Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.75 KB, 16 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Tuần 11 : Từ ngày 29 / 10 đến ngày 2/ 11/ 2018
Thứ
ngày

Buổi Tiết
Sáng

Hai
5/11
Chiều
Sáng
Ba
6/11
Chiều

Sáng

7/11
Chiều
Sáng
Năm
8/11

Chiều

Sáng
Sáu


9/11

Chiều

Môn

1 Chào cờ
2 Tiếng Việt
3
4 Toán
1
2 Tiếng Việt
3 Tiếng Việt
1
2
3
4 Toán
1
2
3
1
2
3 Tiếng Việt
4 Toán
5
ÔLTV
1
2
3
4

1
2
3
4
1
2
3
4

Tiếng việt
Toán
Tiếng việt
Tiếng việt

1 Đọc sách
2 Tiếng việt
3 SHTT

Tên bài dạy

Ghi
chú

Bài 11A: Đất quý, đất yêu T1
Bài toán giải bằng 2 phép tính(Tiếp theo)
T1
Bài 11A: Đất quý, đất yêu (T2)
Bài 11B: Quê hương tươi đẹp (T1)

Bài toán giải bằng 2 phép tính(Tiếp

theo) (T2 )

Bài 11B: Quê hương tươi đẹp ( T2)
Bảng nhân 8 (T1)
Luyện Tuần 11

Bài 11B: Quê hương tươi đẹp (T3)
Bảng nhân 8 (T2)
Bài 11C Em yêu quê hương (T1)
Bài 11C Em yêu quê hương (T2)

Bài 11C Em yêu quê hương ( T3)
Sinh hoạt lớp

TUẦN 11

GV: Nguyễn Thị Huyền
1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018

Buổi sáng:
Tiếng Việt:

BÀI 11 A: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU(T1)


I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Đất quý, đất yêu
-KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
-TĐ: Giáo dục cho h/s biết yêu quý đất đai Tổ quốc mình và có những việc làm để bảo vệ
và xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.
- NL:Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1. Giải câu đố: Tìm tên các dòng sông( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Tìm đúng tên các sông: sông Hồng, sông Hương
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Giọng quê hương (Theo TLHDH)
- Em lắng nghe cô đọc câu chuyện
HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Ê- ti- ô- pi- a,
cung điện, khâm phục
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ4,5. Luyện đọc ( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài,
đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học.

- HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện
HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi (câu c) Trình bày mạch lạc
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng
Đọc bài cho người thân nghe.
GV: Nguyễn Thị Huyền
2


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
*******
Toán:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH(T) T1
I. Mục tiêu:
KT: - Em biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính
TĐ: H tự giác học toán, hợp tác làm việc cùng các bạn.
NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
HĐ1, 2: Giải toán(Theo TLHDH)

* Đánh giá:

+ Nội dung:
- HS bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Rèn KN tóm tắt
và giải toán
+ Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
- HS còn hạn chế: Giúp HS nắm chắc cách giải và trình bày bài toán giải bằng hai
phép tính .
IV. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ bài học hôm nay với người thân
*****
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT:

BÀI 11 A: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU(T2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc và hiểu câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Nghe - nói về quê hương.
2. Kĩ năng: - Hiểu ND: Trả lời được 4 trong tài liệu học; qua đó hiểu được nội dung bài:
3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong học tập
;4. Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2: Thảo luận trả lời câu hỏi(Theo TLHDH)

+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
GV: Nguyễn Thị Huyền
3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Câu 1: Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? H: Vua mời họ vào cung
điện ,mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý.
Câu 2: Khi khách sắp xuống tàu, viên quan người Ê- ti- ô- pi –a đã làm gì? H:Viên quan
bảo khách dừng lại, cởi dày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu
trở về nước.
Câu 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?H: Vì
người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng ,cao quý nhất.
- HS nắm được nội dung của bài: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 3: Nói về quê hương nơi em ở theo gợi ý(Theo TLHDH)
*Đánh giá
+ Tiêu chí: - Nói được về quê hương hoặc nơi các em ở theo đúng gợi ý
- Diễn đạt, to, rõ ràng, tự tin
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV. Hoạt động ứng dụng;
-Hỏi người thân một bài hát , bài thơ về quê hương

*****
TIẾNG VIỆT:

BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T1)

I. Mục tiêu:
KT: - Kể lại câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Kể lưu loát, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
TĐ: Giáo dục cho HS biết yêu quý đất đai Tổ quốc mình và có những việc làm để bảo vệ
và xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.
NL: Tự học; hợp tác
- THGDBVMT: GDHS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
HĐ 1: Cùng giải câu đố
Đánh giá:
* Tiêu chí: - Giải đúng, nhanh câu đố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Làng San, Thái
Nguyên
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ2: Sắp xếp tranh(Theo TLHDH)
Đánh giá:
GV: Nguyễn Thị Huyền
4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học: 2018 -2019

* Tiêu chí: Sắp xếp tranh theo đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện: 3-1- 2-4
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ3. Kể chuyện nối tiếp từng đoạn( TheoTLHDH)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật
- Tự học, hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ bài học hôm nay với người thân.
******
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
TOÁN:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T2)
I. Mục tiêu:
KT:- Em biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính
KN:Rèn kĩ năng giải BT bằng hai phép tính chính xác.
TĐ: - H tự giác học toán, hợp tác làm việc cùng các bạn.
NL Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học

HĐ 1,2: Giải toán
* Đánh giá:
+ Nội đung:
- HS nắm chắc cách giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Vận đụng giải
tốt
+ Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
HĐ 3: Tính ( theo mẫu)
* Đánh giá:
+ Nội dung:
- HS nắm chắc cách làm gấp l sô lên nhiều lần ... rồi tính kết quả
+ Phương pháp: Quan sát , vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn.
IV. Hoạt động ứng dụng;
* Đánh giá:
GV: Nguyễn Thị Huyền
5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Nội dung:
- HS nhìn vào tóm tắt và nêu đúng bài toán
- Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính đúng, khoa học
+ Phương pháp: Quan sát , vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
******
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018

Buổi sáng:
Tiếng việt:
BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T2)
I. Mục tiêu:
KT:- Cũng cố cách viết chữ hoa G.
- Mở rộng vốn từ về quê hương.
KN: - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
TĐ: Có ý thức cẩn thận, luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
Năng lực: HS hợp tác nhóm,tự giải quyết vấn đề
* THBVMT
- GD tình cảm yêu quê hương
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tínhThẻ từ HĐ4;chữ mẫu G, Ghềnh Ráng
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
HĐ4: Thi xếp từ thành nhóm( Theo TLHDH)
*Đánh giá
+ Tiêu chí : + Xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp các từ thuộc các nhóm chỉ sự vật ở
quê hương : Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường,và nhóm từ chỉ
tình cảm đối với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
HĐ 5: Trả lời câu hỏi( Theo TLHDH)
*Đánh giá
+ Tìm đúng từ có thể thay thế cho quê hương: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt
rốn.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
HĐ 1: Viết vào vở theo mẫu ( Theo TLHDH)
*Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cấu tạo của chữ hoa G gồm có (2 nét ...),độ cao 4 li; độ rộng
+ Nắm được cách viết chữ G hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc.
+ Hiểu nghĩa từ ứng dụng “Ghềnh Ráng ”(là tên gọi Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở
Bình Định, có bãi tắm đẹp.Câu ứng dụng :
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
GV: Nguyễn Thị Huyền
6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Câu ca giới thiệu Thành cổ Loa thờ An Dương Vương ở Đông Anh - Hà Nội.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ bài học hôm nay với người thân.
*****
TOÁN:
BẢNG NHÂN 8 (T1)
I. Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 8
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính
HS: TLHDH,vở,các tấm bìa có 8 chấm tròn
III. Hoạt động học
HĐ 1: Trò chơi “ Truyền điện” : Ôn lại bảng chia 7

*Đánh giá
- Nội đung: +Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
+ PP: vấn đáp quá trình
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Lập bảng nhân 8
Nội dung ĐGTX:
+ HS thực hiện việc lập bảng nhân 8 một cách khoa học, nhanh và chính xác.
+ HS thuộc bảng nhân 8 ngay tại lớp.
+ Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa phép cộng và phép nhân
- PP: Quan sát quá trình, qs sản phẩm, vấn đáp, gợi mở, pp viết
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 3: Trò chơi” Đếm thêm 8”
* Nội dung ĐGTX
- Nắm chắc bảng nhân 8 để tính nhanh kết quả của dãy số.
- Vận dụng bảng nhân 8 để viết thêm số từ 8 đến 80 chính xác, nhanh, khoa học.
* Phương pháp: Tích hợp, quan sát, vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, thực hành, thí nghiệm, thực tiễn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc thuộc bảng nhân 8 cho bạn bè và người thân cùng nghe.

ÔLTV:

*****
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu truyện Cháy nhà hàng xóm. Hiểu được nội dung truyện: Thấy cháy nhà hàng
xóm, không sang giúp thì tai họa sẽ đến với nhà mình;Tìm được các từ ngữ nói về quê
hương. Tìm được các bộ phận trong câu theo mẫu Ai là gì? . (BT 3,4);Viết đúng từ chứa
tiếng bắt đầu bằng x/ s; vần ươn/ ương;

- Rèn kĩ năng luôn có ý thức trách nhiệm đối với mọi người xung quanh.
- Giáo dục HS biết sống vì mọi người, quí trọng tình làng nghĩa xóm.
GV: Nguyễn Thị Huyền
7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập
III. Hoạt động học
Bài 2:Đọc thầm câu chuyện "Cháy nhà hàng xóm "và TLCH
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được nội dung bài và trả lời 4 câu hỏi đủ ý, chính xác.
Câu 1: Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì? (H: Cả làng đổ ra, kẻ thùng,
người chậu ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy)
Câu 2: Vì sao người hàng xóm không ra giúp mọi người chữa cháy?(H: Vì nghĩ cháy nhà
hàng xóm chẳng việc gì mình phải bận tâm)
Câu 3:Câu chuyện kết thúc như thế nào?(H: Nào ngờ lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh
bén sang mái nhà ông ta , lúc này ông ta cuống cuồng tìm cách dập lửa nhưng không kịp.
Nhà của của cải của ông ta bị ngọn lửa thiêu sạch)
Câu 4: Theo em câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?(H: Phải biết quan tâm
- Thông qua câu chuyện hình thành cho các em đức tính tốt, biết yêu thương và quan tâm
tới mọi người, luôn có ý thức giúp đỡ người khác
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.

Bài 3: Tìm và tô màu những từ ngữ chỉ tình cảm đối với Quê hương.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS tìm đúng và tô màu những từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương là: nhớ thương,
bùi ngùi, gắn bó, tự hào, yêu quý, yêu thương
+ Phương pháp: Viết
+ Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét.
Bài 4: Viết các bộ phận câu vào chỗ thích hợp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc mẫu câu Ai làm gì để viết các bộ phận vào chỗ thích hợp trong bảng.
.+ Phương pháp: Viết
+ Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét.
Bài 5: Điền vào chỗ trống: sâu/ xâu; xa/ sa
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- Viết điền đúng các từ sâu hay xâu, za hay xa, ươn hay ương, lượn hay lượng vào chỗ
trống cho phù hợp.
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm thêm các từ ngữ nói về quê hương chia sẻ với người thân về BT 6
GV: Nguyễn Thị Huyền
8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiếng việt:

BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T3)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ
viết sai, tên riêng nước ngoài,
2.Kĩ năng: - Viết đúng một số từ ngữ chứa tiếng có vần ong/oong tiếng mở đầu có âm
đấu/x hoặc tiếng có vần ươn/ ương
3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
- Viết đúng một số từ ngữ chứa tiếng có vần ong/oong, tiếng mở đầu bằng s/x
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở, BN
III. Hoạt động học
HĐ 2,3: Viết chính tả
Đánh giá:
*Tiêu chí: + Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Ê- ti- ô- pi –a, thiêng liêng
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ trình bày đều, đẹp
* PP: Quan sát, vấn đáp
* KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ 4,5: Chọn vần ong/ oang
* Đánh giá:
*Tiêu chí đánh giá:
- HS điền đúng vào chỗ trống vần ong/ oong ( coong, cong, làm xong việc, xoong nồi)

*Phương pháp đánh giá: Vấn đáp
* Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 6: Tìm tiếng theo âm và vần
*Tiêu chí đánh giá:
- HS thi tìm nhanh chép đúng.
*Phương pháp đánh giá: Vấn đáp
* Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ HĐ 2,4,6 HĐTH: Hỗ trợ các em luyện từ khó viết đúng từ nghe viết đúng đoạn văn.
Phân biệt vần ong/oong, ươn/ương
- HS còn hạn chế:
Bài 2 : Giúp HS còn hạn chế nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài
Đất quý, đất yêu . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Biết chọn vần ong/oong để điền vào
chỗ chấm thích hợp. Tìm được tiếng có âm đầu bắt đầu bằng s/x.
- HSHTT: Viết đẹp, đúng bài chính tả.
GV: Nguyễn Thị Huyền
9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Tìm thêm 2 từ chứa vần ong/oong.
IV. Hoạt động ứng dụng;
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.
*****
TOÁN:
BẢNG NHÂN 8 (T2)
I. Mục tiêu:

KT: - Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
TĐ: - H tích cực, tự giác làm bài.
NL:- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học:
HĐ 1 : Bài 1. Tính nhẩm :
Đánh giá.* Nội dung ĐGTX:
- HS thông hiểu bảng nhân 8 để trả lời nhanh kết quả phép tính.
- Vận dụng bảng nhân 8 để thực hành tính nhanh, chính xác
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, thực hành
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 2: Giải toán
Đánh giá * Tiêu chí:
- HS biết vận dụng bảng nhân 8 để giải toán có lời văn
- Thực hành giải toán có lời văn đúng, nhanh chính xác.
* PP: PP quan sát; PP vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; vấn đáp; phân tích và phản hồi
HĐ 3: Bài 3. Tính :
Đánh giá * Nội dung ĐGTX
- HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân, cộng.
- Vận dụng thực hành tính giá trị biểu thức một cách khoa học, trình bày cẩn thận, chính
xác khi làm bài.
* Phương pháp: PP quan sát, PP viết, vấn đáp.
* Kĩ thuật: NX bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 4:Bài 4. Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm:
Đánh giá.

* Nội dung ĐGTX
- Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân 8
- Vận dụng bảng nhân 8 để tính nhanh, chính xác, khoa học.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, thực hành, thí nghiệm, thực tiễn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện theo sách HDH.
GV: Nguyễn Thị Huyền
10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019
*****

Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT:
BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG(T1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. Hiểu nội dung: Ca
ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.
( Trả lời được các câu hỏi rong SGK).
- Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- THGDBVMT: GD H yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.
- Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị ĐDDH

- GV : TLHDH, MC, MT
- HS : TLHDH, Vở
III. Hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Cho các bạn xem tranh em vẽ, giới thiệu với các bạn về ngôi nhà của em.
Việc 1: Em suy nghỉ xem tranh giới thiệu ngôi nhà của mình
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tranh ngôi nhà của mình
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn chia sẻ trước nhóm, nhận xét
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +Giới thiệu được về ngôi nhà của mình cho các bạn cùng nge
- PP: Quan sat, vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời

GV: Nguyễn Thị Huyền
11


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

2. Nghe thầy cô đọc bài sau
- Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc


3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: sông
máng( sông đào)
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
Việc 1: Em đọc các từ ngữ câu
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe..
- CTHĐTQ yêu cầu các bạn đọc, chia sẻ giữa lớp. nhận xét

5. Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối nhau cho đến hết bài Vẽ quê hương
Việc 1:Em đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe, nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm, nhận xét
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp
- Đánh giá:
.+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc của HS
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

6. Kể tên cảnh vật và màu sắc
Việc 1: Em đọc bài trả lời câu hỏi
GV: Nguyễn Thị Huyền
12



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
- Kể tên những màu sắc tả cảnh vật quê hương trong bài thơ?
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét
CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nội dung bài Vẽ quê hương nói lên điều gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi
trường thêm đẹp hơn?
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
Câu 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? H: Tre, lúa, sông máng, trời mây,
nhà ở, ngói mới, trường học , cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
Câu 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.Hãy kể tên những màu sắc ấy?H:
Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt ,ngói mới đỏ tươi, trường
học đỏ thắm , mặt trời đỏ chót.
Câu 3: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời sớm nhất? Câu c đúng nhất.
Nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu tha thiết của quê
hương đối với bạn nhỏ. .
- Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

7. Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
Việc 1: Em đọc và chọn câu trả lời đúng nhất HDH
Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp


- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Như TLHDH

TIẾNG VIỆT:

*****
BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2)

I. Mục tiêu:
GV: Nguyễn Thị Huyền
13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

KT: - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x
- Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì?
- TĐ: Yêu thích môn học
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III . Hoạt động học
* Hoạt động 1,2: Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x.
* Đánh giá:
*Tiêu chí đánh giá:

- HS điền Điền đúng vào chỗ trống s hay x.
- Kĩ năng tư duy tìm đúng âm điền vào chỗ chấm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
HĐ 3: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai? hoặc “ làm gì?”
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - Tìm đúng, chỉ rõ bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai?” bộ phận câu trả lời “ làm
gì”
- PP: Quan sát
KT: Nhận xét bằng lời
3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+/ HĐ 1,2,3 HĐTH: Hỗ trợ HS phân biệt s/x, phân biệt bộ phận câu
- HS còn hạn chế: Giúp HS biết chọn s/ x điền vào mồi chỗ trống phù hợp, củng cố
kỹ năng đặt câu hỏi cho từng bộ phận mẫu câu Ai hoặc làm gì?
Bộ phận đứng trước TLCH gì? Vì sao?
Bộ phận đứng sau TLCH gì? Vì sao?
- HSHTT:
IV. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ bài học hôm nay cho người thân
*****
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
Buổi chiều:
Tiếng việt:

BÀI 11C:

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T3)

I. Mục tiêu:
- Cũng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì?

- KN: Vận dụng đặt được câu theo mẫu: Ai ? làm gì?
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Nguyễn Thị Huyền
14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
HĐ 4,5: Thảo luận để đặt câu theo mẫu Ai ( con gì ) làm gì?
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - Đặt được câu nói về hoạt động của người, con vật trong tranh
- Viết 2 câu vừa đặt vào vở
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào tranh để đặt câu nói về hoạt động của
người, con vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì?
Gợi ý: Tranh1: Đàn gà đạng làm gì?
Tranh 2: Các bạn nhỏ đang làm gì?
- HSHTT: Học sinh đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì cho mỗi tranh?
IV. Hoạt động ứng dụng;
Thực hiện theo sách TLHDH
*****
SINH HOẠT:

SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá đúng các hoạt động của lớp trong tuần 11.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp tuần 12
- GD HS biết kính yêu và quan tâm đến thầy, cô. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa
khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
- II. Chuẩn bị:
- GV: + Nhận xét các mặt hoạt động của lớp tuần 10.
+ Kế hoạch tuần 11.
+ Một số nội dung tổ chức trò chơi.
- HS: + Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
+ Các nhóm chuẩn bị các nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tháng 11.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động:
- TB VN điều hành lớp hát.

2. Nhận xét tuần qua:
Hoạt đông 1: Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 11:

* Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành các trưởng ban báo cáo kết quả các hoạt động mà
ban mình phụ trách trong tuần qua.
+ Các trưởng ban báo cáo.
GV: Nguyễn Thị Huyền
15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


+ Phó chủ tịch HĐTQ nhận xét các mặt.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua.
+ GV nhận xét chung:
-Ưu điểm:
+ HS các thành phần trong HĐTQ đã hiện đúng nhiệm vụ của mình.
+ HS đã chuẩn bị đủ sách vở, DCHT chu đáo theo đúng thời khoá biểu HT.
+ Các nhóm ổn định được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, HĐ đầu giờ nghiêm túc, hiệu
quả
+ Lớp đã thi đua HT và thực hiện nhiều HĐ chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
20/11.
+ Nhiều HS có ý thức học tập tốt, chuẩn bị sách vở đầy đủ theo thời khóa biểu, biết tự
quản, tích cực, tự giác học tập ( Phú, Nhàn, Bảo Yến, Hà, Chi,...)
- Một số tồn tại:
+ Một số HS khi làm bài còn cẩu thả, thỉnh thoảng còn quên dụng cụ học tâp. Nhắc nhở:
(Quân, Hiền,…)
Hoạt đông 2: Kế hoạch công tác tuần tới:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nêu ý kiến xây dựng kế hoạch tuần tiếp nối
( 4 - 5 ý kiến dựa trên những tồn tại mà GV nêu của tuần trước)

- GV bổ sung và thống nhất kế hoạch của lớp tuần tới ( Ghi bảng - gọi 1 HS nhắc lại)
- Tìm hiểu các ngày lễ trong tháng:
20 - 11 Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
* Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ trên
- Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường.
- Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ.
- Nhóm bàn thực hiện thường xuyên KT vở, sách, đồ dùng học tập trong từng ngày.
- Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.
- Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước
- Tham gia hoạt động Đội sao nghiêm túc có chất lượng.
- Đề nghị HĐTQ ghi kế hoạch vào sổ theo dõi.

3. Hoạt động ứng dụng:
- Cho học sinh liên hệ:
- CTHĐTQ điều hành tổng kết giờ sinh hoạt.
- Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt của các bạn trong lớp thực hiện
trong tuần vừa rồi.

GV: Nguyễn Thị Huyền
16



×