TCM. GV
có sự chuyển biến tốt trong nhận thức về hoạt động TCM và ý thức rõ trách
nhiệm trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng SHCM.
2.5.1.2. Về quản lí các hoạt động chun mơn của tổ chun mơn đáp
ứng u cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của TCM được HT chỉ đạo, triển
khai thực hiện theo đúng các bước, hướng dẫn TCM và GV xây dựng kkế
hoạch của TCM và kế hoạch cá nhân từng GV. Các kế hoạch đảm bảo sự
thống nhất và phù hợp với đặc thù các TCM trong nhà trường.
Việc quản lí hình thức SHM trực tiếp của TCM đã bước đầu giảm thiểu
các sinh hoạt hành chính, tập trung vào vấn đề trọng tâm là nâng cao chất
lượng dạy và học từ đó nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà
trường.
CBQL nhà trường đã chỉ đạo cụ thể và thực hiện việc quản lí hồ sơ sổ
sách một cách khoa học, được đánh giá tốt.
2.5.1.3. Về quản lí nguồn nhân lực tại các tổ chuyên môn.
79
Công tác bổ nhiệm và qui hoạch tổ trưởng, tổ phó các TCM được HT
thực hiện tương đối tốt, đảm bảo theo qui trình chặt chẽ, khoa học. HT quản lí
sát sao hoạt động thi đua và kỉ luật GV thông qua vận dụng đa dạng, linh hoạt
các phương pháp quản lí. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, HT đã ý thức rõ
phải có sự đổi mới trong quản lí hoạt động bồi dưỡng GV nhằm đáp ứng yêu
cầu của chương trình GDPT mới đặt ra.
2.5.1.4. Về quản lí các mối quan hệ của tổ chuyên môn.
Hiệu trưởng, TTCM đã chỉ đạo và chú trọng tới khâu quản lí hoạt động
của GV trong tổ chuyên môn và những hoạt động kết hợp giữa tổ chuyên môn
với các tổ chức, đồn thể của nhà trường.
2.5.1.5. Về quản lí các điều kiện hoạt động cảu tổ chun mơn.
Cán bộ quản lí, GV đều quan tâm đến các điều kiện giúp hoạt động của
TCM được hiệu quả, HT đã chú trọng xây dựng, tạo điều kiện hoạt động
TCM, ý thức tốt việc xây dựng môi trường sinh hoạt cởi mở, thân thiện, tích
cực tại TCM. Bên cạnh đó, HT đã chú trọng đến các điều kiện TCM cần đáp
ứng khi thực hiện quản lí chun mơn trong tổ
2.5.2. Điểm yếu
2.5.2.1. Điểm yếu nổi bật nhất trong quản lí hoạt động của tổ chun
mơn là bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn và giáo viên do các yếu tố tác động sau:
a, Một số TTCM còn thiếu hoặc yếu về kĩ năng, kinh nghiệm hoạt đông
jTCM. Việc tổ chức quản lí GV tham gia các hoạt động chun mơn, nâng
cao trình độ tay nghề sư phạm và đặc biệt là tiếp cận những cái mới trong dạy
học còn một số hạn chế.
b, Việc tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát
triển năng lực của học sinh đạt hiệu quả chưa cao
c, Chưa khai thác đa dạng và phát huy thế mạnh của các hình thức
80
SHCM: Tổ chức SHCM dựa trên nghiên cứu bài học chưa đi vào chiều sâu
mà cịn mang tính hình thức động viên khích lệ thực hiện. Việc quản lí, chỉ
đạo tổ chức SHCM theo cụm trường của HT chưa được quan tâm, tạo điều
kiện thực hiện.
2.5.2.2. Các hạn chế khác trong cơng tác quản lí hoạt động của tổ
chun mơn.
a, Cơng tác quản lí nguồn nhân lực tại các TCM: Cơng tác chỉ đạo,
quản lí GV tham gia hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn chưa
phát huy hiệu quả cao. Kết quả hoạt động bồi dưỡng của GV hàng năm chưa
trở thành căn cứ rõ rệt trong công tác đánh giá xếp loại GV.
b, Về quản lí các mối quan hệ của TCM: HT đã chỉ đạo các TCM xây
dựng mối quan hệ trong và ngoài TCM tuy nhiên mối quan hệ ngoài TCM
chưa được chú trọng, chưa được tổ chức thường xuyên các hoạt động giao lưu
học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các GV các TCM.
c, Về quản lí hoạt động của TCM:
Đầu tư CSVC hiện đại cùng các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học,
trang bị sách tham khảo,TBDH,đồ dùng thí nghiệm cho TCM cịn hạn chế.
Chất lượng trong xây dựng mơi trường học tập chưa hiệu quả, cịn hạn chế
trong việc phát huy vai trò tham gia và thế mạnh của từng GV trong TCM.
81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động
của TCM tại trường THPT Chúc Động, Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà
Nội cho thấy hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đúng đắn, sâu sắc vai trò
các hoạt động của TCM, tầm quan trọng của cơng tác quản lí, các biện pháp
quản lí hoạt động TCM của HT, TTCM.
Cơng tác quản lí hoạt động TCM của nhà trường đã được HT quan tâm
chú trọng. HT, TTCM đã thực hiện một số biện pháp quản lí hoạt động của
TCM tương đối hiệu quả, cần được tiếp tục phát huy. Tuy nhiên vẫn cịn một
số hạn chế như:
- Năng lực quản lí hoạt động chuyên môn của TTCM đặc biệt là TTCM tổ
Ngoại ngữ. Việc quản lí SHCM theo hướng nghiên cứu bài học chưa tạo ra sự
chuyển biến sâu sắc trong hoạt động SHCM;
- Năng lực của TTCM trong công việc quản lí GV tham gia các hoạt động bồi
dưỡng, tự bồi dưỡng;
- Quản lí các TCM thực hiện cấc nội dung của chương trình GDPT mới đặc
biệt là quản lí hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
năng lực HS;
- Công tác chỉ đạo các TCM xây dựng thành “ tổ chức biết học hỏi”;
- Quản lí về cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học.
Vì vậy, trong hoạt động quản lí TCM của HT, TTCM phải có sự đổi
mới nhằm khắc phục những hạn chế trên. Điều này đòi hỏi HT cần có thêm
những biện pháp quản lí thích hợp hơn, hiệu quả hơn để phát huy tốt nhất vai
trị quản lí hoạt động của TCM, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển toàn
diện nhà trường trong thời gian tới. Tất cả các thực trạng đó là cơ sở thực tiễn
gợi mở cho các đề xuất, hoàn thiện biện pháp quản lí hoạt động TCM của HT
nhà trường THPT Chúc Động huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
82
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÚC ĐỘNG HUYỆN
CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi đề xuất các biện pháp
quản lí mới. nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lí đưa ra phải kế thừa
các biện pháp quản lí đưa ra phải kế thừa các biện pháp quản lí đã và đang
thực hiện, hướng đến mục đích phát huy những mặt mạnh, điểm mới của hoạt
động TCM và công tác quản lí hoạt động TCM tại nhà trường. Trên cơ sở đó
để xây dựng, bổ xung phát triển cơng tác quản lí hoạt động của TCM, thực
hiện tốt nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn mới, đảm bảo sự vận động
và phát triển của hoạt động quản lí. Nói cách khác, tính kế thừa địi hỏi sự tiếp
nối giữa quá khứ (cái đã làm) với hiện tại (cái đang làm) và tương lai( cái sẽ
làm).
Đảm bảo tính kế thừa và phát triển khi đề xuất các biện pháp quản lí
yêu cầu CBQL phải thấy được những điểm mới, biện pháp quản lí mới trên cơ
sở nền tảng của các biện pháp quản lí đang tiến hành. Các biện pháp quản lí
mới được đề xuất phải theo kịp và phù hợp với thực tiễn QLGD, sát với thực
tế. Nguyên tắc này sẽ giúp CBQL có cái nhìn biện chứng trước các vấn đề
quản lí, biết huy động tri thức, kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề mà
thực tiễn QLGD, quản lí nhà trường đặt ra.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn và thời sự
3.1.2.1. Tính thực tiễn
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn yêu cầu người chỉ đạo, tổ chức các
83
hoạt động của TCM không được áp đặt ý kiến chủ quan của CBQL mà phải
tổng kết thực tiễn quản lí và căn cứ thực tiễn quản lí đề xuất các biện pháp. Sự
đổi mới và nhanh nhạy trong tư duy phát hiện các vấn đề nảy sinh trong quá
trình điều hành quản lí các hoạt động của TCM là điều kiện vô cùng quan
trọng để đề xuất các biện pháp phù hợp.
Tính thực tiễn của các biện pháp quản lí phải thể hiện và là sự cụ thể
hóa mục tiêu đường lối phát triển giáo dục, phù hợp với qui định của ngành
trong hoạt động quản lí trường học. Các biện pháp phải được kiểm chứng,
khảo sát có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện một cách rộng rãi,
được điều chỉnh ngày càng hồn thiện. Có như vậy, các biện pháp quản lí
hoạt động TCM của HT mới được đảm bảo được sự phù hợp và có ý nghĩa
trong thực tiễn.
3.1.2.2. Tính thời sự
Các biện pháp đưa ra phải phù hợp với luật giáo dục sửa đổi năm 2009,
Điều lệ trường trung học hiện hành, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện được nêu tại Nghị quyết số 29- NQ/TW của ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI cùng các chỉ thị, chủ trương, chiến lược phát triển giáo dục.
Đồng thời các biện pháp đề xuất phải đáp ứng những yêu cầu của nghành, phù
hợp với nội dung của cuộc vận động, phong trào thi đua được triển khai trong
năm học, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục tại địa phương.
Ngoài ra, trước những yêu cầu của chương trình giáo dục tổng thể hiện
nay đòi hỏi các biện pháp phải hướng đến việc đổi mới hoạt động quản lí của
HT, nâng cao năng lực quản lí cho đội ngũ TTCM, nâng cao năng lực dạy học
và tham gia các hoạt động giáo dục của GV nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra.
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ và khả thi
3.1.3.1. Tính đồng bộ
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ thể hiện qua vai trị quản lí của HT
84
trong cơng tác quản lí hoạt động TCM hiệu quả thì HT cần vận dụng đầy đủ
các chức năng quản lí, huy động mọi nguồn lực, các đối tượng cùng tham gia
vào cơng tác quản lí. Vận dụng tính ngun tắc tính đồng bộ thể hiện sự thống
nhất quản lí trong nhà trường, tạo sự đồng thuận, hướng tới mục tiêu chung.
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng
vào thực tiến hoạt động quản lí của HT một cách thuận lợi, phù hợp với tình
hình, điều kiện cụ thể tại nhà trường và đem lại hiệu quả cao trong việc thực
hiện các chức năng quản lí của HT.
3.1.3.2. Tính khả thi
Khi đề xuất, xây dựng các biện pháp quản lí với các bước tiến hành cụ
thể, chính xác. Tính khả thi là điều kiện cần và đủ về mặt nguyên tắc phương
pháp luận để các biện pháp quản lí hoạt động TCM của HT trường THPT
Chúc Động có giá trị và trở thành hiện thực trong cơng tác quản lí.
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả và bền vững
3.1.4.1. Tính hiệu quả
Các biện pháp đề xuất luôn phải hướng đến việc giúp công tác quản lí
hoạt động TCM đạt hiệu quả tốt nhất, phù hợp với mục tiêu đổi mới của giáo
dục, nhằm góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục của nhà trường. Tính hiệu
quả trong quản lí hoạt động củ TCM được thể hiện ở sự thuận lợi hơn cho
HT, TTCM trong cơng tác quản lí. Thực hiện tốt các biện pháp đề xuất, mang
lại hiệu quả thiết thực phục vụ cho hoạt động dạy học, góp phần giải quyết
những tồn tại của nhà trường trong việc quản lí các hoạt động của TCM.
3.1.4.2. Tính bền vững
Khi đề xuất, xây dựng các biện pháp quản lí ngồi việc đảm bảo tính
hiệu quả ra thì việc đáp ứng mục tiêu lâu dài cũng là vấn đề quan trọng trong
các biện pháp đề xuất, các kết quả đạt được sẽ phải được phát huy và duy trì
trong một thời gian dài, mang tính bền vững, nó là sự tiếp nối thơng suốt giữa