Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thế khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.98 KB, 29 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TUẦN 2

Giáo án lớp 5

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

`

Từ ngày 4/9 đến ngày 8/9/2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Thứ
ngày

Buổi

Sáng
Thứ 2
Chiều

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5


Chiều

Sáng
Thứ 6
Chiều

Tiết

Môn

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2

3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Toán
Tập đọc

Luyện tập
Nghìn năm văn hiến

C tả

Lương Ngọc Quyến

LTVC
Toán
Kchuyện
Tập đọc

Khoa
Toán

MRVT: Tố Quốc
Ôn tập: Cộng và trừ hai phân số
KC đã nghe, đã đọc
Sắc màu em yêu
Nam hay nữ (T2)
Ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số

Khoa

Cơ thể chúng ta hình thành như thế nào?

Địa lí
Toán

Địa hình khoáng sản
Hỗn số

TLV
Toán
LTVC
ÔL TV
TLV
ÔL T
SHTT

Luyện tập tả cảnh
Hỗn số (Tiếp)

LT về từ đồng nghĩa
Tuần 2
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Tuần 2
Sinh hoạt Đội

GV: Nguyễn Thế Khương

Nội dung

-1-

Ghi
chú

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

TUẦN 2
Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2018 (Dạy bài thứ hai)
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số
thành phân số thập phân.

- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Phân số thập phân là phân số như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách viết phân số thập phân trên tia số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết viết PSTP thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Thực hành viết đúng các phân số TP trong BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân:
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Phân số thập phân là phân số như thế nào?
? Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân?
- Nhận xét và chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Thực hành đúng các nội dung trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
*Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100 ta làm thế nào?
GV: Nguyễn Thế Khương

-2-

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Nhận xét và chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số cho trước.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số 100.
- Thực hành chuyển đúng các phân số trong BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách viết, chuyển đổi các phân số thành phân số thập phân..
TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS tự hào về những truyền thống của dân tộc.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết Bảng thống kê trong bài
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc

GV: Nguyễn Thế Khương

-3-


Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ngạc nhiên vì thấy từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ
đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đõ gần 3000 tiến sĩ.
+ Câu 2: Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất - 104 khoa thi.
Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất - 1780 tiến sĩ.
+ Câu 3: Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời.
+ ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết truyền thống coi trọng đạo học của người dân Việt Nam ta.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
GV: Nguyễn Thế Khương

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 (Dạy bài thứ 3)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
-4-

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các

tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
*ND điều chỉnh: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT2.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài thơ lục bát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Phân tích đúng cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả

- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: mênh mông, dập dờn, in sâu, nghèo
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
GV: Nguyễn Thế Khương

-5-

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét.
*Việc 2: Làm bài tập

Giáo án lớp 5

Bài 2: Ghi lại phần vần: trạng nguyên, Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch, Bình Giang
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3: Chép phần vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Đánh giá:

- Tiêu chí:
+ Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính và thanh. Có tiếng
chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mô hình: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), ...
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc cính tả đã học
(BT1); Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ chứa
tiếng quốc (BT3); Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
(BT4).
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác các bài tập ở SGK.
- GDHS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ; Từ điển
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu những
từ đồng nghĩa với Tổ quốc.


GV: Nguyễn Thế Khương

-6-

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc thầm bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân
yêu” thảo luận, tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc có trong bài tập đọc và bài chính
tả đã học.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng các từ đồng nghĩa với Tổ quốc
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.

- Cặp đôi trao đổi, thảo luận, tìm thêm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, giang sơn, quốc gia, quê
hương.
Tiêu chí


HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Bài 3: Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm các từ chứa tiếng quốc, thư ký viết kết quả
thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV cùng lớp nhận xét và chốt lại các từ chứa tiếng quốc.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ chứa tiếng quốc: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc tế,
quốc dân, quốc doanh, quốc học, quốc huy, quốc kì, quốc hội, ....
Tiêu chí

HTT

HT

CHT


1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
GV: Nguyễn Thế Khương

-7-

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 4: Bài 4: Đặt câu với 1 trong những từ ngữ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ,
nơi chôn rau cắt rốn.
- Cá nhân tự đặt câu vào VBT: HS có năng lực đặt câu được với tất cả các từ còn HS khác
đặt 1 câu.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp.
- GV nhận xét và sửa sai, chốt lại câu đúng
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc bố mẹ các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Vận dụng đặt câu với các từ đồng nghĩa đó (3 câu).

TOÁN:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1, bài 2 (a,b), bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Củng cố cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện tính: + ; - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Chốt: Muốn cộng (trừ) 2 p/s cùng MS ta cộng (trừ) hai tử số với nhau giữ nguyên MS.
*Việc 2: Củng cố cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
Thực hiện tương tự cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
GV: Nguyễn Thế Khương

-8-


Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Tính:

Giáo án lớp 5

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số.
- Thực hành đúng, chính xác các phép tính cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
* Bài 2: Tính
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a, b.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) STN với PS; PS với STN.
- Thực hành đúng, chính xác các phép tính cộng (trừ) trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
* Bài 3: Giải toán:


- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích và xác định dạng toán rồi giải
vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải bài toán.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến cộng (trừ) phân số.
- Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách thực hiện cộng (trừ) hai phân
số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về 1 anh hùng, danh nhân của nước
ta.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng,
đủ ý
GV: Nguyễn Thế Khương

-9-

Năm học: 2018-2019


Trng TH s 2 An Thy
Giỏo ỏn lp 5
- Hiu c ni dung chớnh v bit trao i v y ngha cõu chuyn.

- GDHS cm phc c lũng yờu nc ca cỏc v anh hựng qua ni dung cỏc cõu chuyn.
- HS bit k chuyn v biu din t tin, ngụn ng din t lu loỏt, th hin c ging
núi ca nhõn vt.
*HS cú nng lc: Tỡm c truyn ngoi SGK; k chuyn mt cỏch t nhiờn, sinh ng
II.Chun b: Mt s truyn k v anh hựng, danh nhõn ca nc ta.
III. Hot ng hc:
*Khi ng:
- Ban vn ngh iu hnh c lp hỏt bi hỏt m cỏc bn yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu mc tiờu bi hc.
A. Hot ng thc hnh:
*Vic 1: Tỡm hiu
- HS c bi.
- GV gch chõn di cỏc t ng: anh hựng, danh nhõn ca nc ta, c nghe, c c.
- Y/c nhúm trng hng dn nhúm c phn gi y ca bi.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ:
+ Da vo gi y SGK, chn c mt cõu chuyn em ó nghe hay x c núi v mt v
anh hựng, danh nhõn ca nc ta.
+ Trỡnh t k mt cõu chuyn: Gii thiu cõu chuyn (Nờu tờn cõu chuyn, nờu tờn nhõn
vt); k din ca cõu chuyn.
- Phng phỏp: Quan sỏt.
- K thut: Ghi chộp ngn.
*Vic 2: K chuyn
- Nhúm trng iu khin cỏc bn trong nhúm ni tip nhau tp k li cõu chuyn.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trc lớp. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngi k câu
chuyện hay nhất.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: + Ni dung cõu chuyn cú phự hp vi yờu cu bi khụng, cú hay, mi v
hp dn khụng?

+ Cỏch k (ging iu c ch).
+ Kh nng hiu cõu chuyn ca ngi k.
- Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: Ghi chộp ngn; t cõu hi, k chuyn, tụn vinh.
* Vic 3: Ni dung, ý ngha cõu chuyn

- T suy ngh, nờu ni dung, y ngha cõu chuyn.
- Cỏ nhõn chia s ni dung, y ngha cõu chuyn trong nhúm.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột v cht li ni dung, y ngha cõu chuyn.
GV: Nguyn Th Khng

- 10 -

Nm hc: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:

Giáo án lớp 5

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh
nhân của nước ta để kể cho bạn nghe
TẬP ĐỌC:

SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những
con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời các CH ở SGK; HTL những khổ thơ
em thích)
- GDHS yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
*HS có năng lực: Học thuộc toàn bộ bài thơ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

*Việc 3: Cùng luyện đọc
GV: Nguyễn Thế Khương

- 11 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.

+ Câu 2: Màu đỏ: màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng đội viên.
Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời. ...
+ Câu 3: Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+ ND bài: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật
đáng yêu của bạn nhỏ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV đọc mẫu khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm ... vàng mới.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL từng khổ thơ sau đó học thuộc lòng cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích, thi học thuộc lòng cả bài
thơ.
- GV nhận xét và khen những học sinh thuộc bài và đọc hay.
*Đánh giá:
- Tiêu chí
+ Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
+ Nhẩm đọc để thuộc lòng những khổ thơ mình thích, học thuộc lòng cả bài thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 12 -

Năm học: 2018-2019



Trường TH số 2 An Thủy
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:

Giáo án lớp 5

- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Vận dụng viết đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của mình trước vẻ đẹp của đất nước.
Khoa học:
NAM HAY NỮ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
- Giáo dục HS có ý không phân biệt nam hay nữ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động:
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Việc 2: Cả lớp tham gia chơi
Việc 3: Thư kí tổng hợp kết quả. CTHĐTQ tuyên dương nhóm trả lời đúng và mời cô
giáo nhận lớp.
- GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.
? Mục tiêu bài học có mấy nội dung ? Đó là những nội dung nào ?
? Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần thực hiện những hoạt động nào ?

* Hình thành kiến thức:
2 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
3 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
GV: Nguyễn Thế Khương

- 13 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
B. Hoạt động ứng dụng:
Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết . Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 (Dạy bài thứ 4)
TOÁN:

ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1 (cột 1,2), bài 2(a, b, c), bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Củng cố cách nhân hai phân số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện tính: x
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Chốt: Muốn nhân hai p/s ta lấy TS nhân với TS, MS nhân với MS.
*Việc 2: Củng cố cách chia hai phân số:
Thực hiện tương tự cách nhân hai phân số.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân (chia) hai phân số.
- Vận dụng thực hành đúng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Tính:
- Cá nhân tự làm bài vào vở cột 1 và 2.

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 14 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- GV nhận xét và chốt kiến thức BT1: Cách nhân (chia) hai phân số; PS với STN.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân (chia) hai phân số; PS với STN.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác các phép tính nhân; chia trong BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
* Bài 2: Tính
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a, b, c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- GV nhận xét và chốt kiến thức: Cách nhân (chia) hai phân số bằng cách giản ước.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân (chia) 2phân số bằng cách giản ước.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác các phép tính nhân; chia trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành.
* Bài 3: Giải toán:

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích và xác định dạng toán rồi giải
vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải bài toán.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến tính diện tích HCN và phép nhân
(chia) phân số.
- Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách thực hiện phép nhân (chia) phân số.
Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I.Mục tiêu :
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của
mẹ.
- Giáo dục HS nắm được sự hình thành cơ thể
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

GV: Nguyễn Thế Khương

- 15 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy


Giáo án lớp 5

1. Khởi động:
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Việc 2: Cả lớp tham gia chơi
Việc 3: Thư kí tổng hợp kết quả. CTHĐTQ tuyên dương nhóm trả lời đúng và mời cô
giáo nhận lớp.
- GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.
? Mục tiêu bài học có mấy nội dung ? Đó là những nội dung nào ?
? Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần thực hiện những hoạt động nào ?
* Hình thành kiến thức:
2 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
3 Đọc và trả lời:
Yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi
Việc 1: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn
Việc 2 Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.
Các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với giáo viên.
B. Hoạt động ứng dụng:
Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết . Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp
GV: Nguyễn Thế Khương

- 16 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 (Dạy bài thứ 5)
ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN

ĐỊA LÝ:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được đặc diểm chính của địa hình.
- Nêu được một số khoáng sản chính của Việt Nam.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ).
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ).
- Giúp HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam,
cánh cung.
*Tích hợp nội dung TNMTBHĐ (liên hệ)

II.Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh SGK
- Lược đồ địa hình Việt Nam, lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ 1: Địa hình Việt Nam.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát lược đồ trao đổi và TLCH:
? Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nước ta. So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng
đồng bằng của nước ta.
? Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi , đồng bằng, cao nguyên ở nước ta.
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Trên phần đất liền của nước ta,

3
DT là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi
4

núi thấp. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính đó là TB - ĐN và hướng vòng
cung.

1
diện tích là đồng bằng, các đồng bằng chủ yếu do phù sa các sông bồi đắp nên.
4

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được đặc diểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam,
3

1
diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
4
4

+ Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ 2: Khoáng sản Việt Nam
- Việc 1: Quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi:
? Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta? Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ?
- Việc 2: HĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 17 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Việc 3: GV chốt: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ,... trong đó than
đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu
mỏ, khí tự nhiên, ....
+ Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở
Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,...
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng: Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản
như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy?
- Cùng với bạn hoặc người thân của mình tập làm “Những nhà quản lí khoáng sản tài ba”
Bằng cách vẽ các kí hiệu của từng loại khoáng sản vào lược đồ khoáng sản.
TOÁN:
HỖN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1, bài 2 (SGK).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa hình tròn và hình vuông như SGK; Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học - Ghi đề bài - HS nhắc.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình, tự nêu bài toán và trình bày kết quả
của bài toán.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét kết quả các nhóm đưa ra và nói: Trong cuộc sống và trong toán học, để
biểu diễn số bánh mẹ cho Lan, người ta dùng hỗn số. Có 2 cái bánh và
gọn thành 2

3
cái bánh ta viết
4


3
3
cái bánh. 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư.
4
4

- GV viết hỗn số lên bảng hướng dẫn HS xác định các phần của hỗn số và đọc
2

Phần nguyên

3
4

phần phân số

- Yêu cầu HS viết hỗn số 2
GV: Nguyễn Thế Khương

3
và nêu cách viết.
4

- 18 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

*Việc 2: Đặc điểm của hỗn số và cách đọc, viết hỗn số :
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận:
+ So sánh phân số

Giáo án lớp 5

3
và 1.
4

+ Cách đọc, viết hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần p/s.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc khái niệm; đặc điểm; cách đọc; viết hỗn số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác cách đọc; viết 2 - 3 hỗn số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
+ Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình để viết rồi đọc hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân hỗn số dựa vào mô hình.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS biết dựa vào hình vẽ để đọc; viết hỗn số.
- Vận dụng viết; đọc đúng các hỗn số dựa vào các hình vẽ trong BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
+ Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Khi viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số, bạn viết như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách viết hỗn số trên tia số.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS biết viết hỗn số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số.
- Vận dụng viết đúng các hỗn số theo yêu cầu trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về khái niệm; đặc điểm, cách đọc, viết hỗn số.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 19 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5
Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2018 (Dạy bài thứ sáu)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH


TẬP LÀM VĂN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được
một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giúp HS yêu thích say mê môn học.
- Rèn luyện năng lực quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm những hình ảnh em thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo nội dung sau:
+ Đọc kĩ bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối”.
+ Gạch chân những hình ảnh em thích.
+ Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó.
- Từng HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi đã gợi ý.
- Nhận xét và tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích rõ lý do.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+ Nêu được hình ảnh mình thích: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời ... đầu lá rủ
phất phơ. ... (Bài Rừng trưa)
+ Lí giải: Vì hình ảnh đó miêu tả được vẻ đẹp của cây tràm. Nhìn từ xa, thân cây giống
như cây nến khổng lồ.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều)
trongvườn cây
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây.
- Tổ chức cho HS giới thiệu cảnh mình định tả:
- Cá nhân tự làm bài.
- GV hổ trợ: Sử dụng dàn ý các em đã lập, chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một
đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời
điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn,
kết đoạn.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 20 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV cùng lớp nhận xét và sửa các lỗi sai: + Lỗi dùng từ, đặt câu.
+ Lỗi chính tả.
+ Lỗi diễn đạt.
- Nhận xét và tuyên dương một số bạn viết tốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn,
câu kết đoạn.
+ Tả bao quát vườn cây rồi tả từng cảnh của vườn cây.

- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những câu văn chưa hài lòng.
- Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh tả cảnh vườn cây vào buổi sáng (trưa, chiều)
TOÁN:
HỖN SỐ (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số để làm các bài tập.
- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1(3 hỗn số đầu), bài 2(a, c), bài 3(a,c) (SGK).
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa hình tròn và hình vuông như SGK; Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học - Ghi đề bài - HS nhắc.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình, tự nêu bài toán và trình bày
kết quả của bài toán.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
5
21
5
21
hình vuông hay đã tô màu
hình vuông.Vậy ta có: 2 =

8
8
8
8
5
21
? Vậy vì sao em biết 2 =
?
8
8
5
- GV y/c HS viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và PTP rồi tính tổng này.
8

- Đã tô màu 2

- GV viết lên bảng yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số.
Phần nguyên

Mẫu số

GV: Nguyễn Thế Khương

Tử số

- 21 -

Năm học: 2018-2019



Trường TH số 2 An Thủy
2

5
=
8

Giáo án lớp 5

21
2 x8 +
5
=
8
8

*Việc 2: Cách chuyển hỗn số thành phân số:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào sơ đồ trên bảng để nêu cách chuyển một hỗn
số thành phân số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển hỗn số thành phân số.
Cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác cách chuyển 2 - 3 hỗn số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:

+Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Cá nhân tự làm vào vở 3 hỗn số đầu.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
+Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính:
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Bài này, bạn thực hiện qua mấy bước?
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách thực hiện cộng, trừ hai hỗn số.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện cộng (trừ) PS.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
*Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính:
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Bài này, bạn thực hiện qua mấy bước?
GV: Nguyễn Thế Khương


- 22 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách thực hiện nhân, chia hai hỗn số.
+ Đánh giá:
* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện nhân (chia) PS.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
* Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chuyển hỗn số thành phân số và cách thực hiện các phép
tính với phân số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa (BT2)
- Biết viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Cặp đôi đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi về các từ đồng nghĩa và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại các từ đồng nghĩa
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
- Phương pháp: Vẫn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Xếp các từ thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức”
- Nhận xét và chốt lại các nhóm từ đồng nghĩa:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
GV: Nguyễn Thế Khương

- 23 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Phân loại được các từ đã cho thành ba nhóm từ đồng nghĩa.

Tiêu chí

HTT

HT

Giáo án lớp 5

CHT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm từ đồng nghĩa
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Bài 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ
đã nêu ở BT2.
- HD HS cách làm: Có thể miêu tả cảnh cánh dồng vào buổi sáng hoặc có thể miêu tả
cảnh dòng sông ...
*Lưu ý: Sử dụng một số từ đồng nghĩa theo nhóm đã xếp ở BT2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ bài viết của mình trước lớp.
- GV nhận xét từng bài sửa sai, đánh giá và tuyên dương bài làm tốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Trình bày đúng hình thức 1đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Tả được cảnh theo từng thời điểm, trong đoạn văn phải sử dụng được một số từ đồng
nghĩa có ở BT2.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bạn về các từ đồng nghĩa.
- Tập viết lại những câu văn chưa hài lòng.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình
thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
- GD HS yêu thích, say mê môn học.
- HS hợp tác nhóm tốt, có kĩ năng làm thống kê.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
GV: Nguyễn Thế Khương

- 24 -

Năm học: 2018-2019


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Giới thiệu bảng số liệu thống kê
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cặp đôi trao đổi với nhau theo các câu hỏi sau:
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
? Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
? Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?
? Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
? Các số liệu thống kê ở trên có t/d gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ND: Các số liệu được trình bày dưới hai hình thức: Nêu số liệu và
trình bày bảng số liệu: so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.
Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết
phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : a) Nêu được các số liệu thống kê trong bài:
+ Từ năm 1075 đến năm 1919, số khoa thi ở nước ta là 185, số tiến sĩ là 2896.
+ Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại:
Triều đại
Lý
Trần
Hồ

Mạc
Nguyễn

Số khoa thi
6
14
2
104

21
38

Số tiến sĩ
11
51
12
1780
484
558

Số trạng nguyên
0
9
0
27
10
0

b) Hai hình thức trình bày của các số liệu thống kê: Nêu số liệu, trình bày bảng số liệu.
c) Tác dụng của các số liệu thống kê:
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Lập bảng thống kê số HS trong lớp
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, lập bảng thống kê số HS trong lớp: Tổng số
HS, HS nam, HS nữ, HS được khen từng mặt của từng tổ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?

? Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?
? Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
? Bảng thống kê có tác dụng gì?
GV: Nguyễn Thế Khương

- 25 -

Năm học: 2018-2019


×