Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô DIỆU vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.61 KB, 27 trang )

Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5A- TUẦN 8
(Từ ngày 15 tháng 10 đến 19 tháng 10 năm 2018)

Thứ
ngày

Buổi/tiết
Sáng

Hai
15/10
Chiều
Sáng
Ba
16/10


17/10

Năm

Chiều

Sáng

Sáng
CT5


6/9

18/10
Chiều
Sáng
Sáu
19/10
Chiều

Môn

Tên bài dạy

1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2

3
4
5
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3

GDTT

4
1
2
3

OLT
OLTV
Khoa học
SHTT

ĐDSD

Toán
Tập đọc


Số thập phân bằng nhau
Kì diệu rừng xanh

VBT, BP
BP

Chính tả
Toán
LTVC

Kì diệu rừng xanh
So sánh hai số thập phân
MRVT: Thiên nhiên

BP
BP
BP, từ điển

Kể chuyện

KC đã nghe, đã đọc

Truyện

Tập đọc

Trước cổng trời

Toán


Luyện tập

BP

TLV
Khoa học
Toán
LTVC

Luyện tập tả cảnh
Phòng bệnh viêm gan A
Luyện tập chung
Luyện tập về từ nhiều nghĩa

BP, phiếu
Phiếu
BP
BP

Toán
Địa lí
TLV

Viết các số đo độ dài dưới dạng STP
Dân số nước ta
Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở
bài,kết bài)
Ôn luyện Tuần 8
Ôn luyện Tuần 8

Phòng tránh HIV/AIDS
Sinh hoạt Đội

BP
Tranh, ảnh

BP
BP

Ghi chú: số tiết GV dạy trong tuần:18 .tổng số tiết cần sử dụng TB theo CT 18.số tiết đã sử dụng
ĐDDH hiện có 16. Số tiết ko sử dụng TB do ko có TB:. 4 .Số tiết GV tự làm ĐDD H: 2
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 8

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
TOÁN :
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
*HS làm được các BT: Bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; giải quyết những vấn đề
trong cuộc sống.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi : Ai may mắn hơn.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân của STP:
*Ví dụ: ? 9dm = .... cm. ? 9dm = ... m 90cm = ... m?
- Chốt lại cách làm: vì 9dm = 90cm nên 0,9m = 0,90
Hay 0,9 = 0,90
? Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
- KL: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của số 0,9 thì ta được số 0,90.
? Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của một STP thì ta được một STP
ntn?
- KL: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của 1 STP thì được 1 STP bằng
nó.
*Việc 2: Xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của STP
- Yêu cầu HS tìm STP bằng với STP: 0.9 ; 7,76 ; 45
- KL: Khi xóa chữ số 0 vào bên phải phần TP của số 0,90 thì ta được số 0,9.
? Khi xóa chữ số 0 vào bên phải phần TP của một STP thì ta được một STP ntn?
- KL: Khi xóa chữ số 0 vào bên phải phần TP của 1 STP thì được 1 STP bằng nó.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị số thập
phân không thay đổi .
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân (Cá nhân - Lớp)


GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Kết luận thứ nhất
Bài 2: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân (Cá nhân - Lớp)
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Kết luận thứ hai.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm nội dung bài học và làm được 2 BT.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
***********************************************
TẬP ĐỌC :
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp
của núi rừng. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ND: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ
của tác giả với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
- GDHS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

Việc 1: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Việc 2: HTL bài thơ “Tiếng đàn Ba- la-lai- ca trên sông Đà”
Việc 3: Báo cáo với cô giáo việc học bài của nhóm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được giọng đọc toàn bài.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

HĐ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
HĐ 3: Cùng luyện đọc.( N2, N6)
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

Việc 4: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung cho mình.
- Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Câu 1: Thành phố nấm, lâu đài kến trúc tân kì, tác giả có cảm giác mình là một
người khổng lồ đi lạc vào vương quốc những người tí hon với những đến đài, niếu
mạo, cung điện,...=> cảnh rừng thêm đẹp, lãng mạn và thần bí như trong câu chuyện
cổ tích.
+ Câu 2: Con vượn bạc má…, con chồn sóc, … con mang vàng…
+ Câu 4:HS diến đạt theo cách nghĩ của cá nhân về vẻ đẹp của rừng.
+ ND bài: Tình cảm yêu mến. ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
3. Luyện đọc diễn cảm

- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn1. Lưu ý giọng
đọc khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm bài đọc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc bài văn cho người thân nghe.
***************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
KÌ DIỆU RỪNG XANH

CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); Tìm được tiếng có vần uyên
thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ trong nói và viết.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khới động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:

*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nội dung bài viết: Rừng trở nên sống động khi có mặt của muông
thú trong rừng.
+ Nắm cách trình bày đoạn văn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được các tiếng, từ khó trong bài: chuyển động, len lách, mải miết,..

- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.

*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya tiếng có chứa hoặc ya.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa vần un thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Tìm đúng tiếng có chứa un: thuyền, khun.
+ Điền đúng tiếng: yểng, yến, qun.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ những điều đã học với người thân.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
******************************************

TỐN :
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, vận dụng tốn học vào
cuộc sống.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
GV: Hồng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản

Năm học: 2018 - 2019

1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: So sánh hai STP có phần nguyên khác nhau:
*Ví dụ 1: So sánh: 8,1m và 7,9m
? Để so sánh 8,1m và 7,9m, ta có thể làm bằng cách nào?
- KL: 8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm. Ta có: 81dm > 79dm nên 8,1 > 7,9 (PN có 8 > 7)
? Để so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau ta làm như thế nào?
- KL: Trong 2 STP ... STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

*Việc 2: So sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau. (Cá nhân - Lớp)
*Ví dụ 2: So sánh: 35,7m và 35,698m (Thực hiện tương tự VD1)
? Để so sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào?
- KL: Trong 2 STP ... STP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
? Vậy, muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
- KL: + So sánh các phần nguyên như so sánh hai số tự nhiên.
+ Nếu phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần thập phân lần lượt từ hàng phần
mười ...
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách so sánh hai số thập phân.(nội dung c SGK)
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: So sánh hai số thập phân

- Cá nhân tự làm vào vở.
- Nhóm trưởng điều hành chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách so sánh hai sốTP (So sánh dựa vào phần nguyên và dựa vào hàng
phần mười)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách so sánh hai STP và làm chính xác BT1.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
*Việc 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách xếp thứ tự các STP dựa vào cách so sánh các số thập phân.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách so sánh nhiều STP để xếp thứ tự đúng.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách so sánh 2 STP.
*****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng
của thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả cảnh không
gian, tả cảnh sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3,
BT4.
- GDHS biết yêu quý các cảnh vật thiên nhiên xung quanh mình, biết bảo vệ môi
trường.
*HSKG: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và
biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3..
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Truyền điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:

* Bài 1: Dòng nào giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên?
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận về nghĩa của từ thiên nhiên.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Thiên nhiên có nghĩa là tất cả những gì không do con người tạo
ra.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định đúng nghĩa của thiên nhiên.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Bài 2: Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và tìm các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên; các bạn KG giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Nhận xét và Kl: Các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và ý nghĩa của câu
thành ngữ, tục ngữ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng từ theo yêu cầu.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với một trong các
từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c. (Cá nhân - N6)

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận rồi làm vào VBT. Riêng HSKG
đặt câu được với từ tìm được ở ý d.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ miêu tả không gian và cách đặt câu.
*Việc 4: Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sông nước. Đặt câu với một trong các
từ ngữ tìm được. (Cá nhân - N6)
- CN làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ miêu tả sông nước và cách đặt câu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ theo yêu cầu, đặt câu đúng.
- Phương pháp: Vấn đáp.quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
***********************************
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nhận xét lời kể
của bạn.
- GDHS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
*HSKG: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
- Phát triển NL ngôn ngữ, diễn đạt bằng lời.
II.Chuẩn bị: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. Hoạt động học:
*Khởi động:


GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề .
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: quan hệ giữa con người với thiên nhiên, được nghe,
được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Xác định được câu chuyện cần kể: câu chuyện đã nghe, đã
đọc về nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
*Việc 2: Kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể lại được câu chuyên đúng theo y/c, và nêu cảm nghĩ về câu chuyện đó.
+ HS diễn đạt mạch lạc, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời- tôn vinh học tập
*Việc 3: Trách nhiệm của con người với thiên nhiên
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận: Con người cần làm gì để thiên
nhiên mãi tươi đẹp.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Những việc cần làm để bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp.
B. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
*********************************************
TẬP ĐỌC:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ
đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của các đồng bào dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4
ở SGK; Học thuộc lòng những câu thơ em thích).
- GDHS yêu mến thiên nhiên vùng cao.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động
Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa
Việc 2: Quan sát bức ảnh trước cổng trời
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài.
HĐ1. Luyện đọc:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

* Việc 3: Cùng luyện đọc
Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Báo cáo trước lớp.
* Việc 3:Đọc trước lớp

- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của toàn bài, đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích
được nghĩa của một số từ mới trong bài, đọc trôi chảy bài tập đọc.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành.
HĐ2. Tìm hiểu bài:

GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Việc 1: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình . Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 4: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Vì nơi đây là đèo cao nơi hai vách đá, từ đay có thể nhìn thấy cả một
khoảng trời…tạo cảm giác như đó là chiếc cổng để đi lên trời.
+ Câu 4:..bởi có hình ảnh của con người,..
+ ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích hoặc
cả bài thơ.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích.

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc cho người thân nghe bài thơ
****************************************
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS - So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, vận dụng KTTH vào thực
tế.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Điền dấu <; >; =


- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn so sánh hai số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai số thập phân.
*Việc 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách xếp thứ tự các STP dựa vào cách so sánh các số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết cách so sánh hai hay nhiều số TP.
- Làm chính xác, nhanh BT1,2.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
*Việc 3: Bài 3: Tìm chữ số x, biết 9,7x8 < 9,718

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm rồi làm vào vở.
*Hổ trợ: Nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần 10; hàng phần 1000 của STP đã
cho.
? Muốn số 9,7 x 8 < 9,718 thì hàng phần trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ số)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và KL: Cách so sánh theo giá trị từng hàng của STP.
*Việc 4: Bài 4a: Tìm chữ số tự nhiên x, biết 0,9 < x < 1,2

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm rồi làm vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và KL: Cách so sánh theo giá trị từng hàng của STP.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết cách so sánh các STP theo từng hàng.
- Làm chính xác, nhanh BT3,4.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
*****************************************
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em có đầy đủ 3
phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, diễn đạt.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ; tranh ảnh về cảnh đẹp của các miền.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương


- Yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu lập dàn bài miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
*Hổ trợ : Có thể tả cảnh con đường làng, cảnh cảnh đồng, dòng sông vào một thời
điểm nhất định (Buổi sáng/buổi chiều) cũng có thể tả theo thời gian (Từ sáng đến
chiều).
+ Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
- Tuyên dương những HS lập được dàn ý tốt.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết biết và lập được dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
MB: Giới thiệu cảnh đẹp được tả là cảnh nào, thời điểm định tả.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Thân bài: + Miêu tả bao quát: Chọn tả những đặc điểm nổi bật của cảnh, gây ấn
tượng của cảnh.
+ Tả chi tiết của cảnh: Bầu trời, gió, cây cối, ... như thế nào?
KB: Nêu cảm nghĩ về cảnh đẹp định tả.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
*HĐ 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương em .


- HS chọn viết một đoạn dựa theo dàn ý đã lập.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.
- Nhận xét và bổ sung, tuyên dương những HS viết tốt.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS viết được đoạn văn theo yêu cầu: nêu được rõ cảnh vật định tả,
những nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn trôi chảy, sinh động, có cảm xúc,..
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
***********************************************
KHOA HỌC :
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
- Giáo dục HS luôn có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A và vận động mọi người
cùng thực hiện.
- Rèn năng lực hợp tác nhóm,vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:5’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Nêu ngyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Làm việc với SGK: ( 12-15’)
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Y/c HS đọc lời thoại hình 1 tr 32 SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi:
? Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A?
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm được dấu hiệu, tác nhân gây ra gây bệnh, các đường lây
truyền,..: Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A là: Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên
phải, chán ăn. Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là : Vi- rút viêm gan A. Bệnh viêm
gan A lây truyền qua đường tiêu hoá vì vi- rút viêm gan A có trong phân người bệnh
có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch...
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

HĐ2: Quan sát và thảo luận: (14- 15’)
Việc 1: Y/c HS quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 tr33- SGK
? Chỉ và nói về nội dung của hình?
? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
* Đánh giá:

- Tiêu chí: HS nắm được các biện pháp phòng bệnh:
+ H2: Uống nước đun sôi để nguội
+ H3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+ H4: Rửa tay bằng nước sạch bằng xà phòng trước khi ăn
+ H5: Rửa tay bằng nước sạch bằng xà phòng sau khi đại tiện.
- Cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đại tiện
- Cần nghĩ ngơi, ăn chất lỏng chứa nhiều đạm, vi- ta- min, không ăn mỡ, không uống
rượu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Về chia sẻ với mọi người phòng bệnh viêm gan A.
**************************************
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
*ND điều chỉnh: Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.
Không y/c làm BT4a.
- Rèn luyện năng lực, hợp tác, vận dụng để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Bài 1: Đọc các số thập phân
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn đọc số thập phân, bạn đọc thế nào?
? Nêu giá trị chữ số 8 trong số 0,187?
? Nêu giá trị chữ số 9 trong số 9,001?
- Nhận xét và KL: Cách đọc số thập phân.
*HĐ2: Bài 2: Viết số thập phân (Cá nhân - Lớp)
- Cá nhân tự làm bài vào vở - 1 bạn viết vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn viết số thập phân, bạn viết như thế nào?
- Củng cố: Cách viết các số thập phân.
* Đánh giá:
Tiêu chí:+ HS nắm được cách đọc và viết STP.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ 3: Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Đáp án: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
- Củng cố: Cách xếp thứ tự các STP dựa vào cách so sánh các số thập phân.
* Đánh giá:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Tiêu chí:+ HS nắm được cách so sánh các số thập phân để xếp đúng thứ tự.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ nội dung bài học cho người thân.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói và viết văn qua đó thấy được sự
phong phú của Tiếng Việt.
*ND điều chỉnh: Không làm bài tập 2.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe Gv giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Bài 1: Tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu:


- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc thầm các câu văn, thảo luận về
nghĩa của các từ chín, đường, vạt trong từng câu để xác định từ chín, đường, vạt
nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Vì sao bạn biết từ chín ở câu 2 là từ đồng âm?
? Vì sao bạn biết từ chín ở câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa? ...
- Nhận xét và KL.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
h* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa:
+ Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín học sinh)
+ Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm.
+ Từ đường trong câu 2, 3 là từ nhiều nghĩa.
+ Từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
+ Từ vạt trong câu 1, 3 là từ nhiều nghĩa.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

*HĐ 2: Bài 3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ: Cao, nặng,
ngọt.

- Yêu cầu HS chọn một từ nhiều nghĩa thực hiện đặt câu phân biệt nghĩa của từ đó.
Riêng HSKG đặt câu để phân biệt nghĩa của cả 3 tính từ đó.
*Hổ trợ: Các em dựa vào nghĩa phổ biến đã cho để đặt câu.

VD: Cao + Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. (nghĩa gốc)
+ Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. (nghĩa chuyển)
- Cá nhân tự làm vào VBT theo yêu cầu.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và KL: Khái niệm từ nhiều nghĩa và cách đặt câu phân biệt hai nghĩa đó.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt câu đúng nội dung, đúng cấu trúc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
**********************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Viết được các số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn
vị đo khác nhau (trường hợp đơn giản).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, vận dụng KTTH vào thực
tế.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
? Hãy nêu các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn đến đơn vị bé?
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn (kém) nhau mấy lần?
- KL: Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
*Việc 2: Tìm hiểu ví dụ.

*Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = . . . m
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Chốt: 6m 4dm = 6

4
m = 6,4m
10

*Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = . . . m (Tương tự
VD1)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết cách viết được số đo độ dài dưới dạng STP.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng .
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị lớn dưới dạng STP
*Việc 2: Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Củng cố: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị lớn dưới dạng STP.
*Việc 3: Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
Thực hiện tương tự bài 2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết cách viết được số đo độ dài dưới dạng STP và làm đúng các BT.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.

C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

ĐỊA LÍ:

******************************************
DÂN SỐ NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm
bảo các nhu cầu học hành chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm
sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng
dân số.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019


* HSHTT: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền “ kế hoạch hóa gia đình”.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác, hiểu biết về TN.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á.
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện hậu quả của dân số tăng nhanh.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động
- HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học
=> GV giới thiệu bài:
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu về dân số:
- Quan sát bảng số liệu

Việc 1: Dựa vào bảng 1 thảo luận nhóm cho biết :

- Số dân của nước ta năm 2004
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?
- Dựa vào bảng 2, nhận xét về mật độ dân số trung bình của nước ta so với mật độ
dân số trung bình của thế giới và một số nước ở Châu Á năm 2012
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe
và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Biết sơ lược về dân số Việt Nam.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng
2. Sự gia tăng dân số

- Quan sát biểu đồ hình 1

Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Tính số dân tăng trung bình năm ở mỗi giai đoạn 1979 – 1989, 1989 – 1999, 1999 –
2009 của nước ta
- Nhận xét về mức tăng dân số của nước ta?
- Nêu hậu quả của việc tăng dân số?

GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe
và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: + Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó
khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành chăm sóc y tế của người dân về ăn,
mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
+Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự
gia tăng dân số.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động thực hành
- Làm VBT


C. Hoạt động ứng dụng
- Tìm hiểu về sự gia tăng dân số 2017
*************************************
TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: MB trực tiếp, MB gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách KB: KB mở rộng, KB không mở rộng (BT2) ; viết được
đoạn MB kiểu gián tiếp, đoạn KB kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương và biết thưởng thức cái đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương ; bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Phân biệt hai kiểu mở bài: MB trực tiếp và MB gián tiếp
- Yêu cầu HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học lớp 4.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc thầm hai cách mở bài của bài văn Tả con
đường quen thuộc từ nhà em tới trường và thảo luận theo nội dung sau:
+ Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp?
+ Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.? Em thấy kiểu mở bài nào hấp dẫn
hơn?
- Nhận xét và KL: Đây là hai cách MB sử dụng khi viết bài văn tả cảnh. Khi viết
chúng ta nên sử dụng kiểu mở bài gián tiếp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: MB trực tiếp, MB
gián tiếp
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Việc 2: Phân biệt hai kiểu kết bài: KB không mở rộng và KB mở rộng ( (N2)

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc thầm hai cách kết bài của bài văn Tả con
đường quen thuộc từ nhà em tới trường và thảo luận theo nội dung sau: Nêu điểm
giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng và đoạn kết bài mở rộng?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + KB không mở rộng: Nêu cảm nghĩ của mình, ngắn gọn..
+ KB mở rộng: Nêu cảm nghĩ, tác dụng, các việc làm cụ thể…
*Việc 3: Viết một đoạn MB kiểu gián tiếp và một đoạn KB mở rộng cho bài văn tả
cảnh thiên nhiên ở địa phương em. (Cá nhân)

- Cá nhân viết đoạn mở bài và đoạn kết bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân viết đoạn văn hay
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS viết được đoạn MB kiểu gián tiếp, đoạn KB kiểu mở rộng cho bài

văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- HD học sinh cách viết hai kiểu MB và KB.
*****************************************
ÔN LUYỆN TOÁN:

ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 8

I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân; vận dụng vào
giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
*Các bài tập cần làm: Bài 1,2, 3, 4, 5. HSKG làm thêm 6,7,8 ,BTVD.
- Rèn luyện năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5, BP
III. Hoạt động học:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt thực hành

GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 28,29 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển
kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 30,31)
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 28,29 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ
năng Toán 5
Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở.
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm
thống nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS biết và thực hiện đúng các BT.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
*****************************
ÔN LUYỆN TV:
ÔN LUYỆN TUẦN 8
I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài“Hai cây phong”. Nêu được cảm nhận riêng về vẻ đẹp
của cảnh vật thiên nhiên.
- Đặt dấu thanh đúng khi viết. Tìm được các từ nhiều nghĩa. Viết được bài văn tả
cảnh.
- GD HS tình yêu thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, trau dồi ngôn ngữ,..
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mình họa; Bảng phụ
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
* Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND:
? Cây cối có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống con người?
? Em yêu thích loài cây nào nhất? Vì sao?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Đọc bài “Hai cây phong” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, nội dung của bài “Hai cây phong”.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Việc 2: Đặt câu.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét , KL.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt được câu để phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

* Việc 3: Viết phần mở bài và kết bài .
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm yêu cầu và chia sẻ ý kiến.
- Cá nhân đọc bài và viết phần mở bài và kết bài vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về kết quả cho các bạn nghe.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai, tuyên dương người viết bài hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được đoạn văn mở bài, kết bài theo yêu cầu.
- Phương pháp: Vấn đáp.Viết.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài.
***********************************************
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


×