Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

tổng hợp đề thi học kì 1 môn toán 6 các quận thành phố hồ chí minh năm học 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.96 KB, 64 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

b/ Hỏi điểm A có phải là trung
điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c/ Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox.
Trên tia Oy lấy điểm C sao cho

Câu 1: (3 điểm)

BC=10cm. Gọi M là trung điểm

Thực hiện các phép tính
a/ 137 + 481 + 363 + 19
b/ 23.16 + 23.92 – 8.23
c/ 712 : 710 - 2.23 – 20170
d/ 37 − − 18 + ( − 15) − ( − 6)
Câu 2: (2 điểm) Tìm x

BC. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
Câu 6: (0,5 điểm)
Cho A = 3 + 32 + 33 + 34 +……..+
325 Tìm số dư khi chia A cho 40
----- Hết -----



ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

a/ 2x - 12 = 40


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2

b/ 20 + 8(x + 3) = 5 .4
c/ 28 – 5x-3 = 3
Câu 3: (1,5 điểm)
a/ Tìm ƯCLN(36;60;72)
b/ Tìm BCNN(72;90;102)
Câu 4: (1,0 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường
THCS trong khoảng từ 200 đến 400 học
sinh. Số học sinh khối 6 khi xếp hàng

Câu 1:Thưc hiện các phép tính (3 điểm)
a/ / 137 + 481 + 363 + 19 = (137 + 363) + (481
+19)= 500 + 500=1000 (0,25+0,25+0,25)
b/ 23.16 + 23.92 – 8.23= 23(16 +92 – 8)=
23.100 = 2300
(0.25+0,25+0,25)
c/ 712 : 710 - 2.23 – 20170 = 72 - 24 – 1 = 49 - 16 –
1 = 32
(0,25+0,25+0,25)
d/ 37 − − 18 + ( − 15) − ( − 6 ) = 37 – 18 – 15 + 6 = 4
+ 6 = 10
(0,25+0,25+0,25)

12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 học sinh.

Câu 2: Tìm x (2 điểm)


Hỏi số học sinh khối 6

a/ 2 x - 12 = 40
=52.4
5x-3 = 3

Câu 5: (2,0 điểm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao
cho OA = 3cm và OB = 6cm
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.

2 x = 52 0,25
8(x+3) = 100 0,25
5x-3= 25 0,25
Nên x = 26 0,25
80:8
0,25

b/ 20 +8(x+ 3)
c/ 28 –
20 +

x +3 =

ĐỀ


x-3 = 2
0,25
x=7

0,25

x= 5

0,25

Câu 3: (1.5 điểm)
a) 72 = 23.32
72=23.32

b/

36 = 22.32.
90 =2.32.5
60= 22.3.5 (0,5)
102 = 2. 3.17 (0,5)
Sai một kết quả -0,25
Sai một kết quả -0,25
ƯCLN(36;60;72)= 22.3= 12 (0,25)
BCNN(72;90;102) =23.32.5.17 = 6120
(0,25)
Câu 4: (1 điểm)Gọi a là số học sinh khối 6
phải tìm ( 200 < a < 400)
Vì a chia cho 12;15;18 dư 5 nên a- 5 ∈
BC(12;15;18)
(0,25)
2
2
12=2 .3 ; 15=3.5 ; 18=2.3 nên
BCNN(10;12;15)= 22.32.5= 180

(0,25)
BC(12;15;18)=0;180;360;540……
(0,25)
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 365
học sinh
(0,25)
Câu 5: (2 điểm)

a/ trên tia Ox có OAnằm giữa O và B (0,25)
Ta có OA+AB=OB
(0,25)
3+AB=6 nên AB=3cm
(0,25)
b/ Ta có OA = AB =3cm nên A cách đều O
và B
(0,25)
mà A nằm giữa O và B
(0,25)

Do đó A là trung điểm của đoạn thẳng
OB
(0,25)
c/ Vì M là trung điểm BC nên BM = BC:2
= 10:2 = 5cm
(0,25)
Trêncùng tia gốc B có BM < BO ( 5cm
< 6cm) nên M nằm giữa O và B
Ta có OM + MB = OB nên OM + 5 = 6
Vậy OM = 1cm

(0,25)
Câu 6 (0,5 điểm)
Ta có A = 3 + 32 + 33 + 34 +………………+
325
A = 3 + (32+33+34+35) +……..+(322 +
323 + 324 + 325)
A = 3 + 32(1 + 3+ 32 + 33)+……..+
22
3 (1 + 3+ 32 + 33) (0,25)
A = 3 + 32.40 + ……………..
+322.40
Vậy A chia cho 40 dư 3
(0,25)
Lưu ý: Học sinh có cách làm khác Giáo
viên vận dụng thang điểm để chấm
Bài hình học không vẽ hình không chám
điểm tự luận


trưởng chia lớp thành nhiều tổ sao cho giữa
các tổ có số bạn nam bằng nhau và số bạn
nữ bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều
nhất bao nhiêu tổ như thế?
Câu 6. (1,0 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường
trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh. Khi
xếp số học sinh đó thành 10 hàng hay 12
hàng hay 15 hàng thì đều dư 3 học sinh.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
Câu 7. (0,5 điểm)

KIỂM TRA HỌC KỲQuãng
I
đường từ nhà Phương đến
NĂM HỌC 2017
trường dài 1500 m. Hằng ngày, Phương đi
MÔN: TOÁN học bằng đi xe đạp đến trường với vận tốc
trung
Thời gian làm bài:
90 bình
phútlà 6 km/h. Hỏi Phương xuất phát
từ nhà
nhất là lúc mấy giờ để đến trường
(Không kể thời gian
pháttrễđề)
không trễ hơn 12 giờ 30 phút?

BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
G GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
Câu 1. (1,5 điểm)
sau:

Thực hiện phép tính

a) ( −1017 ) + ( −1000 ) + 2018
b) {1200 : [318 – (52 – 7)]}. 2
– 13
Câu 2. (1,5 điểm)


Tìm x, biết:

a) 100 – 6x = 64
b) 625 : ( x + 12 ) = 510 : 58
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm
ước chung của: 40 và 52.
b) Cho tập hợp A = {x ∈ N* / x M2 ;
x M3 ; x ≤ 24}.

Câu 8. (2,0 điểm)
Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao
cho AM = 1cm, AN = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm E sao
cho AE = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng EM.
c) Trên tia đối của tia NM lấy điểm P
sao cho NP = 5AM. Điểm N có là trung
điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao?
- Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.

Hãy liệt kê các phần tử của tập
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
hợp A.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Câu 4. (0,5 điểm) Sắp xếp các số nguyên
sau theo thứ tự giảm dần:
–8 ; −2017 ; 113 ; 0 ; –115 ; 7
Câu 5. (1,5 điểm)

Một lớp có 24 học sinh nam và 28
học sinh nữ. Trong một buổi lao đông, lớp

KIỂM TRA HỌC KỲ
NĂM HỌC 2017 - 201
MÔN: TOÁN – KHỐI

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH
THỨC


Ý

NỘI DUNG

a
,75 đ)

( −1017 ) + ( −1000 ) + 2018
= ( −2017 ) + 2018 = 1

b
,75 đ)

{1200 : [318 – (52 – 7)]} . 2 – 13
= [1200 : (318 – 18)] . 2 – 1
= 1200 : 300 . 2 – 1
=4.2–1=7

a

,75 đ)

Gọi x là số học sinh khối 6 của trường đó.
Vì khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 hs
Nên (x − 3) ∈ BC (10, 12, 15)
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN (10; 12; 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC (10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;...}
Vì số học sinh khối 6 từ 350 đến 400
Do đó x – 3 = 360
x = 363
Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh.

100 − 6 x = 64
6 x = 100 − 64

Thời gian đi từ nhà đến trường: 15 phút.
Phương phải xuất phát trễ nhất là 12 giờ 15 phút.

6 x = 36
x=6

(Học sinh chưa được dùng quy tắc chuyển vế)
625 : ( x + 12 ) = 510 : 58

b
,75 đ)


a
1,0 đ)

E AM

P

x

Hình vẽ đúng
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
AM + MN = AN
MN = 6 – 1 = 5 cm

625 : ( x + 12 ) = 52
x + 12 = 25
x
= 13

40 = 23 . 5 ; 52 = 22 . 13
ƯCLN (40, 52) = 22 = 4
ƯC (40, 52) = Ư (4) = {1; 2; 4}.

b
0,5 đ)

Lí luận x M6
A = { 6; 12; 18; 24}

0,5 đ)


Sắp xếp đúng 3 số “liền nhau”.
Đúng 6 số.

1,5 đ)

Gọi a là số tổ nhiều nhất có thể chia được.
Ta có: 28 Ma ; 24 Ma và a lớn nhất
Nên a = ƯCLN (28, 24)
28 = 22 . 7 ; 24 = 23 . 3
Suy ra ƯCLN (28, 24) = 22 = 4
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia được là 4 tổ.

Ý

N

NỘI DUNG

Tính EM.
Ax, AE là hai tia đối nhau,nên A nằm giữa E; M
EA + AM = EM
EM = 3cm
Chứng minh được: N nằm giữa M; P
Chứng minh được: MN = NP (= 5cm).
Kết luận đúng
Lưu ý:
- Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo
viên dựa trên thang điểm chung để chấm.
- Học sinh không vẽ hình bài hình học thì

không chấm.


Số học sinh khối 6 của một trường
trong khoảng từ 300 đến 400, khi xếp hàng 12,
hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh
đó.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Câu

( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra )
Câu 1:
(2 điểm)
Thực hiện phép tính:

[

230 − 150 − ( 78 − 69 )

2

];

6 : { 900 : [ 600 − ( 452 + 8.6) ] } .
Câu 2:
(2 điểm)

Tìm số tự nhiên x, biết:

Ngày 20 tháng 11 năm 2017 rơi vào
ngày thứ hai. Hỏi ngày 20 tháng 11 năm 2027
rơi vào thứ mấy? Giải thích?
Lưu ý: năm nhuận (có số biểu thị chia hết
cho 4, ví dụ: năm 2016 là năm nhuận) có 366
ngày.

a)
b)

2

763 + ( 239 − x ) = 881 ;

Câu
(1 điểm)
a)
b) . 46 x chia

hết cho cả 3 và 5 ;
. 17 x chia
hết cho cả 2 và 3.
Câu
(2 điểm)

Quảng đường AB dài 120 km. lúc 6
giờ người thứ nhất đi từ A để đến B, người thứ
hai đi từ B để đến A. Họ gặp nhau lúc 8 giờ 30

phút. Biết vận tốc người thứ nhất lớn hơn vận
tốc người thứ hai là 4 km/h. Tính vận tốc của
mỗi người.
_______HẾT_______

4:

Bạn An cắt một tấm bìa hình chữ nhật
kích thước 69 cm và 117 cm. An muốn cắt tấm
bìa thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau
sao cho tấm bìa được cắt hết không còn thừa
mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình
vuông (số đo cạnh hình vuông là một số tự
nhiên với đơn vị cm).
Câu
(1 điểm)

7:

3:

Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. P là
điểm nằm giữa M, N. Gọi A là trung điểm của
MP và B là trung điểm của NP.
a) Trên tia đối của tia NM lấy điểm C sao
cho NC = 3 cm. Tính MC.
b) Tính AB.
Câu
(1 điểm)


6:

(1 điểm)

5:

THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
( BÀI KIỂM TRA HK I - TOÁN 6 )
Câu 1 (2 điểm):
a) Ngoặc đơn, ngoặc vuông, trừ và
kết quả
161
0,25đ + 0,25đ +
0,25đ + 0,25đ
b) Ngoặc đơn, ngoặc vuông, ngoặc
móc và kết quả 4
0,25đ + 0,25đ +
0,25đ + 0,25đ
Câu 2 (2 điểm):
a) Tính đến (239 – x) = 118, kết
quả
x = 121
0,5đ + 0,5đ
b) + Giải thích dấu hiệu chia hết
suy ra x = 5
0,25đ x 2


+ Giải thích dấu hiệu chia hết
suy ra x = 4

0,25đ x 2

A
M

P

Câu 3 (2 điểm):
* Hình vẽ: 0,5đ (Không cần đúng độ dài ,
đúng A là trung điểm MP, B là trung điểm
PN )
a)

MC = MN + NC = 11 (cm)

0,5đ

+ Thời gian để hai người gặp
C
nhau:
B 8,5 – 6 = 2,5 (giờ)
0,25đ
N
+ Tổng
vận tốc của hai người:
120 : 2,5 = 48 (km/h)
0,25đ
+ Vận tốc người thứ hai: (48 –
4) : 2 = 22 (km/h)
0,25đ

+ Vận tốc người thứ nhất: 22 +
4 = 26 (km/h)
0,25đ

( do N nằm giữa M và C)
0,25đ

* Học sinh giải cách khác đúng: chấm đủ
điểm.

b)
AB = AP + PB =

MP PN MN
+
=
= 4 (cm)
2
2
2

0,5đ
( do A và B lần lượt là trung điểm
của MP và PN)
0,25đ
Câu 4 (1 điểm):
+ Tìm đúng ƯCLN(69 , 117) =
3
0,5đ
+ Vậy độ dài lớn nhất của cạnh

hình vuông là ƯCLN(69 , 117) = 3 (cm)
0,5đ
Câu 5 (1 điểm):
+ Tìm đúng BCNN(12 , 15 , 18)
= 180
0,5đ
+ Do số học sinh trong khoảng
từ 300 đến 400 nên số học sinh là 360
(học sinh) 0,5đ
Câu 6 (1 điểm):
+ Từ 20/11/2017 đến
20/11/2027 có 10 năm
trong đó có 2 năm nhuận
2020 và 2024
0,25đ
+ Số tuần: (365 . 10 + 2) : 7 =
521 (dư 5 ngày)
0,5đ
+ Vậy ngày 20/11/2027 rơi vào
thứ bảy
0,25đ
Câu 7 (1 điểm):

___________Hết__________


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính
a)

27.40 + 27.45 + 27.15

b)

240:[45 – (30 + 3.3)]

c)

24.2 – 52017:52015 + 99990

d)

(–12) + |–25| + (+65)

Câu 2: (1 điểm) Tìm x ∈ N, biết
7.(x + 1) – 26 = 16
Câu 3: (0,5 điểm)
Bạn Tâm dùng 25 000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 2000 đồng một
quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu
quyển nếu Tâm chỉ mua vở loại I ?
Câu 4: (0,5 điểm) Viết tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
Câu 5: (1 điểm) Tìm BCNN(30, 18, 12).
Câu 6: (2 điểm)
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Trên tia Bx, vẽ điểm C sao cho BC = 2cm. Tình độ dài đoạn thẳng OC.
c) Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AI.
Câu 7: (1,5 điểm) Có 240 quyển vở, 168 bút bi và 144 bút chì. Người ta chia thành
các phần thưởng đều nhau, mỗi phần gồm ba loại. Có thể chia được nhiều nhất bao
nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần có bao nhiêu vở, bao nhiêu bút bi và bao
nhiêu bút chì.
Câu 8: (0,5 điểm) Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là
buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm
HẾT.

. Hỏi nhiệt độ
so với buổi trưa?


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính
a)
27.40 + 27.45 + 27.15
= 27. (40 + 45 + 15) = 27.100 = 2700
b)

c)

d)

0,25 x 3

240:[45 – (30 + 3.3)]
= 240:{45 – [30 + 9]}

= 240:{45 – 39}
= 240:6
= 40

0,25
0,25
0,25
0,25

24.2 – 52017:52015 + 99990
= 25 – 52 + 1
= 32 – 25 + 1
=8

0,25
0,25
0,25

(–12) + |–25| + (+65)
= (–12) + 25 + (+65)
= 13 + (+65)
= 78

0,25
0,25
0,25

Câu 2: (1 điểm) Tìm x ∈ N, biết
7.(x + 1) – 26 = 16
7.(x + 1) = 16 + 26

7.(x + 1) = 42
x + 1 = 42:7
x+1=6
x=6–1
x=5
Câu 3: (0,5 điểm)
25 000 = 2000.12 + 1000
Bạn Tâm mua được nhiều nhất 12 quyển vở loại I

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4: (0,5 điểm) Viết tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
D = {2, 4, 6, 9, 11}
0,5
Câu 5: (1 điểm) Tìm BCNN(30, 18, 12).
30 = 2.3.5
18 = 2. 32
12 = 22.3
BCNN(30, 18,12) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180
Câu 6: (2 điểm)

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên

0,25
0,25

0,25
0,25


OA + AB = OB
3 + AB = 5
AB = 5 – 3
AB = 2 (cm)
b) Điểm B nằm giữa hai điểm O và C nên:
OB + BC = OB
5 + 2 = OB
OB = 7 (cm)
c/ Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
AI = AB : 2
= 2 : 2 = 1 (cm)
Câu 7: (1,5 điểm)
Số phần thưởng chia được nhiều nhất là UCLN(240, 168, 144)
240 = 24.3.5
168 = 23.3.7
144 = 24.32
UCLN(240, 168, 144) = 23.3 = 24
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 24 phần thưởng
Mỗi phần thưởng có
Số quyển vở: 240 : 24 = 10 (quyển vở)
Số bút bi: 168 : 24 = 7 (cây)
Số bút chì: 144 : 24 = 6 (cây)

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 8: (0,5 điểm)
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là:
0,5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017-2018


MÔN: TOÁN – LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a ) 180 − [4.32 + 6.(88 :11)]
b) 26.5 − [151 − (13 − 4)2 ]
c) (−15) + ( −50) + ( +100)
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x:


a) 25 + 2x = 55 : 52

b) 160 − 4( x − 10) = 100

Câu 3: (1,0 điểm)
a) Tìm UCLN (48; 60; 90) và BCNN (48; 60; 90)
b) BCNN (48; 60; 90) gấp mấy lần ƯCLN (48; 60; 90).
Câu 4: (1,0 điểm) Học sinh khối 6 của 1 trường trong khoảng 250 đến 300 em. Khi
xếp hàng 6; hàng 16; hàng 18 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Câu 5: (1,0 điểm) Một bình đựng đầy nước đổ vào 5 cái chai thì còn dư 500 cm 3.
Hỏi thể tích của bình nước là bao nhiêu? Biết rằng thể tích của mỗi chai nước là
400 cm3.
Câu 6: (1,0 điểm) Vi khuẩn có thể phân chia làm đôi mỗi 20 phút. Một con vi
khuẩn sẽ chia thành hai con trong vòng 20 phút, chia thành 4 con trong 40 phút,
chia thành 8 con trong vòng 1 giờ và cứ tiếp tục như thế. Hỏi trong 2 giờ có bao
nhiêu con vi khuẩn sinh ra?
Câu 7: (1,0 điểm) Đoạn đường từ trường đến siêu thị là 3km. Đoạn đường từ siêu
thị đến nhà dài hơn đoạn đường từ trường đến siêu thị 2km (xem hình sau). Hỏi nếu
bạn Lan đi từ trường ghé qua siêu thị rồi mới về nhà thì bạn đã đi được bao nhiêu

Siêu thị
Trường

Nhà

km?
Câu 8: (1,5 điểm) Trên tia Ox vẽ điểm N và A sao cho ON = 8cm, NA = 3cm
(điểm N nằm giữa hai điểm O và A)
a) Tính độ dài đoạn OA.
b) Trên tia ON vẽ điểm M sao cho OM = 5cm. Chứng tỏ N là trung điểm của

đoạn MA.
----- HẾT ----PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017-2018


MÔN: TOÁN – LỚP 6
Câu

NỘI DUNG
a ) 180 − [4.3 + 6.(88 :11)]

ĐIỂM

2

Câu 1
(2,0 điểm)

=180 − [4.9 + 6.8]
=180 − (36 + 48)
= 180 − 84

0,25

= 96

0,25

b) 26.5 − [151 − (13 − 4) 2 ]
=64.5 − [151 − 92 ]


0,25

=320 − [151 − 81]
= 320 − 70

0,25

= 250

0,25

c ) (−15) + ( −50) + (+100)
= −65 + 100

0,25

= 35

Câu 2
(1,5 điểm)

0,25

a) 25+2x=55 : 52
25 +  2 x = 125
2 x = 100
      x = 50

b) 160 − 4( x − 10) = 100

4( x − 10) = 60
x − 10 = 15
x = 25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

Câu 3
(1,0 điểm)

a) Phân tích ra thừa số nguyên tố
ƯCLN (48;60;90 ) = 6
BCNN (48;60;90) = 720
b) BCNN gấp ƯCLN là 120 lần

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4
(1,0 điểm)


Gọi số học sinh khối 6 là x, x ∈ N và
250BCNN ( 6;16;18) =144
Số học sinh khối 6 là 288 học sinh

0,25
0,5
0,25

Câu 5
(1,0 điểm)

Thể tích của 5 cái chai
5.400=2000 cm3
Thể tích của bình nước là
2000 +500=2500 cm3

Câu 6

Lần phân chia thứ nhất:

0,5
0,5


(1,0 điểm)

Câu 7
(1,0 điểm)


Câu 8
(1,5 điểm)

20 phút có 2 con vi khuẩn sinh ra
Lần phân chia thứ 2:
40 phút có 4 = 22 con vi khuẩn sinh ra
Lần phân chia thứ 3
1giờ = 60 phút ; 60 phút : 20 = 3
Có 8 = 23 con vi khuẩn sinh ra
------- - ------------------Sau 2giờ = 120 phút
120 : 2 = 6, lần phân chia thứ 6
có 26 = 64 con vi khuẩn sinh ra
Vậy sau 2 giờ có 64 con vi khẩn sinh ra

0,25
0,25

0,25
0,25

Đoạn đường từ siêu thị đến nhà: 5km
Đoạn đường Lan đi: 8km

0,5
0,5

a) OA = ON + NA
OA = 11cm

0,25

0,25

b) OM + MN = ON
(biểu thức trừ vẫn được)
MN = 3cm
N nằm giữa M và A
MN = NA (vì 3cm = 3cm)
Nên N là trung điểm của MA

0,25
0,25
0,25
0,25

(Nếu học sinh có cách giải khác, giám khảo vận dụng thang điểm trên để chấm)
----- HẾT -----


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017-2018
MÔN: TOÁN – LỚP 6
Cấp độ
Chủ đề
1. Thực hiện
phép tính
Số câu
Số điểm; Tỉ lệ %
2. Tìm x

Nhận biết


Thông hiểu

Biết cộng số
nguyên

Hiểu đươc thứ
tự thực hiện
phép tính
2
1,5
15%
Hiểu cách tìm
số hạng chưa
biết

1
0,5

5

Số câu

1

Số điểm

0,75

7,5%


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Vận dụng
được thứ tự
thực hiện
phép tính
trong tìm x
1
0,7
7.5%
5

2
1.5;15%

Biết cách cộng
đoạn thẳng
1
0,5


5%
2
1
10%

2
1;10 %
Vận dụng
kiến thúc
toán học để
giải quyết
ván đề tt
3
3 30%
Vận dụng
tính đoạn
thẳng chứng
minh trung
điểm
1
1
10%

4. Toán thực tế

5
3,25
32,5%


Cộng

3
2;20%

Hiểu được cách
tìm UCLN,
BCNN
2
1
10%

3. UCLN và
BCNN

5. Tính đoạn
thẳng, trung
điểm của đoạn
thẳng

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

Vận dụng
kiến thúc
toán học để
giải quyết
ván đề tt

1
1
10%

5
5.75
57,5%

4
4;40%

2
2;1,5%
12
10
100%


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn : TOÁN – LỚP 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính:
a) 45 – 5 . 32
c) 13 – [20170 + 43 : (12 + 22.5)]


b) 29 . 42 + 29 . 72 – 29 . 55
d) 29 + 31 + 33 + . . . + 97

Bài 2: (2đ) Tìm x biết:
a) 195 : (2x – 3) = 39
c) 36 x ; 54 x và 6 < x < 15

b) 6x – 4x = 62
d) x – 12 = – 9

Bài 3: (1đ)
a) Điền vào dấu * để 2 * 7 * chia hết cho 5 và 9.
b) Tính tổng các số nguyên x sao cho : – 6 ≤ x < 7.
Bài 4: (2đ) Nhà trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan khu
di tích Lịch sử - Văn hóa “Đền tưởng niệm các Vua Hùng”. Nếu mỗi xe chở 40 hay
45 học sinh thì đều không thừa em nào. Tính số học sinh của trường đi tham quan.
Bài 5: (2đ) Trên tia Ax xác định 2 điểm C và D sao cho AC = 2cm, AD = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD.
b) Trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM bằng 5 lần AC. Hỏi D có là trung
điểm của đoạn thẳng CM không? Vì sao?
Bài 6: (1đ) Bạn Bi tập luyện để chuẩn bị dự thi Hội khỏe Phù Đổng cấp Quận. Biết
rằng bạn Bi chạy trung bình 1 vòng sân của trường hết 150 giây. Hỏi:
a) Bạn Bi phải mất bao nhiêu phút để chạy được 4 vòng sân?
b) Nếu Bi chạy đều trong 15 phút thì được mấy vòng sân trường?
---Hết---

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN – Lớp 6- HK I (2017 – 2018)
Bài 1: Mỗi câu 0,5đ
a) 45 – 5 . 32 = 45 – 5 . 9 = 45 – 45 = 0

b) 29 . 42 + 29 . 72 – 29 . 55 = 29 . 16 + 29 . 49 – 29 . 55
= 29 . (16 + 49 – 55) = 29.10 = 290
a) 13 – [20170 + 43 : (12 + 22.5)]= 13 – [1 + 64 : (12 + 4.5)]
= 13 – [1 + 64 : 32] = 13 – [1 + 2] = 10

0,25+0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


d) 29 + 31 + 33 + . . . + 97
Số số hạng : (97 – 29) : 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng trên là : (29 + 97). 35 : 2 = 2205.
Bài 2: Mỗi câu 0,5đ
a) 195 : (2x– 3) = 39
b) 6x – 4x = 62
2x – 3 = 195 : 39
2x = 36
2x – 3 = 5
x = 36 : 2
2x = 8
x = 18
x = 4
c) 36 x ; 54 x và 6< x <15
d) x – 12 = – 9
x ∈ ƯC(36,54)
x = – 9 + 12
2 2

3
Ta có: 36 = 2 .3 , 54 = 2.3
x=3
ƯCLN(36,54) = 2. 32 = 18
⇒ ƯC(36,54) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Mà 6 < x < 15
⇒ x=9
Bài 3: (1đ)
a) 2 * 7 * chia hết cho 5 và 9 là : 2070, 2970, 2475
b) Các số nguyên x mà – 6 ≤ x < 7 là: -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Tổng các số nguyên x trên là:
(-6 + 6) + (-5 + 5) +(-4 + 4) +(-3 + 3) +(-2 + 2) +(-1 + 1) + 0 = 0
Bài 4: (2đ)
Gọi số học sinh đi tham quan là a. Ta có :
a chia hết cho 40; 45 và 700 ≤ a ≤ 800
⇒ a ∈ BC (40,45)
40 = 23. 5 ; 45 = 32. 5
BCNN (40,45) = 23.32.5 = 360
⇒ BC (40,45) = {0; 360; 720; 1080; …}
Mà 700 ≤ a ≤ 800 ⇒ a = 720
Vậy : Số học sinh đi tham quan là 720 học sinh.
Bài 5: (2đ)
A
C
D

M

x


a) Trên tia Ax có AC < AD (2cm < 6cm) nên điểm C nằm giữa 2 điểm A và D,
ta có:
AC + CD = AD
2 + CD = 6
CD = 6 – 2 = 4 (cm)
b) Ta có AM = 5.AC = 5.2 = 10 (cm)
Điểm D nằm giữa 2 điểm A và M nên ta có:
AD + DM = AM
6 + DM = 10
DM = 10 – 6 = 4 (cm)
- Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng CM vì :
+ Điểm D nằm giữa 2 điểm C và M
+ CD = DM = 4 cm
(HS không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình, HS có thể không cần lý luận vì sao
điểm nằm giữa 2 điểm)
Bài 6: (1đ)
a) Thời gian Bi chạy hết 4 vòng sân trường là:
150. 4 = 600 (giây) = 10 phút
b) 15 phút = 15.60 (giây) = 900 (giây)
Trong 15 phút Bi chạy được :

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25+0,25
0,25

+0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Vẽ hình :
0,25đ

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25+0,25
0,25


900 : 150 = 6 (vòng sân trường)

0,25

HS giải cách khác chính xác vẫn cho trọn số điểm.


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017 – 2018
Môn: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

------------------------Học sinh được phép sử dụng máy tính không có thẻ nhớ
Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a. 20 : 22 + 519 : 517
2
b. −2017 + 32.15 − ( 9 − 5 ) 




{

}

2
c. ( −3) . 150 −  23.32 − ( 7 − 15 ) 



Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết:
a. 28 + 2(x – 3) = 50
b. 6 + 3x+2 = 87

Câu 3: (2,0 điểm)
a. Lớp 7A có 20 học sinh thích môn Toán, có 14 học sinh thích môn Văn, học sinh
thích cả hai môn Toán và Văn là 7 học sinh, có 5 học sinh không thích cả hai môn. Tính
số học sinh lớp 7A.
b. Tìm số tự nhiên x biết 132  x; 120  x và x > 6
Câu 4: (1,5 điểm) Đội văn nghệ của một trường có 48 nam và 60 nữ được chia đều vào
các tổ sao cho số nam và số nữ của mỗi tổ như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất mấy
tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?
Câu 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 8 cm.
a. Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B và tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. Trên tia đối của tia Bx lấy điểm K sao cho BK = 6 cm. Chứng tỏ A là trung điểm
của đoạn thẳng KB.
-----------  HẾT  -----------

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:……………..
………………………………………………………………………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: TOÁN – Lớp: 6

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
CÂU
Câu 1 (2,5 điểm)
a

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


NỘI DUNG TRẢ LỜI
20 : 22 + 519 : 517
= 20 : 4 + 52
= 5 + 25
= 30

ĐIỂM
SỐ
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

b
=2017 + [9.15 - 42]

0,5 điểm

=2017 + [135 - 16]

0,25 điểm
0,25 điểm


=2136
c
(KHƠNG
CHẤM CÂU
NÀY)


( −3) .{ 150 − 23.32 − ( 7 − 15 )

{

2

}




}

2
= ( −3) . 150 − 8.9 − ( −8) 



= ( −3) . 150 − ( 72 − 64 ) 

0,5 điểm

= ( −3) . ( 150 − 8 )
= ( −3) .142
= −426

Câu 2 (2.0 điểm)
A
28 + 2(x – 3) = 50
2(x – 3) = 50 – 28

2(x – 3) = 22
x – 3 = 11
x = 14
B

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

6 + 3x+2 = 87
3x+2 = 87 – 6 = 81
3x+2 = 34
x+2=4
x=2

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 3 (2.0 điểm)
a (0,5 điểm)
HS có thực hiện bài tốn được 0,5 điểm
b (1,5 điểm)
132Mx; 120Mx và x > 6
⇒ x ∈ ƯC( 132;120), x > 6

0.25 điểm


132 = 22.3.11; 120 =23.3.5 ⇒ ƯCLN(132; 120)=12

0,25đ x 3

⇒ x ∈ ƯC( 132;120) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

0,25 điểm

x > 6 ⇒ x = 12
Câu 4 (1.5 điểm) Số tổ chia được nhiều nhất là
ƯCLN(48;60)
48=2 .3 ; 60= 2 .3.5 ;
4

2

ƯCLN(48;60)= 22 .3 =12
Số tổ chia được nhiều nhất là 12
tổ

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25đ ×2

0,25 điểm
0,25đ ×2

Mỗi tổ có : 48:12 = 4 (nam) ; 60:12
= 5 (nữ)
Câu 5 (2.0 điểm)

a
Chứng minh A nằm giữa O và B
Tính AB = 3 cm
b
Chứng minh A nằm giữa K và B
Tính AK = 3cm
Chứng tỏ A là trung điểm của KB

0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm


HẾT

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN – LỚP 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH
THỨC
(Đề gồm 01

Bài 1: (3đ)
Thực hiện phép tính sau:

a) 248 +136 + 64 +152
c) 57.23 + 57.27 − 47.50
Bài 2: (1,5đ)
Tìm số tự nhiên x , cho biết:
a) ( x − 15 ) + 23 = 48
b) 15 x − 57 = 32.33
c) 125 − 5 ( x − 3) = 25
Bài 3: (2đ)

2
2
b) 7.4 − 54 : 3 + −14
d) 450 : [375 − (150 + 5 2.3) ] + 17

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: –19; 7; –32; 0; 15.
b) Tìm BCNN ( 84;108 ) .
c) Tìm a biết: 24Ma ; 60Ma ; 84Ma và 5 < a < 10 .
Bài 4: (0,5đ)
Người ta có thể trồng được 10 cây thành 5 hàng,
mỗi hàng 4 cây như hình bên. Em hãy vẽ sơ đồ
trồng 12 cây thành 7 hàng, mỗi hàng 4 cây.


Bài 5: (2đ)
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm ; OB = 8 cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB và hỏi A có phải là trung điểm của đoạn thẳng
OB không? Vì sao?
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OI.
Bài 6: (1đ)

Emily từ Singapore đến Việt Nam du lịch. Cô ấy mang theo 2000 đô la
Singapore (SGD) và đổi thành tiền Việt Nam (VNĐ).
a) Hỏi Emily đổi được bao nhiêu tiền Việt Nam? Biết tỉ giá giữa đô la
Singapore và tiền Việt Nam là: 1 SGD = 16800 VNĐ.
b) Trong 1 tháng ở Việt Nam, Emily đã dùng hết 19 075 000 VNĐ. Quay trở lại
Singapore, cô ấy muốn đổi thành đô la Singapore và tỉ giá lúc này là: 1 SGD
= 16600 VNĐ. Hỏi Emily đổi được bao nhiêu đô la Singapore?
------------- HẾT -----------

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2017 – 2018)
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
GỢI Ý BÀI GIẢI

ĐIỂM

Bài 1 (3đ):

a) 248 + 136 + 64 +152 = ( 248 +152 ) + ( 136 + 64 ) = 400 + 200 = 600
2
2
b) 7.4 − 54 : 3 + −14 = 112 − 6 + 14 = 120

c) 57.23 + 57.27 − 47.50 = 57.50 − 47.50 = 50. ( 57 − 47 ) = 500

0,75 x 4

2
d) 450 : 375 − ( 150 + 5 .3)  + 17 = 450 : [ 375 − 225] + 17 = 3 + 17 = 20


Bài 2 (1,5đ):

a) ( x − 15) + 23 = 48
x − 15 = 25

b) 15 x − 57 = 32.33
15 x = 300

x = 40

c) 125 − 5 ( x − 3) = 25

x = 20

0,5 x 3

x − 3 = 20

x = 23

Bài 3 (2đ):

a) –32 <–19 < 0 < 7 < 15
b)

84 = 22.3.7
108 = 22.33

0,5
0,75


BCNN(84;108) = 22.33.7 = 756
c) a ∈ ƯC(24;60;84) và 5
ƯC(24;60;84) = Ư(12) = { 1, 2,3, 4, 6,12}

0,75


Vì 5
Bài 4 (0,5đ):
0,5
Bài 5 (2 đ):

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

0,5

Trên tia Ox, vì OA< OB (4cm<8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB và hỏi A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
Điểm A nằm giữa hai điểm O,B
⇒ OA + AB = OB
4

+ AB = 8

0,5


AB = 8-4 = 4(cm)
Điểm A nằm giữa hai điểm O,B
0,5

OA=AB = 4 (cm)
⇒ A là trung điểm của đoạn thẳng OB

c) Tính độ dài đoạn thẳng OI
I là trung điểm của đoạn thẳng AB => IA = IB =

AB 4
= = 2 (cm)
2
2

Vì A nằm giữa O và I => OI = OA + AI = 4+2 = 6 (cm)

0,5

Bài 6 (1đ):

a) Số tiền Việt Nam Emily đổi được:
2000 . 16800 = 33 600 000 (đồng)
b) Số đô la Singapore Emily đổi được:
(33 600 000 - 19 075 000) : 16 600 = 875 (SGD)
Chú ý: Học sinh làm cách khác, Giáo viên thống nhất thang điểm trong nhóm Toán dựa trên cấu
trúc điểm của đề kiểm tra.

0,5 x 2



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán 6
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a) 32.23 + 15 : 2014 0
b) 25.75 +25.16 + 25.9
2018
0
c) −2017 + 1 . ( −2018 + 2016 )
d) 100 :{250 : [450 – (4.53 – 4.25)]}
Câu 2 (2 điểm): Tìm x, biết:
a)
5x – 2 = 28
b)
(4x – 5). 39 = 38. 32
c)

10 + x = 45 : 43
d) 2 x : 4 + 15 = 23
Câu 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Trong một
tiết học trải nghiệm theo phương pháp mới, giáo viên muốn chia số học sinh của
lớp 6A thành các nhóm sao cho số học sinh nam và nữ trong mỗi nhóm đều nhau.
Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm. Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu
học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 4 (1 điểm):
a) Tìm BCNN của hai số 1200 và 2250


a) Tìm x, biết 48Mx, 80Mx, 240Mx và 5< x < 12
Câu 5 (0,5 điểm): Trường A tổ chức cho một lớp sáu gồm 40 học sinh tham
gia học tập ngoại khóa ngoài nhà trường trên cơ sở đã thống nhất ý kiến của cha me
học sinh (toàn bộ chi phí chuyến đi chia đều cho mỗi học sinh). Đến ngày đi, 4 học
sinh trong lớp không tham gia được do có việc nhà đột xuất. Vì vậy mỗi bạn tham
gia còn lại phải đóng thêm 25000 đồng so với dự kiến chi phí ban đầu. Hỏi tổng chi
phí cho chuyến đi là bao nhiêu?
Câu 6 (2 điểm): Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON =
6cm


a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia đối của tia Mx lấy điểm H sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng
NH. Tính độ dài đoạn thẳng MH.
c) Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng HM không, vì sao?
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán 6
Câu 1 (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)

32.23 + 15 : 20140
= 9.8 + 15 : 1

0,25đ

= 72 + 15
= 87


0,25đ
0,25đ

b) 25.75 +25.16 + 25.9
= 25(75+16+9)
= 25.100
= 2500
c)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

−2017 + 12018. ( −2018 + 20160 )

= 2017 + 1. (2018 + 1)

0,25đ

= 2017 + 1. 2019
= 2017 + 2019

0,25đ

= 4036
d)

0,25đ

100 :{250 : [450 – (4.53 – 4.25)]}

= 100 :{250 : [450 – (500 – 100)]}
= 100 :{250 : [450 – 400]}
= 100 :{250 : 50}

= 100 : 5
= 20
Câu 2 (2,0 điểm) Tìm x, biết:
a) 5.x – 2 = 28
5.x = 28 + 2
0,25đ
5.x = 30
x = 30 : 5
x =6
0,25đ
a)
9
8
2
(4x – 5). 3 = 3 . 3
(4x – 5). 39 = 38. 32
(4x – 5). 39 = 310
4x – 5

= 310 : 39

4x – 5

= 3

0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


4x
4x
x
x
b)

=
=
=
=

3+5
8
8:4
2

0,25đ

10 + x = 45 : 43
10 + x = 42
10 + x = 16

0,25đ


x = 16 - 10
x=6

0,25đ

d) 2 x : 4 + 15 = 23
2x : 4
= 23 – 15
x
2 :4
=8
x
2
= 8.4
x
2
= 32
0,25đ
x
5
2
=2
x
=5
0,25đ
Câu 3 (1,5 điểm)
Gọi a là số nhóm chia được nhiều nhất (a ∈N*)
0,25đ
Theo đề bài ta có 25Ma, 20Ma, a nhiều nhất nên a = ƯCLN (25;20) 0,25đ
0,25đ

25 = 52
20 = 22.5
ƯCLN(24,18) = 5
⇒ a=5
0,25đ
Vậy có thể chia được nhiều nhất 5 nhóm.
Khi đó,
số nam ở mỗi nhóm là 25:5 = 5 (nam)
0,25đ
số nữ ở mỗi nhóm là 20:5 =4 (nữ)
0,25đ
Câu 4 (1 điểm)
a) Tìm BCNN(1200; 2250)
1200 = 24.3.52 , 2250 =2. 32.53
BCNN (1200 ; 2250) = 24.32.53 = 18000

0,25đ
0,25đ

b) Tìm x, biết 48Mx, 80Mx, 240Mx và 5< x < 12
⇒x∈ƯC(48; 80; 176)
48 = 24.3

80 = 24.5

240 = 24.3.5

ƯCLN(48;80;240)=24=16

0,25đ


ÖC(48;80;240) = Ö ( 16 ) = { 1; 2; 4;8;16}

Mà 5 < x < 12
Vậy x = 8
Câu 5 (0,5 điểm)
- Tổng số tiền mà 36 bạn đóng thêm là 25000. 36 = 900000(đồng)
- Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là 900000 : 4 = 225000 (đồng)
- Chi phí cho chuyến đi là 225000.40 =9000000 (đồng)
Câu 6 (2 điểm)

0,25đ

0,25đ
0,25đ


×