Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.68 KB, 19 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Tuần 8 : Từ ngày 15 / 10 đến ngày 19/ 10/ 2018
Thứ
ngày

Buổi Tiết
Sáng

1 Chào cờ
2 Tiếng Việt

Chiều

3
4 Toán
1
2 Tiếng Việt

Hai
15/10

Sáng
Ba
16/10

Chiều

Sáng



17/10

3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5

Chiều
Sáng

Năm
18/10

Bảng chia 7 (T2)

Toán

Giảm đi một số lần( T1)

Tiếng Việt

Toán

Bài 8B: Hãy học cảm thơng T2
Giảm đi một số lần( T2)

ƠLTV

Ơn luyện tuần 8

1
2
3 Tiếng việt
4 Toán
1 Tiếng việt

Ghi chú

Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt
đẹp hơn ( T1) Bài 8A: Sự chia sẻ làm
cuộc sống tốt đẹp hơn ( T1)

Tiếng Việt

2 Tiếng việt

Chiều

Tên bài dạy

Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt

đẹp hơn ( T2)
Bài 8B: Hãy học cảm thơng T1

Chiều

Sáng

Sáu
19/10

Mơn

Bài 8B: Hãy học cảm thơng T3
Tìm số chia T1
Bài 8C : Một ngôi sao chẳng sáng
đêm .(T1)
Bài 8C : Một ngôi sao chẳng sáng
đêm .(T2)

3
4
1
2
3
4
1 Đọc sách
2 Tiếng việt
3 SHTT

Bài 8C : Một ngôi sao chẳng sáng

đêm .(T3)
Sinh hoạt sao

GV: Nguyễn Thị Huyền
1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019
TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:
Tiếng Việt:

BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN(T1)

I.Mục tiêu:
-KT: -Đọc và hiểu bài Các em nhỏ và cụ già
-KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
-TĐ:.Phải biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
- NL: Thể hiện các hành động quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, MT, MC
HS: SHD,vở
III. Các hoạt động học:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh, đọc thầm các tin sau:
Việc 1: Em quan sát tranh đọc các tin sau
Việc 2: Em cùng hỏi đáp qua quan sát tranh nhận xét .
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu cács bạn trình bày đánh,giá nhận xét.
* Tiêu chí: nhận xét được những người trong tranh
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

2. Những tin trên gợi cho em những suy nghỉ gì?
Việc 1:Em đọc các tin trên suy nghỉ trả lời câu hỏi.
- Thương những nạn nhân, người bất hạnh.
- Xúc động vì mọi người yêu thương nhau
- Cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau.
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
* Tiêu chí: nêu được cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

GV: Nguyễn Thị Huyền
2


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau.
- Em lắng nghe cô đọc bài sau

4. Đọc lời giải nghĩa dưới đây
Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: sếu, u sầu,
nghẹn ngào
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

4. Đọc nối tiếp từng đoạn, rồi đọc toàn truyện Các em nhỏ và cụ già.
Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong
nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu.
- Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc bài cho người thân nghe.
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng

TỐN:
I. Mục tiêu: Em ơn lại:


B¶ng CHIA 7 (t2)
GV: Nguyễn Thị Huyền
3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- KT: Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán.
- KN: Thực hiện được các phép nhân và giải được các bài toán liên quan đến bảng chia7
- TĐ: Tính tốn cẩn thận
- NL: Vận dụng kiến thức để giải toán, liên quan đến bảng chia 7
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP
HS: TLHDH
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Bài 1. Tính nhẩm : ( Theo TLHĐH)
Đánh giá.
* Nội dung:
- HS thông hiểu nắm chắc bảng nhân , chia 7 để tính nhẩm kết quả phép tính.
- Vận dụng bảng nhân, chia 7 để thực hành tính nhẩm nhanh, chính xác.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
HĐ 2: Bài 2: Tính( Theo TLHDH)
Đánh giá
* Nội dung:
- HS nắm chắc thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số

- Vận dụng thực hành tính đúng phép chia
* Phương pháp: PP quan sát quan sát; PP viết, vấn đáp.
* Kĩ thuật: NX bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 3: Giải toán( Theo TLHDH)
* Đánh giá:
+ Nội dung: - HS vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn có lời văn
- Thực hành giải đúng nội dung
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
HĐ 4: Bài 4. ( Theo TLHDH)
* Đánh giá:
+ Nội dung:- Nhận biết đúng đã tơ màu vào 1/ 7 của hình vẽ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải
2 bài tốn ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
Buổi chiều :
TIẾNG VIỆT: BÀI 8 A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN(T2)
GV: Nguyễn Thị Huyền
4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


I. Mục tiêu:
- KT:Đọc và hiểu bài Các em nhỏ và cụ già. Nghe nói về chủ đề Chia sẻ, cảm thông với
người khác.
-KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
-TĐ:.Phải biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
- NL: Thể hiện các hành động quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
*THKNS
- Xác định được giá trị, thể hiện sự cảm thông
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD , MT,MC
- HS: SHD
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
( ĐC: HĐ 3 của HĐTH đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học)
* HĐ khởi động (Theo TLHDH)
- Quản trò lên tổ chức trò chơi Các em nhỏ và cụ già
- Chia sẻ sau trị chơi
*Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật:nhận xét bằng lời.
HĐ1,2: Tìm hiểu nội dung bài(Theo TLHDH)
* Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu
được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin
1.Ơng cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu
2. Các bạn băn khoăn, trao đổi rồi cùng đén hỏi thăm ông cụ
3. Cụ bà ốm năng, đang nằm viện, khó lịng qua khỏi.
4. Vì cụ cảm thấy nỗi buồn được sẻ chia.
* Phương pháp: Viết, vấn đáp

* Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em Nhanh, Hiền… đọc câu
hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng.
-HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em Trâm Anh, Bảo Yến.. và hiểu được câu
chuyện Các em nhỏ và cụ già.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài.
HĐ4: Kể những người đã chia sẻ, cảm thông với em(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: kể được những người đã chia sẻ, cảm thông với em làm dịu nỗi buổn của em
hoặc nói về việc mà em đã làm để bày tỏ sự cảm thông với người khác.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng;
Cùng với người thân thực hiện hoạt động: nói về việc mà em đã làm để bày tỏ sự cảm
thơng với người khác.
- Tiêu chí: nói được về việc mà em đã làm để bày tỏ sự cảm thông với người khác.
GV: Nguyễn Thị Huyền
5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phương pháp: tích hợp
- Kĩ thuật: Thực hành
*****
BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
- KT: Kể được câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo tranh.Mở rộng vốn từ về cộng

đồng.
-KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung
-TĐ:.Phải biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
- NL: Vận dụng thể hiện các hành động quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, MH MT
HS: SHD
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1,2. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH)
HĐ1,2. Kể chuyện(Theo TLHDH)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật .
- Tự học, hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời
- HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em dựa vào tranh vẽ và gợi ý , kể từng đoạn câu
chuyện. Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động và trạng thái chơi bóng.
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể tồn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và
hiểu được câu chuyện.
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em dựa vào tranh vẽ và gợi ý , kể từng đoạn câu
chuyện.
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và
hiểu được câu chuyện.
HĐ3: Thi ai xếp từ nhanh(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: đọc và xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp chỉ những người trong cộng đồng
và thái độ, hoạt động của những người trong cộng đồng.

* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể
lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Tiêu chí đánh giá: Kể lại được tồn bộ câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Phương pháp: Vấn đáp
GV: Nguyễn Thị Huyền
6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời.
*****
Buổi sáng:
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T1)
I. Mục tiêu:
- KT:Em biết thực hiện giảm một số đi một số lần.
- KN: Thực hiện được các phép giảm một số đi một số lần.
- TĐ: Tính toán cẩn thận
- NL: Vận dụng kiến thức để giải toán
III. Hoạt động học
A,HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Nhận biết giảm một số đi một số lần(NhTheo TLHDH)
Đánh giá.

* Nội dung:
- Nhận biết được số con cá ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con cá của hàng dưới;
độ dài đoạn thăng AB giảm đi 4 lần thì được dộ dài đoạn thẳng CD; quy tắc: Muốn giảm
một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Nắm được cách thực hiện giảm một số đi nhiều lần
- Vận dụng giải bài toán giảm một số đi nhiều lần chính xác.
- HS có tính cẩn thận khi làm tính, giải tốn
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
- HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được cách giảm đi một số lần( chia số đó cho số lần)
vận dụng điền vào chỗ trống thích hợp đúng.
BT1,2: Tiếp cận giúp HS nắm đặc điểm, quy tắc giảm đi một số lần.
-HSHTT: Bt bổ sung
Giảm 45 đi 5 lần:..
Giảm 48 đi 4 lần:…
HĐ2: viết số thích hợp vào chỗ chấm (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: nêu và viết đúng kết quả các phép : 12 : 4 = 3; 25 : 5 =5
* Phương pháp:vấn đáp
* Kỹ thuật:nhận xét bằng lời
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải
bài tốn ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
GV: Nguyễn Thị Huyền
7



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
******
Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T2)
I. Mục tiêu:
- KT:Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Củng cố cách viết chữ hoa G.
- KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng tên các chữ cái.
- TĐ: - Có ý thức cẩn thận, luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- NL: - Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, PHT
HS: SHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ4:Chọn nghĩa của thành ngữ, tục ngữ( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Tìm đúng nghĩa của thành ngữ, tục ngữ
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
HĐ1. Viết chữ hoa(Theo TLHDH)
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa G đảm bảo 2 nét, đúng độ rộng, độ cao.
+Viết từ ứng dụng “Gị Cơng”; câu ứng dụng: " Khơn ngoan......chớ hồi đá nhau"”

đúng quy trình viết
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề.
- PP: Viết
- KT: Viết lời nhận xét
-HS còn hạn chế: Biết và hiểu một số thành ngữ, tục ngữ và chọn nghĩa phù hợp.
Bài 1 ,(HĐTH) Giúp HS còn hạn chế: viết đúng chữ hoa G và từ, câu ứng
dụng của bài .
-HSHTT: Tìm một thành ngữ, tục ngữ nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng mà
em biết?
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Luyện viết chữ hoa
- Tiêu chí đánh giá: viết chữ hoa
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
GV: Nguyễn Thị Huyền
8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

******
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T2)


TOÁN:
I.Mục tiêu:
- KT: Em biết thực hiện giảm một số đi một số lần vận dụng vào giải tốn.
- KN: thực hiện tính được kết quả các phép tính giảm một số đi một số lần
- TĐ: phân biệt được giảm một số đi một số lần
- NL: vận dụng vào giải toán
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP,MC, MT
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1,2, Tính( Theo TLHDH)
* Nội dung: tìm được kết quả giảm một số đi một số lần,
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS cịn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách giảm đi một số lần( lấy số đó chia cho số
lần) để điền số.
BT1,2: muốn giảm 18 đi 6 lần ta làm như thế nào? ( lấy 18 : 6).Tương tự làm như các
bài khác.
Bài 3: Giải tốn: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng tốn gì?nêu cách làm?
HSHTT: Bt bổ sung
Bài 1: Giảm 45 đi 5 lần và bớt đi 7 dơn vị?
Gấp 63 đi 7 lần và thêm vào 27 dơn vị?
Bài 2: Ông năm nay 84 tuổi, tuổi cháu bằng tuổi ông giảm đi 4 lần . Hỏi cháu năm nay
bao nhiêu tuổi?
HĐ3: giải toán
Đánh giá.
* Nội dung:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào
giải tốn có một phép chia một cách chính xác, khoa học.

* Phương pháp: Quan sát, viết.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải
bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài tốn
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
******
ÔLTV:
TUẦN 8
I. Mục tiêu :

GV: Nguyễn Thị Huyền
9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

-KT: - Đọc và hiểu truyện Sự tích ngơi nhà sàn. Hiểu được cách giải thích của người xưa
về sự ra đời của nhà sàn. Làm đúng bài tập mở rộng vốn từ về cộng đồng. Tìm được các
bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai làm gì ? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc có vần
n/ng Viết một đoạn văn kể về một người mà em biết.
-KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu lốt.
-TĐ: Biết được nguồn gốc của nhà sàn
- NL: - Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.Chuẩn bị ĐD DH:

GV: Vở ÔL
HS: Vở ÔL
III. Hoạt động học:
HĐ1 - Khời động (Nhất trí)
- *Đánh giá:
- Tiêu chí:
- HS kể được cho các bạn nghe về ngơi nhà gia đình các em dang ở.
-Trình bày trơi chảy, nói năng lưu lốt, mạnh dạn trước lớp.
- HS hào hứng, sơi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 2 : BT 2 : Đọc truyện « Sự tích ngơi nhà sàn» và trả lời các câu hỏi a,b,c,d:
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được nội dung bài và trả lời 4 câu hỏi đủ ý, chính xác.
- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
- Thơng qua câu chuyện hình thành cho các em đức tính tốt, biết yêu thương và quan tâm
tới mọi người.
Câu a: Khi chưa biết làm nhà con người sống ở đâu? (H: Con người phải sống trong hang
đá)
Câu b: Vì sao ơng Cài cởi trói cho Rùa gầy? (H: Vì Rùa gầy hứa sẽ mách ơng cách làm
nhà ở)
Câu c: Từ câu nói của Rùa, ơng Cài đã hình dung ra ngơi nhà như thế nào? Nối từ ngữ ở
cột A với ừ ngữ ở cột B cho phù hợp: (H: Mai Rùa- Mái nhà; Hai mắt Rùa Hai cử sổ;
Miệng Rùa - Lối vào nhà; Bốn chân Rùa - Bốn cái cột)
Câu d: Theo em ngôi nhà có ý nghĩa như thế nào dối với cuộc sống của con người?(H:
Ngôi nhà dùng để che mưa, che nắng)
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.

HĐ3 : Bài tập 3(Nhất trí)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS hiểu được nghĩa để nối đúng nối đúng như: đồng bào - người cùng nòi giống;đồng
đội - người cùng đội ngũ;đồng tâm - cùng một lòng;đồng hương - người cùng quê.
- HS có ý thức học tập tốt
GV: Nguyễn Thị Huyền
10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Viết
+ Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét
HĐ 3 :Bài 4: Xếp các bộ phận câu vào cột thích hợp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được các bộ phận trả lời câu Ai( con gì, cái gì) làm gì để xếp đúng vào các cột.
- HS có ý thức học tập tốt
+ Phương pháp: Viết
+ Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét
HĐ 5 Bài: 5 Em và bạn cùng điền vào chỗ trống rồi tìm lời giải cho mỗi câu đố:
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- Viết đúng các từ có chứa r,d hay gi hoặc ơn, ng vào chỗ trống: gió, giữ, ruột, rơi( là
cái quạt, cái phích, cái tủ lạnh) vng( là viên gạch)
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.

-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
- HS viết được đoạn văn ngắn kể về một người mà em quý mến.
- Viết được khoảng 5 đến 7 câu đúng cấu trúc và chủ đề.
- HS hào hứng, sơi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Bài 5 Em và bạn cùng điền vào chỗ trống rồi tìm lời giải cho mỗi câu đố:
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- Viết đúng các từ có chứa r,d hay gi hoặc ơn, ng vào chỗ trống: gió, giữ, ruột, rơi( là
cái quạt, cái phích, cái tủ lạnh) vng( là viên gạch)
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
GV: Nguyễn Thị Huyền
11



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- HS viết được đoạn văn ngắn kể về một người mà em quý mến.
- Viết được khoảng 5 đến 7 câu đúng cấu trúc và chủ đề.
- HS hào hứng, sơi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
*****
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng
Tiếng Việt:

BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T3)

I. Mục tiêu:
- KT:Viết đúng từ ngữ có vần n/ng. Nghe viết một đoạn văn.
- KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ
- TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài
- NL: Tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, chữ mẫu
HS: SHD,vở,Bảng con
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Tìm từ ngữ có vần n/ng. (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần n/ng

giếng, kiến
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ3: Viết chính tả (Theo TLHDH)
* Tiêu chí đánh giá
- Viết đúng chính tả, viết hoa các chữ cái đầu. Viết đúng các từ dễ viết sai: làm mật, yêu
nước, nhân gian. nghẹn ngào, xe buýt
+ Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
* PP: vấn đáp
* KT: nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: : Bài 2: Biết chọn chữ r,d,gi để điền vào chỗ chấm thích hợp.
Bài 4 : Giúp HS cịn hạn chế nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Các em nhỏ và cụ già .
Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.
-HSHTT: Viết đẹp, đúng
Làm thêm BT 2b
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi
tìm thêm các từ ngữ có vần n/ng
- Tiêu chí đánh giá: tìm và nêu thêm được các từ ngữ có vần n/ng
GV: Nguyễn Thị Huyền
12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.

*******
BÀI 22: TÌM SỐ CHIA

TỐN:
I. Mục tiêu:
-KT: Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia
-KT: Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia
-KN: thực hiện tìm đúng số chia,
-TĐ: Xác định được mối quan hệ của các thành phần trong phép chia
- NL : Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP
HS: SHD,vở
III. Hoạt động học:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “Đố bạn”

Việc 1: Em đọc yêu cầu của trò chơi
Việc 2: Em cùng bạn đố nhau tên gọi phép chia, nhận xét
- Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn.
* Nội dung: xác định được và nêu được các thành phần trong phép chia
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét


2. Thực hiện các hoạt động sau
Việc 1: Em đọc yêu cầu thực hiện các hoạt động
- Nêu số bị chia, số chia, thương trong phép chia: 6: 2 = 3
- Viết tiếp vào chỗ chấm: 2 = 6: ...
- Nói với bạn cách tìm số chia trong phép chia 6 : 2 = 3
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trình bày nhận xét.
* Nội dung: điền đúng số cịn thiếu trong phép tính
* Phương pháp: viết
* Kỹ thuật:viết, nhận xét
GV: Nguyễn Thị Huyền
13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

3. Trả lời câu hỏi:
Việc 1: Em đọc và chỉ số bị chia, số chia và thương trong phép chia sau
30 : x = 5
- Số nào đã biết, Số nào chưa biết
- Để tìm x ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- HSKT: Hỗ trợ em tìm số chia chưa biết
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trình bày, nhận xét
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
* Nội dung: nêu đúng các thành phần và cách tìm chúng

* Phương pháp: viết
* Kỹ thuật:viết, nhận xét

4. Đọc kĩ nội dung sau và viết vào vở
Việc 1: Em đọc quy tắc ghi vào vở
Việc 2: Em cùng bạn nói cách tìm số chia trong các phép chia sau
10 : x = 5
8:x=4
Việc 3: Nhóm trưởng u cầu từng bạn nói cách tìm số chia
* Nội dung: chia sẻ đúng cách tìm số chia trong các bài
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét, viết,

- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của
mình: Giải bài tốn ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
*******
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT:
BÀI 8C:MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T1)
I. Mục tiêu:
- KT:Đọc hiểu bài thơ Tiếng ru. Thuộc bài thơ.
GV: Nguyễn Thị Huyền
14



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu
- TĐ:Biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí
- NL:vận dụng kể làm những việc thể hiện yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH, vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1. Hoàn thành tục ngữ(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Điền đúng, nhanh và đọc đúng các câu tục ngữ , thành ngữ, ca dao đã hoàn
chỉnh
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cơ đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài
HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng
* Phương pháp: vấp đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
HĐ4,5. Luyện đọc(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
-HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ câu, đoạn ,bài và hiểu một số

từ ngữ ,nắm ND bài thơ.
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài thơ.
HĐ6. Nêu cách hiểu về mỗi câu thơ(Theo TLHDH)
* Tiêu chí:. Nêu được cách hiểu về mỗi câu thơ.Trình bày mạch lạc
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ7 Thi đọc thuộc(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí:. đọc thuộc được bài thơ.Trình bày mạch lạc
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng:
Đọc bài thơ tiếng ru cho người thân nghe
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu lốt bài thơ
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
*****
TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:

BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T2)

GV: Nguyễn Thị Huyền
15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- KT:Viết đúng từ ngữ có vần n/ng. Nghe viết một đoạn văn.Ơn kiểu câu Ai làm gì?

- KN: Thực hiện Viết đúng từ ngữ có vần n/ng. Nghe viết một đoạn văn.
- TĐ: Có ý thức đọc và viết đúng
- NL:vận dụng nêu được các mẫu câu
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Viết chính tả (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: mật, chim, sống, anh em,.. Nắm được quy tắc sau
dấu chấm và phải viết hoa chữ đầu câu
+ Viết đảm bảo tốc độ,chữ đều, trình bày đẹp
* Phương pháp: viết, vấp đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ 2 Tìm từ viết đúng(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Viết đúng những từ ngữ có vần n/ng
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ 3,4. Tìm bộ phận, đặt câu( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: tìm đúng các bộ phận Ai? Làm gì? trong các câu và đặt đúng câu hỏi cho bộ
phận in đậm.
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế: BT1.2:Giúp HS nhớ viết 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Tiếng ru.Viết
đúng chính tả, chữ viết đẹp, đúng quy trình..
Bài 2: Biết chọn r,d,gi để điền vào chỗ trống cho thích hợp
BT3,4: Biết đặt bộ phận TLCH Ai ( con gì? Cái gì?) làm gì?
- HSHTT:
Đặt thêm 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
IV. Hoạt động ứng dụng

Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
chia sẻ các từ tìm được với người thân
- Nội dung ĐG : HS chia sẻ các từ tìm được với người thân
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời
******

Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2018
GV: Nguyễn Thị Huyền
16


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

BUỔI CHIỀU :
TIẾNG VIỆT:
BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T3)
I. Mục tiêu:
- KT:Nói viết về một người hàng xóm
_KN: thực hiện Kể lại được và viết được về một người hàng xóm
- TĐ:Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- NL:vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, MT, MC
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ5. Kể về người hàng xóm (Theo TLHDH)

* Tiêu chí: Kể được về người hàng xóm theo các gợi ý
* Phương pháp: viết, vấn đáp
*Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ6. Viết đoạn văn (Theo TLHDH)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Hs biết dựa vào gợi ý để kể về người hàng xóm của mình một cách chân thật, khơng gị
ép theo một khuôn mẫu nào
- HS biết kể về người hàng xóm mà mình u thích.
- Giọng kể lưu lốt, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ sự chân thật.
- Hợp tác, tự học
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Bài 5,6:Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý kể 5-7 câu về một người
hàng xóm mà em quý mến. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp.
- HSHTT: Kể được một đoạn văn về người hàng xóm mà em q mến.Sử dụng từ
ngữ có hình ảnh,viết đúng câu.
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
chia sẻ đoạn văn về người hàng xóm
- Nội dung ĐG : chia sẻ đoạn văn về người hàng xóm
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời
******

SINH HOẠT:
SINH HOẠT SAO
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét hoạt động tuần qua.
GV: Nguyễn Thị Huyền

17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Các anh chị phụ trách sao hướng dẫn các em nội dung sinh hoạt sao.
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần và đề ra được kế hoạch tiếp nối
- Giáo dục cho các em có ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức tự quản trong các buổi sinh
hoạt tập thể.
- Năng lực: Hợp tác, tự tin
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
1.Khởi động:

- TB VN điều hành lớp hát.

GV nêu nội dung yêu cầu của tiết sinh hoạt sao.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Nhận xét chung về trong tuần:
*Ưu điểm: HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp họat động đầu buổi, giữa buổi.
- Một số HS đã có ý thức học tập khá tốt như: em Nhân, Tâm, Sang…
* Tồn tại: - Một số em viết hay sai lỗi, cẩu thả: Vinh,…
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.

+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục.
+ Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS.
2.Hướng dẫn nội dung sinh hoạt sao:
Bước 1: Tập hợp đội hình: vịng trịn hoặc chữ u
- Cho HS nêu lại chủ điểm tháng 10:
Bước 2: Sơ kết tuần
Bước 3: Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm
- Triển khai ôn lại các bài hát múa, kể chuyện, đọc thơ theo chủ điểm tháng 10.
Bước 4: Nhận xét, tuyên dương, dặn dò cho buổi sinh hoạt sau
3. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động
- Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, liên đội đề ra.
- Các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn.
- Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Tập hát múa bài theo chủ điểm của Liên đội.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV: Nguyễn Thị Huyền
18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt của các bạn trong lớp thực hiện
trong tuần vừa rồi.
******


GV: Nguyễn Thị Huyền
19



×