Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thế khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.12 KB, 31 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TUẦN 4

Giáo án lớp 5

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

`

Từ ngày 17 / 9 đến ngày 21 / 9 / 2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Thứ ngày

Buổi

Sáng
Thứ 2
Chiều

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5
Chiều



Sáng
Thứ 6
Chiều

Tiết

Môn

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Toán
Tập đọc

Ôn tập và bổ sung về giải toán
Những con sếu bằng giấy

C tả

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

LTVC
Toán
Kchuyện
Tập đọc
Khoa

Toán

Từ trái nghĩa
Luyện tập
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Bài ca về Trái đất
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Ôn tập và bổ sung về giải toán

Khoa

Vệ sinh tuổi dậy thì

Địa lí
Toán

Sông ngòi
Luyện tập

TLV
Toán
LTVC
ÔL TV
TLV
ÔL T
SHTT

Luyện tập về tả cảnh
Luyện tập chung
Luyện tập về đồng nghĩa

Tuần 4
Kiểm tra viết
Tuần 4
Sinh hoạt lớp

GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

Nội dung

-1-

Ghi
chú

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

TUẦN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng
tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng

một trong hai cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa
thời gian và quãng đường đi được.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Quãng đường đi được như thế nào so với thời gian tương ứng?
- Chốt: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy
nhiêu lần
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại lượng
này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần. (Tỉ lệ thuận)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi
cách giải và giải vào bảng phụ.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ có mấy cách giải?
- Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị.
+ Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-2-

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 1)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Giải toán

- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 1)

+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ (Dạng 1).
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài
văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà
bình của trẻ em (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-3-

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Câu 2: Xa-xa-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì
em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh
phòng em sẽ khỏi bệnh.
+ Câu 3: a) Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho
Xa-xa-cô.
b) Khi Xa-xa-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn
nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện
vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình.
+ Câu 4: HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-4-

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Chốt ND bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hoà bình của trẻ em.
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: từng ngày còn lại, ngây thơ,
một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết hậu quả của bom nguyên tử và biết chia sẻ nỗi đau với những
người bạn tật nguyện.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:

*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-5-

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả

- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Cụ Hồ, gốc Bỉ, Phrăng Đơ Bô-en.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp:
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mô hình: nghĩa (vần ia), chiến (vần iên)
+ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hai tiếng: Giống nhau: đều có âm chính gồm hai
chữ cái; khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
+ Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng:
*Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
*Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019


-6-

Năm


Trng TH s 2 An Thy

Giỏo ỏn lp 5

- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
LUYN T V CU:
T TRI NGHA
I.Mc tiờu: Giỳp HS - Bc u hiu th no l t trỏi ngha, tỏc dng ca nhng t trỏi
ngha khi t cnh nhau. (ND ghi nh)
- Nhn bit c cp t trỏi ngha trong cỏc thnh ng, tc ng (BT1), bit tỡm t trỏi
ngha vi t cho trc (BT2, BT3)
- HS cú ý thc s dng ỳng t ng trong giao tip, gi gỡn s trong sỏng ca Ting Vit.
- HS hp tỏc nhúm tt, din t mch lc, trau di ngụn ng.
*HS cú nng lc: t cõu c hai cõu phõn bit cp t trỏi ngha tỡm c BT3.
II.Chun b: Bng ph
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn: 1. Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi.
2. Hỡnh thnh kin thc: *Vic 1: Nhn xột
- Nhúm trng iu hnh nhúm thc hin 3 bi tp SGK
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht li ni dung.

? T trỏi ngha l nhng t nh th no?
? Vic t cỏc t trỏi ngha bờn cnh nhau cú tỏc dng gỡ?
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Hiu ngha ca hai t chớnh ngha v phi ngha: Chớnh ngha cú ngha l ỳng vi o
lớ; phi ngha cú ngha l trỏi vi o lớ. Chỳng cú ngha trỏi ngc nhau.
+ Tỡm c nhng t trỏi ngha vi nhau trong cõu tc ng: sng - cht; vinh - nhc.
+ Tỏc dng ca vic dựng cp t trỏi ngha: To hai v tng phn, lm ni bt quan
nim sng rt cao p ca ngi VN - th cht m c ting thm cũn hn sng m b
ngi i khinh b.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: Nhn xột bng li, trỡnh by ming.
* Vic 2: Ghi nh
- HTQ t chc cho cỏc bn nờu ghi nh.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: c thuc ni dung ghi nh.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: Nhn xột bng li.
B. Hot ng thc hnh:
* Vic 1: Tỡm nhng cp t trỏi ngha trong cỏc thnh ng, tc ng.
GV: Nguyn Th Khng
hc:2018-2019

-7-

Nm


Trường TH số 2 An Thủy


Giáo án lớp 5

- Cặp đôi trao đổi, xác định các cặp từ trái nghĩa với nhau trong các thành ngữ, tục ngữ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (đục /trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Điền một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (hẹp
- rộng; xấu - đẹp; trên - dưới)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ: hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ trái nghĩa với các từ: hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ
gìn.
Tiêu chí

HTT


HT

CHT

1. Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở BT3.
- HS có năng lực tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt câu đúng.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-8-

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

C. Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Tập vận dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trong nói và viết.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ
số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi
cách giải và giải vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước
“tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút
về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp
dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)

+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 3: Giải toán

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

-9-

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước
“tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút
về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp
dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 3.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 4: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước
“tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút
về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp
dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 4.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).
KỂ CHUYỆN:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có
lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh
xâm lược Việt Nam.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GD HS biết khâm phục trước hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 10 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể từng đoạn
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ.
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Kể chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND của tranh trong SGK.

- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp, GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp
lại nguyên văn từng lời của cô giáo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Cặp đôi trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội
ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh để kể cho bạn nghe.
TẬP ĐỌC:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 11 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui và tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2
khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- GD HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
*HS có năng lực: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 1
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát “Bài ca về trái đất”.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 12 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và

bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu
và những cánh hải âu vờn sóng biển.
+ Câu 2: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như
mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý.
+ Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa
bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
+ Chốt ND bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình
đẳng của các dân tộc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình thích.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ mình thích.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích, đọc thuộc lòng cả
bài thơ.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.

- Nói cho người thân biết hậu quả của bom nguyên tử và biết chia sẻ nỗi đau với những
người bạn tật nguyện.
KHOA HỌC :
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I.Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 13 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- HS có những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Xác định được
mình đang ở tuổi nào.
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 16, 17 SGK.
- HS sưu tầm các tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề
khác nhau (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, …)
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài

2. Hình thành kiến thức
*HĐ1.Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở từng giai đoạn (10’)

Việc 1: HS theo nhóm đọc thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi ghi vào phiếu :
- Tuổi vị thành niên
- Tuổi trưởng thành
- Tuổi già
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm cùng chia sẻ ý kiến
- Chốt, kết luận (SGK)
*HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” (10 ')

Việc 1: Đưa ảnh đã chuẩn bị lên bàn
Việc 2: HS thảo luận nhóm đôi, nội dung: Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình
sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai
đoạn này có đặc điểm gì?
Việc 3: HS giới thiệu trước lớp về ảnh mình sưu tầm được
- Cả lớp cùng chia sẻ
HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người (10')
- Việc1:HĐTQ nêu câu hỏi cả lớp trả lời
+Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Việc 2:cả lớp cùng chia sẻ ý kiến

GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 14 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với nhau về các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng
một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa
số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo tương ứng.

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Số kg gạo ở mỗi bao như thế nào so với số bao gạo tương ứng?
- Chốt: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi
bấy nhiêu lần
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại lượng
này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần. (Tỉ lệ
nghịch)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi
cách giải và giải vào bảng phụ.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 15 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) có mấy cách giải?
- Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị.

+ Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 2)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2).
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 2)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ (Dạng 2).
KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I.Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi
dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
- GD HS biết vệ sinh thân thể thường xuyên
II.Chuẩn bị: -Hình trang 18, 19 SGK
- Phiếu học tập cá nhân.

III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 16 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

2. Hình thành kiến thức
* HĐ1:Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì (10’)

-Việc 1: HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK kết hợp thực tế trả lời mỗi em mỗi ý theoSGK
-Đại diện HS trình bày kết quả - Lớp cùng chia sẻ ý kiến
GV nhận xét và chốt: Để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh được mụn trứng cá hàng ngày
chúng ta phải: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay áo quần …
- Việc 2: YC HS làm bài ở phiếu học tập (nội dung phiếu học tập như phiếu học tập số
1 và số 2 của SGV trang 41 – 42)
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả ở phiếu học tập, Lớp cùng chia sẻ ý kiến
GV nhận xét và chốt lại.

*HĐ2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và
tinh thần tuổi dậy thì (10’)

Việc 1: Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu hỏi sau: -Nêu nội
dung từng hình ở SGK trang 19.
-Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần tuổi dậy thì?
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày , lớp cùng chia sẻ ý kiến
- Việc 3: YC HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
HĐ3: Trò chơi: “Tập làm diễn đàn” (10’)
- Việc1: 5 nhóm bốc thăm nội dung thuyết trình:
- Việc 2: Chuẩn bị nội dung thuyết trình
- Việc 3: Đại diện nhóm thuyết trình - các nhóm khác cùng chia sẻ
GVhỏi: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
SÔNG NGÒI

ĐỊA LÝ:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống
theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên
lược đồ.
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
GV: Nguyễn Thế Khương

học:2018-2019

- 17 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*HS có năng lực: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. Biết những
ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta:
mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt
gây thiệt hại.
II.Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh SGK
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa.
- Việc 1: GV treo lược đồ và yêu cầu HS quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét:
? Nước ta có nhiều hay ít sông? Chỉ và đọc tên 1 số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ.
? Em có NX gì về sông ngòi miền Trung? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó.
- Việc 2: GV chốt: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả
nước. Nước sông có nhiều phù sa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nhìn vào lược đồ sông ngòi và nêu được:

+ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân khắp đất nước.
+ Chỉ và đọc được tên các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình (miền
Bắc); sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng (miền Trung); sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai (miền Nam).
+ Nước sông có nhiều phù sa.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK, trao đổi và hoàn thành vào
phiếu học tập.
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu VN đà làm chế độ nước
của các dòng sông cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa: Mùa mưa, nước nhiều, dâng lên nhanh
chống còn mùa khô nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 18 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5


- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: Vai trò của sông ngòi.

- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và thảo luận câu hỏi:
? Sông ngòi có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống nhân dân?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Việc 3: GV chốt: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng ; là đường thủy
quan trọng ; là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nước, cung cấp thủy sản.
Sông có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, cá
tôm, nguồn thủy điện…
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kể được nhiều vai trò của sông ngòi.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Kể đúng nhiều vai trò
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
B. Hoạt động ứng dụng: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Tuyên truyền, nhắc nhở người thân, người dân trong xóm của mình không nên vứt rác
xuông sông ngòi. Thường xuyên cùng bạn bè hoặc người thân vớt rác ở sông ngòi đem bỏ

vào hố rác.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 19 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5


*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Bài này thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nhưng dạng mấy? (Dạng 1)
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách?
? Trong hai cách giải thì cách giải nào nhanh hơn, tiện lợi hơn?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) áp dụng cách
“Tìm tỉ số”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán,
chia sẻ cách giải và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Khi số người trong gia đình tăng thêm mà tổng thu nhập của gia đình không thay đổi thì
bình quân thu nhập của mỗi người sẽ tăng hay giảm?
? Vậy bài này thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng mấy? (Dạng 2)
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán này qua mấy bước?
? Bước 1 bạn làm gì? Bước 2 làm gì? Bước 3 làm gì?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) áp dụng cách
“Rút về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải “Rút về đơn vị” của dạng toán liên quan đến

quan hệ tỉ lệ (Dạng 2)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 2.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1 và dạng 2).
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 20 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa
chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý ngôi trường, biết giữ gìn trường học của mình xanh sạch - đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Quan sát trường em, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu lập dàn bài miêu tả ngôi trường.
*Hổ trợ : Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (Buổi sáng/buổi chiều) cũng
có thể tả theo thời gian (Từ sáng đến chiều).
+ Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
+ Không nên đi sâu vào tả các hoạt động của thầy và trò mà chỉ nên tả lướt qua.
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả ngôi trường.
- Tuyên dương những HS lập được dàn ý tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường dựa vào kết quả
quan sát.
a)Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi trường
b)Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường: + Từ xa nhìn lại.
+ Cổng trường, sân trường, các dãy lớp học, phòng truyền thống, phòng chức năng, vườn
trường.
+ Hoạt động của thầy và trò.
c)Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngôi trường.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
*Việc 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý trên.
- HS chọn viết một đoạn dựa theo dàn ý đã lập.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.

- Nhận xét và bổ sung, tuyên dương những HS viết tốt.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 21 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu
mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Viết được một đoạn văn tả ngôi trường em một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý
mới.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả ngôi trường.
- Xem lại các tiết TLV tả cảnh đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết bài văn tả cảnh.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.

*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Bài toán này thuộc dạng toán gì? Vì sao bạn biết đó là dạng toán Tổng - Tỉ?
? Muốn giải được bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta thực hiện
qua mấy bước? Cụ thể các bước đó như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó”
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Giải toán

GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 22 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Cặp đôi tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán, cùng trao đổi với nhau về cách giải và
giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Bài toán này thuộc dạng toán gì? Vì sao bạn biết đó là dạng toán Hiệu - Tỉ?
? Muốn giải được bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta thực hiện
qua mấy bước? Cụ thể các bước đó như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó”
+ Vận dụng giải đúng bài tập 2.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 3: Giải toán

- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán này bằng mấy cách? Cách làm nào thuận lợi hơn?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
(Dạng 1). Biết lựa chọn cách làm thuận tiện hơn.
+ Vận dụng giải đúng bài tập 3.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1 và dạng 2).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4
ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
- GD HS biết sử dụng từ đúng mục đích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 23 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về các cặp từ trái nghĩa rồi cùng làm vào VBT
(chọn 3 trong số 4 câu) sau đó HS có năng lực nhẩm đọc thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa; trẻ/già)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm
- Cá nhân tự làm vào VBT (chọn 3 trong số 4 câu).
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái nghĩa
(nhỏ/lớn; trẻ/già; dưới/trên; chết/sống)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về các cặp từ trái nghĩa rồi cùng làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; khéo/vụng; khuya/sớm)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.


- Nhóm trưởng chọn 3 ý, điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận để tìm những từ trái
nghĩa nhau.
- HĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 24 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- GV nhận xét và chốt: Các từ trái nghĩa theo từng nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ trái nghĩa với nhau: tả hình dáng, tả hành động, tả
trạng thái, tả phẩm chất.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt

3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 5: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa
- Cá nhân lựa chọn một cặp từ để đặt câu.
- Tiếp nối nhau đọc hai câu vừa đặt trước lớp.
- GV nhận xét và sửa sai, chốt lại câu đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bạn bè về các cặp từ trái nghĩa.
- Vận dụng các từ trái nghĩa viết đoạn văn ngắn 2 - 3 câu tả hình dáng của người thân.
ÔL TIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 3
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Bánh chưng, bánh giầy”. Biết chia sẻ hiểu biết về những tục lệ cổ
truyền của người Việt Nam.
- Hiểu và sử dụng được các từ đồng nghĩa.
- GD HS biết hiếu thảo với người lao động, yêu quý nghề nông.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và đoán xem các bạn trong tranh
đang làm gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

? Các em hãy kể một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
GV: Nguyễn Thế Khương
học:2018-2019

- 25 -

Năm


×