Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thế khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.77 KB, 32 trang )

Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5

TUẦN 1

Thứ ngày

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
Từ ngày 27/ 8 đến ngày 31/ 8/ 2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Buổi
Sáng

Thứ 2
Chiều

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5
Chiều

Sáng


Thứ 6
Chiều

Tiết
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1

2
3
1
2
3
4
1
2
3

GV : Nguyễn Thế Khương
2019

`

Môn
Toán
Tập đọc

Nội dung
Ôn tập: Khái niệm phân số
Thư gửi các học sinh

C tả

Việt Nam thân yêu

LTVC
Toán
Kchuyện

Tập đọc
Khoa
Toán

Từ đồng nghĩa
Ôn tập: T/C cơ bản của phân số
Lý Tự Trọng
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Sự sinh sản
Ôn tập: So sánh hai phân số

Khoa

Nam hay nữ

Địa lí
Toán

Việt Nam đất nước chúng ta
Ôn tập: So sánh hai phân số (T)

TLV
Toán
LTVC
ÔL TV
TLV
ÔL T
SHTT

Cấu tạo bài văn tả cảnh

Phân số thập phân
LT về từ đồng nghĩa
Tuần 1 ( Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
Tuần 1 ( Tiết 1)
Sinh hoạt lớp
-1-

Ghi chú

Năm học : 2018-


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5

TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.

II.Chuẩn bị:
- Các tấm bìa như SGK; Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện viết p/s dựa vào mô hình và đọc p/s đó.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc và viết phân số thể hiện phần được tô màu của băng giấy:

2
.
3

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác, làm việc trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Cách viết thương hai STN, cách viết của mỗi STN dưới dạng p/s
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện viết thương của các phép chia dưới dạng phân
số: (VD: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2) rồi thực hiện đọc các phân số đó.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tương tự: Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1; thành phân số có tử số và mẫu
số bằng nhau (khác 0); phân số có tử số là 0, mẫu số khác 0.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + HS biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-2-

Năm học : 2018-


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác, làm việc trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số

- Hai bạn thực hiện đọc p/s và hỏi đáp nhau về tử số và mẫu số của p/s.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết tử số và mẫu số của phân số.
+ Thực hành tìm đúng các tử số và mẫu số các phân số trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

*Việc 2: Bài 2: Viết các thương dưới dạng phân số
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- GV nhận xét và chốt cách viết các thương dưới dạng phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
+ Thực hành viết đúng thương các phép chia trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành.
*Việc 3: Bài 3: Viết các STN dưới dạng p/s có MS là 1: Thực hiện tương tự bài 2
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
+ Thực hành viết đúng các STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1 trong BT3.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành.
*Việc 4: Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về tử số và mẫu số cần tìm.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt cách làm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết số thích hợp vào ô trống dựa vào t/c cơ bản của PS.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-3-

Năm học : 2018-



Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
+ Thực hành viết đúng các số trong BT4.
+ Rèn luyện tính sáng tạo. Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bạn cách đọc, viết phân số cụ thể.
- Lập được phân số trên một số đồ vật cụ thể: chiếc bánh đã ăn một nửa, chia m
TẬP ĐỌC:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. (Trả lời được các CH 1, 2, 3).
*HS có năng lực: Đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ cảm nhận của mình về ngày khai trường.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc

GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-4-

Năm học : 2018-


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước VN độc lập; ... hoàn toàn VN.
+ Câu 2: Là xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho nước ta theo ...
+ Câu 3: Cần phải cố gắng chăm học, nghe thầy, yêu bạn để sau này lớn lên góp phần ...
+ Chốt ND bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 2.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ... của các em.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
+ Nhẩm đọc để thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ... của các em.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân nghe cảm nhận của mình về ngày khai trường.
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-5-

Năm học : 2018-


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ
lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2; thực hiện đúng bài tập 3.
- Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài học.

2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài thơ lục bát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-6-

Năm học : 2018-



Trng TH s 2 An Thy
lớp 5
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: K nng vit chớnh t ca HS
+ Vit chớnh xỏc t khú: mờnh mụng, dp dn, in sõu, nghốo
+ Vit m bo tc , ỳng chnh t, ch u trỡnh by p.
- Phng phỏp: Vn ỏp vit.
- K thut: Nhn xột bng li, vit li nhn xột.
*Vic 2: Lm bi tp

Giáo án

Bi 2: Tỡm ting thớch hp vi mi ụ trng hon chnh bi vn
- HS c thnh ting yờu cu bi tp trc lp.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht li gii ỳng.
Bi 3: Tỡm ch thớch hp vi mi ch trng
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht li gii ỳng.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Cng c quy tc vit chớnh t vi ng/ngh, g/gh, c/k. (ng trc i, e,
ờ vit l ngh, l gh, l k; ng trc cỏc õm cũn li vit l ng, l g, l c)
+ T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
LUYN T V CU:

T NG NGHA
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Bc u hiu t ng ngha l nhng t cú ngha ging nhau hoc gn ging nhau;
hiu th no l t ng ngha hon ton, t ng ngha khụng hon ton. (ND ghi nh)
- Tỡm c t ng ngha theo yờu cu BT1( 2 trong s 3 t); t cõu c vi mt cp
t ng ngha theo mu( BT3)
- HS yờu thớch mụn Ting Vit.
*HS cú nng lc: t cõu c vi 2, 3 cp t ng ngha tỡm c (BT3).
- HS hp tỏc nhúm tt, din t mch lc, trau di ngụn ng.
II.Chun b: Bng ph; 3 t giy khụ A4
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1.Khi ng
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi.
2. Hỡnh thnh kin thc:
*Vic 1: Nhn xột
GV : Nguyn Th Khng
2019

-7-

Nm hc : 2018-


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5


- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên?
? Hãy so sánh ý nghĩa của từng câu ... đổi vị trí các từ đồng nghĩa?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + So sánh được nghĩa của các từ xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm vàng hoe - vàng lịm. (Nghĩa của các từ này giống nhau: cùng chỉ một hoạt đông, một
màu)
+ Lí giải được những từ nào thay thế được cho nhau, từ nào không thay thế được (Xây
dựng và kiến thiết thay thế được vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm
- vàng hoe - vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau
hoàn toàn).
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa

- Cặp đôi trao đổi, xác định các cặp từ đồng nghĩa với nhau
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ đồng nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng hai nhóm từ đồng nghĩa (nước nhà - non sông; hoàn cầu năm châu)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: đẹp, to lớn, học tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ đồng nghĩa với từ đẹp, to lớn, học tập.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-8-

Năm học : 2018-


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.

- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa em tìm được ở BT2.

- Cá nhân tự làm bài vào VBT. Riêng HS có năng lực đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng
nghĩa tìm được
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt câu đúng, cách đặt câu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng các từ đồng nghĩa viết đoạn văn ngắn 2 - 3 câu miêu tả vẻ đẹp của vườn hoa.
TOÁN:
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số (trường hợp đơn giản)
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào thực hiện rút gọn phân số, quy đồng mầu số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:

*Việc 1: Củng cố tính chất cơ bản của phân số
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện quy đồng phân số và rút gọn phân số .
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-9-

Năm học : 2018-


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
? Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 p/s với cùng 1STN khác 0 ta được gì?
? Khi chia hết cả TS và MS của 1 p/s cho cùng 1STN khác 0 ta được gì?
? Thế nào là rút gọn phân số?
*Việc 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số và ; và .
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách rút gọn và cách quy đồng mẫu số các phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc tính chất cơ bản của PS ( RG và QĐMS).
+ Thực hành RG và QĐMS đúng các PS.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành:

*Bài 1: Rút gọn các phân số

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách rút gọn các phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách rút gọn các PS.
+ Thực hành RG đúng các PS trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành
*Bài 2: Quy đồng mẫu số các p/số

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm rồi làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách QĐMS các PS.
+ Thực hành QĐMS đúng các PS trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 10 -


Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Hỏi đáp với bố mẹ hoặc bạn bè cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
KỂ CHUYỆN:
LÝ TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý
nghĩa câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo
vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- GD HS biết ơn thế hệ cha anh đi trước.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.
*ND Điều chỉnh: Kể từng đoạn và kể nối tiếp
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể; Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể từng đoạn
+ Đoạn 1 và đầu đoạn 2: Giọng kể chậm.
+ Phần cuối đoạn 2: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt.
+ Đoạn 3: Giọng kể khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết chuyện trầm lắng,
thương tiếc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Kể chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND của tranh trong SGK.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp, GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được lời thuyết minh cho mỗi tranh:
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 11 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trong hát vang bài Quốc tế ca.

+ HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn
từng lời của cô giáo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu hỏi 3.
- Tự suy nghĩ nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Chia sẻ trong nhóm.

- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội,
hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh
nhân của nước ta để kể cho bạn nghe.
TẬP ĐỌC:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh
vật.
- Hiểu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các CH 1, 3, 4 trong
SGK)
- HS yêu quý quê hương của mình.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ cảm nhận của mình về khung cảnh quê hương trong ngày mùa.

*ND điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 2.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 12 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
líp 5
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

Gi¸o ¸n

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Lúa - vàng xuộm; Nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; tàu lá chuối - vàng ối; ...
+ Câu 3: + Thời tiết: Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào
mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không
mưa.

GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019


- 13 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
+ Con người: Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá,
cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra
đồng ngay.
+ Chốt ND bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm ... vàng mới.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn: Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm ... vàng
mới.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn “Mùa lúa chín dưới đồng vàng
xuộm ... vàng mới” trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân nghe cảm nhận của mình về ngày mùa của bà con nông dân ở xóm
làng mình.
Khoa học:

SỰ SINH SẢN
I.Mục tiêu :
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động:
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Luật chơi như sau:
CTHĐTQ sẽ đọc lần lượt từng câu hỏi. Sau khi nghe câu hỏi xong, nhóm nào đưa tín
hiệu lên trước nhóm đó sẽ dành được quyền trả lời.
+ Nếu trả lời đúng, các bạn sẽ nhận được 1 tràng vỗ tay.
+ Nếu trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc về nhóm khác.
- Các bạn đã nắm rõ luật chơi chưa ? Nếu đã sẵn sàng, xin mời các bạn cho 1 tràng vỗ tay
thật lớn.
Việc 2: Cả lớp tham gia chơi
Việc 3: Thư kí tổng hợp kết quả. CTHĐTQ tuyên dương nhóm trả lời đúng và mời cô
giáo nhận lớp.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 14 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
líp 5

- GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.
? Mục tiêu bài học có mấy nội dung ? Đó là những nội dung nào ?
? Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần thực hiện những hoạt động nào ?
* Hình thành kiến thức:
2 Đọc và trả lời:

Gi¸o ¸n

Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
3 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình 1,2,3 trang 4,5 SGK và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
B. Hoạt động ứng dụng:

- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số
theo thứ tự.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 15 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến; hợp tác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số


- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện so sánh hai phân số

2
5

7
7

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
*Việc 2: Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện so sánh hai phân số

3
5
và .
4
7

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Thực hành so sánh đúng các PS cùng mẫu số, khác mẫu số..
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin khi trình bày ý kiến.

- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Điền dấu <; >; =
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Thực hành so sánh đúng các PS cùng mẫu số, khác mẫu số trong BT1.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 16 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
*Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn xếp được thứ tự các phân số có mẫu số khác nhau, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách xếp thứ tự các phân số.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc QĐMS các PS và SS các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Thực hành so sánh và xếp đúng thứ tự các PS từ bé đến lớn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ hoặc bạn bè về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
Khoa học:
NAM HAY NỮ
I.Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi mội số quan niệm của xã hội về vai trò của nam,
nữ
- Giáo dục HS có ý không phân biệt nam hay nữ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động:
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Việc 2: Cả lớp tham gia chơi
Việc 3: Thư kí tổng hợp kết quả. CTHĐTQ tuyên dương nhóm trả lời đúng và mời cô
giáo nhận lớp.
- GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.

? Mục tiêu bài học có mấy nội dung ? Đó là những nội dung nào ?
? Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần thực hiện những hoạt động nào ?
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 17 -

Năm học :


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy
líp 5
* Hình thành kiến thức:
2 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi

Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
3 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.

Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
B. Hoạt động ứng dụng:
Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết . Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
ĐỊA LÝ:
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ)
- GD HS ý thức muốn khám phá những điều kì là của đất nước và con người Việt Nam.
- Năng lực: Tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem
lại. Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ
biển cong hình chữ S.
II.Chuẩn bị: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, quả địa cầu, thẻ từ (Phú Quốc; Côn Đảo;
Hoàng Sa; Trường Sa; Trung Quốc, Lào; Cam-pu-chia)
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 18 -

Năm học :


Gi¸o ¸n

Trường TH số 2 An Thủy

líp 5

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn.
- Việc 1: Cho HS quan sát hình 1 kết hợp đọc thông tin ở mục 1.
- Việc 2: Cùng trao đổi với bạn theo nội dung sau:
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (Đông Nam và Tây Nam)
? Tên biển là gì? Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?(đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ)
- Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: GV nhận xét, chốt: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo. Ngoài
ra cón có vùng trờ bao trùm lãnh thổ nước ta.
? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Mô tả được:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa
có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ 2: Hình dạng và diện tích.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm thông tin ở mục 2 SGK kết hợp quan
sát hình 2 và thảo luận theo các câu hỏi ở SGK, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét, chốt: Hình dạng và diện tích của đất nước ta
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Chỉ được phần đất liền của nước ta trên bản đồ.

+ Nêu được diện tích: khoảng 330.000km2.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
B. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đất nước Việt Nam (con người, thiên nhiên …) và tập làm
hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho người thân của mình được biết về đất nước và con
người Việt Nam.
TOÁN:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 19 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; tự tin khi trình bày ý kiến; hợp tác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Điền dấu <; >; =
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1?
- Nhận xét và chốt đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
+ Thực hành so sánh đúng các PS trong BT1 với 1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
*Việc 2: Bài 2: So sánh các phân số

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm rồi làm bài vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
- GV nhận xét và chốt: Cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách so sánh hai PS có cùng tử số.
+ Thực hành so sánh đúng các PS trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
*Việc 3: Bài 3: Phân số nào lớn hơn?


GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 20 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, xác định phân số nào lớn hơn.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách so sánh hai PS theo 2 cách (QĐMS hoặc SS với 1).
+ Vận dụng cách so sánh hai phân số để xác định được phân số lớn hơn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ hoặc bạn bè về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài “Nắng trưa” (mục III)
- Rèn kĩ năng phân tích cầu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giúp HS yêu thích say mê môn học.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa như SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Em có nhận xét gì về thân bài của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương?
? Qua ví dụ trên em thấy bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?
? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm nghĩa của từ “hoàng hôn” (Thời gian cuối buổi chiều, khi mặt
trời mới lặn). Cấu tạo của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương”: Có 3 phần
a) Mở bài (Từ đầu đến rất yên tĩnh này): Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 21 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Gi¸o ¸n
líp 5
b) Thân bài: - Đoạn 1 (Mùa thu đến hàng cây): Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và
hoạt động của cơn người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
- Đoạn 2 (Còn lại): Hoạt động của con người bên bờ sông, mặt sông từ lúc
hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
c) Kết bài (câu cuối): Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
+ Sự khác biệt về thứ tự kiêu tả của hai bài văn: Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả
từng bộ phận của cảnh. Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo
thời gian.
+ Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có ba phần:
a) Mở bài:Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) TB: Tả từng phần của cảnh.
c) Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Việc 2: Ghi nhớ

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Nhận xét cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo nội dung sau, thư ký viết kết quả thảo luận
vào bảng phụ:
+ Đọc kĩ bài văn “Nắng trưa”
+ Xác định từng phần của bài văn.

+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
a) Mở bài (Câu văn đầu): Nhận xét về nắng trưa.
b) Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa
- Đoạn 1 (Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2 (Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em
trong nắng trưa.
- Đoạn 3 (Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 22 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- Đoạn 4 (Ấy thế mà đến cày nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng
trưa.
c) Kết bài (câu cuối): Cảm nghĩ về mẹ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết một bài văn miêu tả cảnh trên sông Kiến Giang; quan sát về một buổi trong

vườn cây.
TOÁN:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số
thập phân và biết cánh chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Rèn luyện kỹ năng chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; tự tin khi trình bày ý kiến; hợp tác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4(a, c).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu phân số thập
3
5
17
- Yêu cầu HS đọc: 10 ; 100 ; 1000 .

? Em có nhận xét gì về mẫu số các p/số trên?
- Giới thiệu: Các p/s có MS là 10, 100, 1000… được gọi là các PSTP.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân; cách đọc và viết các PSTP.
+ Vận dụng tìm đúng các ví dụ về phân số TP; đọc và viết đúng các PSTP.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng.

*Việc 2: Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân
3
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện tìm 1PSTP = p/s 5 ; thực hiện chuyển
7 20
hai phân số ;
thành phân số thập phân.
4 125

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?
- Nhận xét, chốt lại nội dung: + Một số p/số có thể viết thành PSTP.
+ Khi muốn chuyển ... tìm một số nhân với mẫu để có 10; … rồi lấy cả tử và mẫu nhân
với số đó để được PSTP.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 23 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
+ Vận dụng chuyển đúng các phân số thành phân số thập phân.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc các phân số thập phân
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc phân số thập phân.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách đọc các phân số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đọc các phân số thập phân.
+ Vận dụng đọc đúng các phân số thập phân trong BT1.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; kiểm tra nhanh; phỏng vấn nhanh.
*Việc 2: Bài 2: Viết các phân số thập phân
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ với nhau trong nhóm.
- GV nhận xét và chốt: Cách viết các phân số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết các phân số thập phân.
+ Vận dụng viết đúng các phân số thập phân trong BT2.
+ Rèn luyện năng lực tự học.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; phỏng vấn nhanh.
*Bài 3: Phân số nào là phân số thập phân?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm phân số thập phân.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt: Khái niệm phân số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc khái niệm phân số thập phân.
+ Vận dụng tìm đúng phân số thập phân.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng.

*Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cặp đôi thảo luận về số cần điền vào ô trống ở câu a và c để tạo thành p/s TP.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 24 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Gi¸o ¸n
líp 5
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp và đặt câu hỏi phỏng vấn bạn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc khái niệm phân số thập phân.
+ Vận dụng tìm đúng phân số thập phân.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn khi trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ hoặc bạn khái niệm phân số thập phân, cách chuyển một phân số
bất kì thành phân số thập phân.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1
từ tìm được ở BT1 (BT2). Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.

*HS có năng lực: Đặt câu được với 2, 3 từ tìm được BT1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ đồng nghĩa
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa:

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và làm vào
VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa.
+ Các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ đồng nghĩa:
a) Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lơ, xanh tươi, xanh lét, xanh um, xanh thắm, ...
b) Chỉ màu đỏ: đỏ, đo đỏ, đỏ au, đỏ ối, đỏ cạch, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ ngầu, ...
c) Chỉ màu trắng: trăng trắng, trắng xóa, trắng tinh, trắng muốt, trắng toát, trắng ngà, ...
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 25 -

Năm học :



×