Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494 KB, 17 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Tuần 10 : Từ ngày 29 / 10 đến ngày 2/ 11/ 2018
Thứ
ngày

Buổi Tiết
Sáng

Hai
29/10

Chiều
Sáng

Ba
30/10

Chiều

Sáng

31/10

1
2
3
4
1


2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5

Năm
1/11

Chiều

Sáng
Sáu
2/11

Chiều

Tên bài dạy

Chào cờ
Tiếng Việt


Bài 10A Không quên cội nguồn (T1)

Toán

Thực hành đo dộ dài

Tiếng Việt
Tiếng Việt

Bài 10A Không quên cội nguồn (T2)
Bài 10B Thương nhớ quê hương (T1)

Toán

Thực hành đo dộ dài

Tiếng Việt
Toán

Bài 10B Thương nhớ quê hương ( T2)
Bài toán giải bằng 2 phép tính (T1)

ÔLTV

Luyện Tuần 10

Tiếng việt
Toán
Tiếng việt

Tiếng việt

Bài 10B Thương nhớ quê hương (T3)
Bài toán giải bằng 2 phép tính (T2)
Bài 10C Gắn bó với quê hương (T1)
Bài 10C Gắn bó với quê hương (T2)

1 Đọc sách
2 Tiếng việt
3 SHTT

Bài 10C Gắn bó với quê hương ( T3)
Sinh hoạt sao

Chiều
Sáng

Môn

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3

4

Ghi
chú

(T1 )

(T2 )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:
GV: Nguyễn Thị Huyền
1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Tiếng Việt:

Năm học: 2018 -2019

BÀI 10 A: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T1)

I.Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu câu chuyện Giọng quê hương
-KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
-TĐ: Phải biết gắn bó tình cảm tha thiết với quê hương

- NL:Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Tài liệu và PTDH:
GV: TLHDH, MC, MT
HS: Vở, TLHDH
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Hát bài hát về quê hương( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: hát được 1 bài hát với chủ điểm quê hương
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Giọng quê hương (Theo TLHDH)
- Em lắng nghe cô đọc câu chuyện
HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: đôn hậu, thành
thực, bùi ngùi,...
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ4,5. Luyện đọc ( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài,
đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học.
- HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Giọng quê
hương
HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Câu chuyện Giọng quê hương ca ngợi tình yêu quê
hương.Trình bày mạch lạc
* Phương pháp: Vấn đáp

* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng
Đọc bài cho người thân nghe.
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
GV: Nguyễn Thị Huyền
2


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
*******
TOÁN:
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T1)
I. Mục tiêu:
-KT: Dùng thước để đo độ dài cho trước.Đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi
hằng ngày; cái bút, cái bàn.. Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài.
- KN: Thực hiện lập được dùng thước để đo độ dài cho trước
- TĐ:Có ý thức cẩn thận khi thực hành
-NL: vận dụng được để đo độ dài cho trước, đo độ dài những vật gần gũi hằng ngày; cái
bút, cái bàn..
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, thước mét, bảng nhóm
HS: TLHDH,vở, thước có vạch cm
III. Hoạt động học
( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học)
* HĐ khởi động (Theo TLHDH)

- Quản trò lên tổ chức trò chơi vẽ đoạn thẳng
- Chia sẻ sau trò chơi
* Nội dung: nêu đúng cách vẽ và vẽ được đoạn thẳng
* Phương pháp:trò chơi
* Kỹ thuật:trò chơi
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Trả lời câu hỏi (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc đúng bảng độ cao và trả lời đúng độ cao của các bạn theo yêu cầu.
* Phương pháp:tích hợp
* Kỹ thuật: trả lời bằng miệng
HĐ3: Đo chiều cao (Theo TLHDH)
* Nội dung: đo được và ghi được chiều cao của các bạn trong nhóm em; tìm được bạn
nào cao nhất, bạn nào thấp nhất
* Phương pháp:tích hợp
* Kỹ thuật:thực hành, viết, nhận xét
- HS chậm tiến bộ: Giúp HS vận dụng các đơn vị đo độ dài đã học để thực hành đo,
ước lượng một số sự vật xung quanh các em.
BT1,2,3: Tiếp cận giúp HS vẽ đoạn thẳng ,đọc chiều cao các bạn trong bảng ,cách
đo chiều cao của các bạn trong nhóm.
- HS HTT: Bt bổ sung
Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
Vẽ đoạn thẳng MN dài 1/2 đoạn thẳng AB.
IV. Hoạt động ứng dụng;
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia
sẻ bảng đơn vị đo dộ dài
- Nội dung ĐG : nêu được kí hiệu của các đơn vị trong bảng đơn vị đo dộ dài
GV: Nguyễn Thị Huyền
3



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
****
Buổi chiều :
TIẾNG VIỆT:
BÀI 10 A: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T2)
I.Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu câu chuyện Giọng quê hương. Nghe - nói về quê hương
-KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
-TĐ: Phải biết gắn bó tình cảm tha thiết với quê hương
- NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình cảm tha thiết với quê hương
II.Tài liệu và PTDH:
GV: TLHDH, MC, MT
HS: Vở, TLHDH
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1,2: Tìm hiểu nội dung bài(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng,
phong thái tự tin
1. Thuyên và Đông cùng ăn với 3 người thanh niên.
2.Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần, xin được
trả giúp tiền ăn.
3. Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới người mẹ thân
thương ở miền trung.
4. Người trẻ tuổi: lặng thinh cúi đầu, đôi môi bím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và

Đồng: yên lăng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
* Phương pháp: Viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em Trường, Nguyên,.. đọc
câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng.
-HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em Thư, Phú.. và hiểu được câu chuyện
Các em nhỏ và cụ già.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài.
HĐ4: Nói về quê hương(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: kể được về quê hương theo gợi ý
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng;
Cùng với người thân thực hiện hoạt động: kể những cảnh đẹp, đặc sản và lễ hội ở quê
hương.
- Tiêu chí: nói được về những cảnh đẹp, đặc sản và lễ hội ở quê hương.
- Phương pháp: tích hợp
- Kĩ thuật: Thực hành
GV: Nguyễn Thị Huyền
4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

******
BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T1)

Tiếng Việt:
I.Mục tiêu:

- KT: Kể câu chuyện Giọng quê hương
-KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung
-TĐ: Phải biết gắn bó tình cảm tha thiết với quê hương
- NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình cảm tha thiết với quê hương
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, MH MT
HS: SHD
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Nói về quê huơng(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: - biết các cảnh đep, đặc sản , lễ hội ở quê hương mình và kể cho bạn nghe về
cảnh đẹp ở quê em, đặc sản, lễ hội ở quê hương em
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ2: Chọn nội dung phù hợp với tranh, sắp xếp tranh(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: chọn đúng nội dung phù hợp cho từng bức tranh
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ3. Kể chuyện( TheoTLHDH)
* Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Giọng quê hương
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và
hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể

lại câu chuyện giọng quê hương
- Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện giọng quê hương
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời.

Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
TOÁN:
I. Mục tiêu:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T2)
GV: Nguyễn Thị Huyền
5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

-KT: Dùng thước để đo độ dài cho trước.Đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi
hằng ngày; cái bút, cái bàn.. Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài.
- KN: Thực hiện lập được dùng thước để đo độ dài cho trước
- TĐ:Có ý thức cẩn thận khi thực hành
-NL: vận dụng được để đo độ dài cho trước, đo độ dài những vật gần gũi hằng ngày; cái
bút, cái bàn..
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, thước mét, bảng nhóm
HS: TLHDH,vở, thước có vạch cm
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ 4: Ước lượng độ dài(Theo TLHDH)
* Nội dung: ước lượng và nêu được độ dài của một số đồ vật như: bàn học sinh, quyển
vở, mép bảng lớp. chân tường.
* Phương pháp: Quan sát sản phẩm,vấn đáp gợi mở, thực hành
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ 5: Thực hành đo độ dài(Theo TLHDH)
* Nội dung: dùng thước đo được và ghi lại được độ dài của bàn học sinh, quyển vở, mép
bảng lớp. chân tường,.
* Phương pháp : Tích hợp
* Kỹ thuật : Thực hành,Nhận xét bằng lời.
- HS nhiều hạn chế: Giúp HS vận dụng các đơn vị đo độ dài đã học để thực hành đo, ước
lượng một số sự vật xung quanh các em.
BT 4,5: Giúp HS ước lượng độ dài của một số đồ vật, HD cách đo độ dài một số đồ
vật xung quanh hs.
- HS HTT: BT làm bài vận dụng Tuần 9 (ÔLT)
Giúp HS còn hạn chế thực hành cách đo độ dài một số đồ vật.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đo
độ dài sân nhà, thủa ruộng.
- Nội dung ĐG : đo được và ghi lại được độ dài sân nhà, thủa ruộng.
- Phương pháp : tích hợp
- Kỹ thuật : viết, thực hành
******

Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
GV: Nguyễn Thị Huyền
6



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

TIẾNG VIỆT:
BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T2)
I.Mục tiêu:
-KT: Nhận biết hình ảnh so sánh với âm thanh với âm thanh. Cũng cố cách viết chữ hoa
G
- KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng tên các chữ cái. Thực hiện tìm được
hình ảnh so sánh
- TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài
- NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa
và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
* Tích hợp BVMT. Hướng dẫn BT5( Hãy tìm âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi
câu thơ, câu văn)
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV : Chữ mẫu, TLHDH
- HS : TLHDH, vở
II. Hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

4. Trả lời câu hỏi:
Việc 1: Em đọc đoạn thơ dưới đây suy nghỉ trả lời
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe, nhận xét
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ giữa lớp, nhận xét
- Từ những cảnh đẹp đó mỗi chúng ta cần làm gì môi trường thêm sạch đẹp?
* Tiêu chí: nêu đươc tiếng mưa được so sánh với tiếng thác, với trận gió.Nêu được các
hành động làm cho môi trường thêm sạch đẹp
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

5. Tìm những âm thanh được so sánh vơí nhau trong mỗi câu thơ
Việc 1: Em đọc đoạn thơ dưới đây suy nghỉ trả lời
- Những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ HDH
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe, nhận xét
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ giữa lớp, nhận xét
- Mỗi chúng ta cần làm gì để cảnh đẹp ngày càng đẹp hơn
GV: Nguyễn Thị Huyền
7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Tiêu chí: Tìmvà nêu đúng các hình ảnh được so sánh với nhau
tiếng suối- tiếng hát xa
tiếng chim- tiếng xóc những rổ tiền đồng
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết,trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Viết vào vở theo mẫu:

Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ G(Gi)
Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở
- 4 chữ hoa G(Gi) cỡ vừa.
- 4 chữ hoa G(Gi) cỡ nhỏ
- 2 lần tên riêng Ông Gióng cỡ nhỏ
- 1 lần câu ca dao
- Cảnh thiên nhiên đẹp như thế chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ?
Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa G đảm bảo 2 nét, đúng độ rộng, độ cao.
+Viết từ ứng dụng “Ông Gióng”; câu ứng dụng: " Gió đưa......Thọ Xương"” đúng quy
trình viết
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề.
- PP: Viết, vấn đáp
- KT: Viết lời nhận xét
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Luyện viết chữ hoa
- Tiêu chí đánh giá: viết chữ hoa
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
*****
TOÁN:
BÀI 27: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T1)
I. Mục tiêu:

-KT: Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- KN: thực hiện tính được giải bài toán bằng hai phép tính.
- TĐ: phân biệt được giải bài toán bằng hai phép tính.
- NL: vận dụng vào giải toán
GV: Nguyễn Thị Huyền
8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

III. Tài liệu và phương tiện:
- GV: TLHDH, BP
- HS: Vở, TLHDH
III. Hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Giải bài toán 1:
Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ trả lời câu hỏi làm vào vở nháp
- Cành dưới có mấy con chim?
- Cả hai cành có mấy con chim?
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét
- Muốn biết cả hai cành có mấy con chim ta phải biết gì?

- CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Nội dung: trả lời đúng điền đúng bài toán.
* Phương pháp:Quan sát, vấn đáp, viết
* Kỹ thuật: viết, nhận xét

2. Giải bài toán 2:
Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ trả lời câu hỏi làm vào vở nháp
- Bể thứ hai có mấy con cá
- Cả hai bể có mấy con cá?
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ
- Để giải bài toán này, ta thực hiện qua mấy bước tính? Đó là những bước tính nào?
* Nội dung: trả lời đúng điền đúng bài toán.
* Phương pháp: Vấn đáp,viết
* Kỹ thuật:viết, nhận xét
3. Giải bài toán
Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ điền vào chỗ chấm
- Em có mấy quyển vở
- Cả hai anh em có mấy quyển vở?
GV: Nguyễn Thị Huyền
9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét

- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ
- Bài toán chúng ta vừa học thuộc dạng toán gì?
* Nội dung: giải đúng bài toán
* Phương pháp:Vấn đáp, viết
* Kỹ thuật:viết, nhận xét

- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của
mình: Giải bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
*****
ÔLTV:
TUẦN 10
I. Mục tiêu :
- -KT: Đọc và hiểu bài Qùa tết quê tôi. Hiểu được tình cảm yêu quê hương của tác
giả.Tìm được từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau; dùng đúng dấu chấm để
ngắt câu trong đoạn văn.Viết đúng từ có vần oai/ oay, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
( hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã).Viết được bức thư ngắn cho một người bạn.
-KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát.
-TĐ: Biết yêu quý, trân trọng lễ vật quê hương
- NL: vận dụng trình bày tốt ý kiến cá nhân
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔL
HS: Vở ÔL
III. Hoạt động học:
HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí)

- Tiêu chí đánh giá: hát được bài hát về quê hương
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét
HĐ3– Ôn luyện (Nhất trí)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được nội dung bài và trả lời 4 câu hỏi đủ ý, chính xác.
- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
Câu 1: Viết tên những món ăn đặc sản ở quê được bạn nhỏ nhắc đến trong bài văn?(H:
Chuối khô, bánh tét, mứt dừa)
GV: Nguyễn Thị Huyền
10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Câu 2: Bạn nhỏ tả món chuối khô như thế nào? (H: Có màu nâu vàng, vừa ngọt vừa dai)
Câu 3: Vì sao gia đình bạn nhỏ yêu quý những món quà quê như vậy?(H: Bởi đó chính là
tấm lòng của quê hương)
Câu 4: Bạn nhỏ có mong ước gì? (H: Mong sao ông bà nội luôn khỏe để tôi ôm áp và vỗ
về mỗi khi mùa xuân về, tôi lại được thưởng.....)
- Thông qua câu chuyện hình thành cho các em tình cảm đầm ấm bên gia đình, họ hàng
và hương vị ngày Tết của quê hương.
- Tự phục vụ , hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh trong mỗi câu văn, câu thơ:
* Đánh giá:

+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong những câu thơ
câu văn rong bài đó là tiếng hót của chim họa mi – tiếng đàn; tiếng chân nai – tiếng bánh
đa vỡ; thác nước réo – tiếng quân reo.
- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
Bài 4: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu văn
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết chép lại đoạn văn trên đúng chính tả và ngắt thành 5 câu, sau mỗi câu phải sử
dụng dấu chấm và viết hoa chữ cái đầu câu.
- Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 5: Điền vào chỗ trống oai/ oay và giải đáp câu đố.
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- Viết đúng các từ có chứa vần oai hay vần oay vào chỗ trống:ngoài, hoay
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
Bài 6: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- HS chọn đúng các từ trong ngoặc đơn để điền đúng vào chỗ trốngđó là : lúa, lắm, lại,
nối, nên, lúa, lá nắng.

GV: Nguyễn Thị Huyền
11


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế :
BT 2 (a,b,c,d, ): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng.Tiếp cận giúp đỡ
các em hoàn thành các bài tập.
BT 3: Tiếp cận giúp các em gạch được những từ chỉ âm thanh được so sánh với
nhau.
- HSHTT:Hoàn thành các bài tập 2,3,4,5,6,7.Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành
các bài tập.Viết được một bức thư ngắn cho một người bạn.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.
- Tiêu chí đánh giá: ghi đúng hình thức trình bày trên phong bì thư
- Phương pháp: tích hợp
- Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng
******
Thứ năm, ngày 1 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:

Tiếng Việt:

BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T3)


I.Mục tiêu:
-KT: Nghe viết một đoạn văn. Viết đúng từ ngữ chưa tiếng có vần oai/oay
- KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ
- TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài
- NL: - Rèn năng lực tự học và hợp tác.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, chữ mẫu
HS: SHD,vở,Bảng con
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2,3: Viết chính tả (Theo TLHDH)
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hiểu được nội dung của đoạn cần viết.Viết đúng các từ khó trong bài : Quê hương,
trèo, diều biếc, khua
+ Tự hoàn thành tốt bài của mình; có ý thức tìm hiểu bài.
- Phương pháp: viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
- HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó
nghe-viết đúng chính tả đoạn văn bài quê hương . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.
Trình bày sạch sẽ.
- HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế .
HĐ4,5: Tìm từ ngữ có vần oai/oay (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần oai/oay
GV: Nguyễn Thị Huyền
12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học: 2018 -2019

trồng khoai, hí hoáy, nước xoáy, quả xoài.
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ6: Giải câu đố (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: giải đúng các câu đố và viết lời giải vào vở
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi
tìm thêm các từ ngữ có vần oai/oay
- Tiêu chí đánh giá: tìm và nêu thêm được các từ ngữ có vần oai/oay
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
*****
BÀI 27: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T2)

TOÁN:
I. Mục tiêu:
-KT: Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- KN: thực hiện tính được giải bài toán bằng hai phép tính.
- TĐ: phân biệt được giải bài toán bằng hai phép tính.
- NL: vận dụng vào giải toán
III. Tài liệu và phương tiện:
- GV: TLHDH, BP
- HS: Vở, TLHDH
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ1,2,3 Tính, giải toán(Theo TLHDH)
* Nội dung: Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính chính xác, tính được số
còn thiếu trong các phép tính và đổi đúng đơn vị đo
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách giải và trình bày bài toán giải bằng hai
phép tính .Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị.
Gợi ý: HĐ1: Bài toán cho em biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết cả hai ngày bán được bao nhiêu quạt máy em phải biết gì?
Tìm số quạt máy ngày chủ nhật em làm phép tính gì? Vì sao?
Bìa toán này giải bằng mấy bước?
HĐ3: Dựa vào đâu để viết số thích hợp vào chỗ chấm?
Trong bảng đơn vị đo độ dài hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau
mấy lần?
- HS HTT: Bt bổ sung
Bài 1: Bao gạo thứ nhất cân nặng 35 kg, bao gạo thứ hai nhẹ hơn bao gạo thứ nhất
8 kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg?
IV.Hoạt động ứng dụng:
GV: Nguyễn Thị Huyền
13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải
bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người

- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
*****
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT:
BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T1)
I. Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu Thư gửi bà.
- KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu
- TĐ:Biết thể hiện tình cảm quý mến quê hương, quý mến bà
- NL:vận dụng thục hiện những hành động thể hiện tình cảm quý mến quê hương, quý
mến bà
*Tích hợp GDKNS
- Tự nhận thức bản thân.Thể hiện sự cảm thông
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH, vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1. Hỏi -đáp(TheoTLHDH)
* Tiêu chí: Hỏi-đáp được các câu hỏi theo gợi ý
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài
HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng
* Phương pháp: vấp đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
HĐ4, Luyện đọc(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và

giữa các cụm từ.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: về quê, thả diều,... ngắt
nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ, nắm ND bức thư.
-HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bức thư và hiểu được nôi dung
bức thư
HĐ5,6. Trả lời câu hỏi"(Theo TLHDH)
GV: Nguyễn Thị Huyền
14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc
1. Đức viết thư cho bà
2. Đức đang sống ở hải Phòng
3. Đức hỏi thăm sức khỏe của bà
4. Kể về tình tình gia đình và bản thân
5. rất yêu quý, kính trọng bà..
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
* TH: Bản thân em đã làm những gì để thể hiện tình cảm với người thân?
IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài thơ Bức thư cho người thân nghe
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bức thư
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
*****

BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T2)

TIẾNG VIỆT:
I. Mục tiêu:
- KT: -Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần et/oet hoặc tiếng mở đầu bằng dấu hỏi/ dấu
ngã.Ôn luyện về dấu chấm.
- KN: Thực hiện Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần et/oet . xác định đúng vị trí dấu
chấm
- TĐ: Có ý thức đọc và viết đúng
- NL:vận dụng sử dụng dấu chấm phù hợp
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2. Tìm từ viết đúng(TheoTLHDH)
* Tiêu chí: Viết đúng những từ ngữ có vần et/oet
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS biết chọn và ghép từ đúng các từ chứa vần et/oet
- HSHTT: Tìm thêm 2 từ chứa vần et/oet
HĐ3. Giải câu đố(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: *Tiêu chí đánh giá:
- HS đọc gợi ý và tìm từ, giải được câu đố. kết quả đúng: nặng - nắng; lá – là
- Kĩ năng tư duy tìm và giải được câu đố
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
HĐ4. Trả lời câu hỏi(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: trả lời đúng các câu hỏi và tìm đúng vị trí dấu chấm trong đoạn văn. Viết lại

đoạn văn hoàn chỉnh.
GV: Nguyễn Thị Huyền
15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp tìm ra được vị trí dấu chấm, Trình bày đúng
- HSHTT: nêu cách dùng dấu chấm. Khi nào ta sử dụng dấu chấm?
IV. Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
chia sẻ các từ tìm được với người thân
- Nội dung ĐG : HS chia sẻ các từ tìm được với người thân
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời
******
Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2018
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT:
BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T3)
I. Mục tiêu:
-KT: Viết thư và phong bì thư theo mẫu
_KN: thực hiện Viết thư và phong bì thư theo mẫu
- TĐ:Biết thể hiện tình yêu thương với người thân.
- NL:vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm tình yêu thương với người
thân.
II.Chuẩn bị ĐD DH:

GV: TLHDH, MT, MC
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ6. Viết bức thư ngắn (Theo TLHDH)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được thể thức trình bày một lá thư như cách trình bày, lời lẽ phù hợp với đối
ượng nhận thư, dùng từ đặt câu đúng.
- HS suy nghĩ tư duy dùng từ đặt câu sao cho hay và phù hợp.
- Thông qua cách viết thư giáo dục HS tình yêu thương đối với người thân, bạn bè.
- Tự phục vụ , hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
- HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý để viết một bức thư ngắn cho
người thân. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp.
- HSHTT:Viết được một bức thư hay .Sử dụng từ ngữ có hình ảnh,viết đúng câu.
HĐ7. Trả lời câu hỏi (Theo TLHDH)
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được thể thức trình bày và biết được cách ghi ngoài phong bì thư( góc bên trái,
góc bên phải...)
- HS suy nghĩ tư duy dùng từ đặt câu sao cho hay và phù hợp.
GV: Nguyễn Thị Huyền
16


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018 -2019


+ Phng phỏp: Quan sỏt; Vn ỏp
+ K thut: Vit, ghi chộp nhn; hi ỏp, trỡnh by ming; nhn xột bng li.
IV. Hot ng ng dng:
Hng dn cỏc em thc hin phn ng dng SHD cựng b m, anh ch ca mỡnh:
chia s bc th
- Ni dung G : chia s bc th
- Phng phỏp : Vn ỏp.
- K thut : Nhn xột bng li
*****
SINH HOT LP

HTT:
I.Mục tiêu:
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng trong tuần
tới.
- Múa hát lại những bài hát tập thể.
- T chc giao tip Ting anh cho hc sinh
* HĐ1: Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua
Vic 1 : CT HĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần
qua.
Vic 2: HS phát biểu ý kiến.
Vic 3: CTHTQ nhận xét hoạt động của lớp
+ Trong tun qua lp ó cú c gng nhng n np vn cha tt.Vic thc hin ng phc
cha ng b.
+ n lp cha chun b y dng c hc tp
+ Tỡnh hỡnh hc tp ó cú nhiu c gng tuy nhiờn cú mt s em vn cũn chm
* HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới
CTHTQ đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến
lớp.

+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
Thực hiện ỳng trang phc.
+ Khụng c n qu vt ,vt rỏc ba bói
-Rốn ch vit, gi gỡn sỏch v, dựng sch s, cn thn.
+ Phỏt hin v giỳp HS cũn hn ch, xõy dng ụi bn cựng tin.
+ Cú ý thc gi gỡn trng lp sch s.
-Tiến hành xây dựng quy ớc lớp học
* HĐ3: Sinh hot vn ngh
* H 4: Giao tip Ting Anh
- CTHTQ t chc cho cỏc bn ụn tp v s dng cỏc ni dung bi ting anh ó hc
trong tun
* Dn dũ
- Dặn Hs về nhà tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ.

GV: Nguyn Th Huyn
17



×