Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đỗ thị lan phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.98 KB, 45 trang )

Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
- HS tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.
- Rèn luyện kỹ năng tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình
chữ nhật. * H làm được các bài tập 1,2,3
- Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy hình học vận dụng vào trong cuộc sống. Hợp tác
tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Em Kiên Học bàng cộng trong phạm vi 8.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, hình , thước có vạch cm.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động cơ bản:

1.Khởi động: - TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú
trước khi vào học.( Ôn các bảng nhân chia đã học)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
2.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành:


*HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Kiên hình thành và học thuộc
bảng cộng trong phạm vi 8
*Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở.( GV giúp đỡ HS chậm)
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ:
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Muốn tính đường gấp khúc ta làm thế
nào ?

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 4: Nhận xét, chốt kiến thức
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
- Tiêu chí: + HS biết tính được độ dài đường gấp khúc ABCD theo hình vẽ.
+Thực hành tính được độ dài đường gấp ABCDƯ
a, Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
+ Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề tốt
b. Tính chu vi hình tam giác.


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở, tính chu vi hình TG.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ và báo cáo kết quả với cô
giáo. NX, chốt KT
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
- Tiêu chí: + HS biết tính được độ dài đường gấp khúc MNP
+Thực hành tính được độ dài đường gấp khúc MNP
b) Tính chu vi hình tam giác MNP :
Chu vi tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học
và giải quyết vấn đề.
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật.

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ phỏng vấn trước lớp KQ.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
- Tiêu chí:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ HS nắm chắc cách đo độ dài mỗi cạnh ;tính chu vi HCN .
+ Thực hành đúng, chính xác cách đo độ dài, tính chu vi HCN.
Đo được AB = 3 cm; BC = 2 cm; CD = 3 cm; DA = 2 cm.
*Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
+Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
Bài 3: Trò chơi : Thi chọn hình nhanh.

Việc 1: Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận .
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm trình bày kết quả.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; trò chơi, trình bày miệng.
- Tiêu chí:
+HS nắm chắc cách tìm hình vuông, hình tam giác để trả lời câu hỏi nhanh, chính xác
+ Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi trình bày. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết
vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Các em vận dụng KT thực hiện lại các bài tập có liên quan đến bài học trong cuộc
sống.
****************************************
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
CHIẾC ÁO LEN
I.MỤC TIÊU:

I.MỤC TIÊU:
A - Tập đọc: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết
đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các
câu hỏi 1,2,3,4.).
B- Kể chuyện.
- Kể chuyện : HS kể lại được câu chuyện dựa theo các gợi ý.
(HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan)
- Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, kể phân vai tốt, hợp tác trong
nhóm.tốt
* Em Kiên đọc được các tiengs ghép bởi hai âm và các tiếng có vần đơn giản như: Gió,
đã, có, áo, cả, mũ, đã, thử, ấm, ơi, em, mẹ, là, ...nay, mùa, đến...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len.
HS : SGK
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: Khởi động: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
-Việc 1: TBHT giới thiệu nội dung , luật chơi:
- Trên lọ hoa có rất nhiều bông hoa, bạn nào hái được bông hoa nào thì thực hiện yêu

cầu theo bông hoa mình hái được.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 bài Cô giáo tí hon
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2
- việc 2: HS hái hoa thực hiện theo y/c của bông hoa
- Lớp làm ban giám khảo.
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, lưu loát, trả lời được câu hỏi theo nội dung bông hoa hái được
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn đọc. Mạnh dạn, tự tin.

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài- nêu MT
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:

Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, vờ
( Giúp đỡ em Kiên đọc)
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
- PP đánh giá: quan sát, vấn đáp.
-Kĩ thuật đánh giá:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
+Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được
giọng của nhân vật (Lan, Tuấn, mẹ, người dẫn chuyện). Có thái độ tích cực học tập.Hợp
tác nhóm tốt.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Câu 1: Chiếc áo của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào?( H: Áo màu
vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm).
Câu 2: Vì sao Lan dỗi mẹ? ( Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy).
Câu 3: Anh Tuấn nói với mẹ những gì? (H: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan
Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên
trong.)
Câu 4: Vì sao Lan ân hận?(H: Vì Lan đã làm cho mẹ buồn....)
Câu 5: Tìm một tên khác cho truyện?( H: Mẹ và hai con. Cô bé ngoan....)

Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.

Nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm lẫn nhau.
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+Hiểu nghĩa của từ: hối hận, cam đảm.
+Hiểu nội dung Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót
cư xử không tốt về bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm
ra các câu trả lời. Hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Tiêu chí :

-+Đọc trôi chảy lưu loát; thể hiện được giọng đọc của nhân vật: (Lan, Tuấn, mẹ, người
dẫn chuyện).
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
+Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật.
+Tích cực đọc bài.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)

Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và . Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
- Hoạt động nhóm lớn
*Đánh giá:
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:
+Nhìn tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyên đúng. Giọng kể lưu loát, hấp dẫn ,
hay, diễn xuất tốt bộc lộ được cảm xúc. Có thói quen kể chuyện tự nhiên. Hợp tác, tự
học Tốt

c .Hoạt động 5:

.

Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- Chia sẻ nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
- Liên hệ - giáo dục.
* Đánh giá:
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
-Tiêu chí đánh giá:
+ Nhìn tranh kể lại được từng đoạn , toàn bộ câu chuyện.
+ Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, kể đúng yêu cầu theo lời của Lan.Có thói quen kể
chuyện tự nhiên, Hợp tác, tự tin
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em có suy nghĩ gì về nhân vật Lan trong câu chuyện vừa học?
Kể lại cho bố mẹ anh chị nghe về câu chuyện bằng ngôn ngữ của chính mình.
**********************************************
ĐẠO ĐỨC
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (T1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa; Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi
người;Quý trọng những người biết giữ lời hứa.-HSNT:Nêu được thế nào là giữ lời
hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa
- Rèn kĩ năng giữ lời hứa trong cuộc sống
- Giáo dục Hs biết giữ lời hứa trong cuộc sống.
- Rèn cho HS năng lực giao tiếp, hợp tác, tự phục vụ, tự học và giải quyết vấn đề.
* Điều chỉnh: Gv điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với Hs.
* Giúp em Kiên Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa; Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè
và mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Tranh minh họa chuyện: Chiếc vòng bạc.
III/ Tiến trình:
1.Khởi động:
TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Hộp thư lưu động ND ôn lại kiến thức của bài Kính
yêu bác Hồ?
-Việc 1: HS chơi
-Việc 2: Nhân xét sau chơi
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời nhanh về công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình
cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
+ Hát được một số bài hát, đọc một số bài thơ ca ngơi BH.
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- GTB – Ghi bảng – nêu MT
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Thảo luận chuyện: ''Chiếc vòng bạc.” 15'

Việc 1: Đọc truyện ''Chiếc vòng bạc.”
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3


Việc 2: Thảo luận cả lớp theo câu hỏi Hs trả lời
- Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy điều gì?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
Việc 3: Hs trả lời
* Giúp em Kiên trình bày.
*Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, Quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.-Tiêu chí đánh giá:
+ HS quan sát tranh và biết đặt tên cho nội dung bức tranh hợp lí. Nói về sự hiểu biết
của mình về việc giữ lời hứa của Bác.
+Kĩ năng phán đoán, tư duy .
+ Học tập tấm gương về đạo đức, lối sống của Bác. Thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
+ Tự học, hợp tác
Gv kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói. Người biết giữ lời hứa
sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.
HĐ 2: Xử lý tình huống 10'

Việc 1: HS thảo luận theo nhóm xử lí các tình huống
1. Tân hẹn sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay.
- Theo em Tân sẽ xử lý thế nào? Nếu em là Tân em sẽ làm gì? Vì sao?
2. Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn về xem và hứa giữ cẩn thận. Nhưng về nhà
Thanh vô ý để bé làm rách.
- Theo em Thanh có thể làm gì?- Nếu em là Thanh em sẽ làm gì?
* Gv điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với Hs.
Việc 2: - Đại diện nhóm trả lời.

Việc 3: Chia sẻ ý kiến với bạn
- Gv nhận xét, kết luận.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
-+HS biết tầm quan trọng của lời hứa để thực hiện đúng. Học tập tấm gương về đạo
đức, lối sống của Bác. Thực hiện tốt 5 điều BH dạy. Tự học, hợp tác
HĐ3: Tự liên hệ 10'

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: HS lần lượt liên hệ : Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực
hiện được điều đã hứa không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay
không thực hiện được) điều đã hứa? ( Giúp em Kiên TB)
Việc 2: GV Nhận xét khen những Hs đã biết giữ lời hứa.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+-Tiêu chí đánh giá: HS biết tự liên hệ bản thân về việc giữ lời hứa của mình. Tự học,
hợp tác
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Luôn luôn giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người


*********************************************
TNXH:
BỆNH LAO PHỔI
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tai hại của bệnh lao phổi. Nêu được việc nên và
không nên làm để đề phòng mắc bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi bản thân mắc bệnh đường hô hấp. Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi
khám bệnh.
- HS có ý thức phòng bệnh lao phổi.
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, năng lực tự giải quyết vấn đề nhằm góp
phần chăm sóc sức khỏe cho bản thân.Tích cực, chủ động biết chia sẻ các bạn trong
nhóm.
* Em Kiên: Nêu được việc nên và không nên làm để đề phòng mắc bệnh lao phổi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh SGK trang 12, 13.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động:
TBHT cho các nhóm chơi Hộp thư lưu động với ND
- Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp ?
- Nêu nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng?
*Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-Tiêu chí đánh giá:
+ Kể nhanh tên các bệnh đường hô hấp thường gặp ?

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+Nêu được nhanh nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng’
+ Mạnh dạn tự tin khi trả lời.
- - GTB – Nêu MT- HS đọc MT
2.Hình thành kiến thức
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
Việc 1: Quan sát hình 1,2,3,4,5 - SGK và trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Biểu hiện của bệnh như thế nào?
- Bệnh lao phổi phải được truyền lây nhiễm bằng con đường nào?
- Bệnh gây ra tác hại gì?
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh

Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm
mình
Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo

* Giúp em Kên trình bày
* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-Tiêu chí đánh giá:
+HS nêu được guyên nhân gây ra bệnh lao phổi .Biểu hiện của bệnh
+ Con đường lây truyền bệnh lao phổi .

+Tác hại của bệnh
+ Mạnh dạn tự tin, hợp tác nhóm tót
*KL: Bệnh lao phổi do vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp. Làm sức khoẻ giảm sút.
* HĐ 2: Thảo luận
Việc 1: Quan sát hình SGK- T 13 và trả lời câu hỏi:
- Việc nên làm là những việc nào?
- Việc nào không nên làm?
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm
mình
( Giúp đỡ em Kiên )
Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo

* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm:
* KL: Tiêm phòng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc,không khạc nhổ bừa bãi.

Để phòng bệnh lao phổi.
*HĐ 3:. Đóng vai.
- Khi được bố mẹ đưa đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ.
* Đánh giá
- Phương pháp: Tích hợp
- Kĩ thuật: Trò chơi
-Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cần phải nói gì với bác sĩ khi bị bệnh, mẹ đưa đi khám.
+ Rèn luyện NL ngôn ngữ, biết ứng xử linh hoạt, tự tin.
* KL: Khi sốt, mệt cần nói ngay với bố mẹ. Khi gặp bác sĩ cần nói đúng biểu hiện để bác
sĩ chuẩn đoán đúng bệnh.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân cách phòng bệnh lao phổi
**********************************
THỦ CÔNG 3:
GẤP CON ẾCH (T1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
- Hứng thú với giờ gấp hình.
- Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật
tự, an toàn, vệ sinh.
*Với HS khéo tay gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp phẳng, thẳng, con ếch cân
đối.
*Em Kiên: Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp có thể không thẳng, không phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

1. Giáo viên:
- Mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Qui trình gấp con ếch có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động:
- TBNV TDTT điều hành lớp Hát múa bài Hai bàn tay của em.
- GTB- Nêu MT
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

Việc 1: Quan sát mẫu con ếch và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của con ếch?
+ Lợi ích của con ếch?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.

* Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS trả lời được hình dáng, đặc điểm của con ếch.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.

Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp con ếch và tìm hiểu cách
gấp.
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con
ếch.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp.

- Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS trả lời được các bước gấp con ếch( 3 bước)
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập gấp con ếch trên giấy nháp . ( Giúp đỡ em Kiên )
Chia sẻ cách gấp con ếch.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Giúp đỡ em Kiên gấp được con ếch.

* Đánh giá:
- PP: Quan sát, tích hợp
- KT: Nhận xét bằng lời, thực hành
- Tiêu chí đánh giá:
+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ cách gấp con ếch cho bạn cho bạn bè, người thân biết.
********************************
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về nhều hơn kém nhau một đơn vị
- Thực hành giải toán, trình bày bài giải đúng, đẹp. ( H làm đúng các bài tập1,2,3 )
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.

II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi bài tập, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Hội đồng tự quản tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện, để gây hứng thú
trước khi vào học.( Ôn các bảng nhân cha đã học)
* Đánh giá:
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng
- PP: Quan sát, vấn đáp. to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu
cho mình.
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.-Nêu MT
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Kiên học thuộc bảng cộng
trong phạm vi 8
*Bài 1: Giải bài toán.

Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Để tính đội Hai trồng được bao nhiêu cây ta làm phép
tính gì?
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài toán.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
- Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng toán nhiều hơn

+ Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT1.
1. Giải
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 ( cây )
Đáp số: 320 cây

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng
tạo.
Bài 2: Giải bài toán.

Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Để tính buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu
lít xăng ta làm phép tính gì?
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài toán.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành
- Tiêu chí: +HS nắm cách giải dạng toán ít hơn Vận dụng giải đúng, chính xác
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự
tin; sáng tạo.

Bài 3: Giải bài toán (theo mẫu)

- Gọi cá nhân đọc bài toán mẫu (SGK – 12). Yêu cầu HS thảo luận, phân tích chia sẻ
cách giải bài toán theo mẫu
- GV nhận xét và chốt cách giải bài toán.
* Hướng dẫn bài 3b tương tự
Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán b.GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài toán.
* Đánh giá
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành
- Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng toán nhiều hơn.Vận dụng giải đúng, chính xác nội
dung BT3b.
Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :
19 – 16 = 3 ( bạn nữ )
Đáp số: 3 bạn nữ.
+Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự
tin; sáng tạo.
C. Hoạt động ứng dụng:
Cùng chia sẻ với bạn bè, người thân. các bài tập có dạng nhiều hơn, ít hơn
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

********************************************
QUẠT CHO BÀ NGỦ

TẬP ĐỌC:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mồi dòng thơ và giữa các
khổ thơ
- Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( TL các câu
hỏi trong SGK.)
2. Kĩ năng:
- Thực hành đọc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mồi dòng thơ và giữa
các khổ thơ. Đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Thái độ: Luôn có thái độ yêu thương, hiếu thảo với ông bà.
4. Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; diễn đạt trôi chảy nội dung câu trả lời. Tự
học, hợp tác nhóm tốt.
* Em Kiên đọc được các tiếng, từ: ơi, ốm, cho, ngủ, nhà, đã, im, nhé. bà em, bé nhỏ,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính: - Tranh minh họa bài đọc, câu luyện đọc.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Viêc 1: TBHT cho lớp chơi trò chơi Hộp thư lưu dộng : Đọc và TLCH bài Chiếc áo len.

Việc 2: HS tham gia chơi
Việc 3: Nhận xét, đánh giá
* Đánh giá:

- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: quan sát, Nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Đọc to, rõ, đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. TLCH đúng.
2.Hình thành kiến thức:
Cho HS QSt, TLCH : Tranh vẽ gì? HS TL nghe gv bổ sung kết hợp Giới thiệu bài- ghi
đề bài- HS nhắc đề bài – Nêu MT
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng: ( Giúp đỡ em Kiên )

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: chích chòe, ngấn nắng, lim dim
Việc 2: : Luyện đọc từng khổ thơ kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở sgk: Thiu
thiu : Đang mơ màng, sáp ngủ.

Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)

- Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát. Đọc đúng cá từ khó đọc: : chích chòe, ngấn nắng, lim dim
- Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
- Có ý thức tích cực đọc bài .
- Tự học, hợp tác
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi SGK.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 3: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nêu nội dung bài.
- Đánh giá:
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
-Trả lời được 3 câu hỏi của bài chính xác; HS hiểu nghĩa từ ngữ :thiu thiu: đang mơ
màng,sắp ngủ.- Trình bày to rõ ràng, lưu loát. Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?( H: Bạn quạt cho bà ngủ)
Câu 2: Cảnh vật trong nhà , ngoài vườn như thế nào?( H:Mọi vật đều im lặng như đang
ngủ: ngấn nắng thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im….)

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

Câu 3: Bà mơ thấy gì? (H: Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới). Vì sao có thể
đoán như vậy?
+ Vì trước khi bà ngủ cháu đã quạt cho bà, khi bà thiếp đi cháu vẫn quạt cho bà thật đều
tay.
+ Vì hoa cam hoa khế đưa hương vào nhà nên trong giác ngủ bà vẫn thấy hương thơm
của chúng .

+ Vì cháu rất yêu quý bà và bà rất yêu quý cháu.
Câu 4: Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?(H: Cháu rất hiếu
thảo yêu thương, chăm sóc bà.)
- Nội dung bài : Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với
bà.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc BT trong nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+Học thuộc lòng bài thơ. Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ
thơ
+Tích cực đọc bài, mạnh dạn, tụ tin.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
- Em có yêu bà của mình không? Em đã làm gì để thể hiện tình cảm yêu quý bà của

mình?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài văn cho người thân mình nghe. Luôn luôn tỏ lòng hiếu thảo đối
với ông bà.

********************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TOÁN :
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

XEM ĐỒNG HỒ
Năm học: 2018 - 2019


Trng Tiu hc Xuõn Thy

Giỏo ỏn lp 3

I. MC TIấU::
- Bit xem ng h khi kim phỳt ch vo cỏc s t 1 n 12.
- Vn dng kin thc ó hc thc hnh xem ng h ỳng.( lm c cỏc bi tp 1,
2, 3, 4.)
- Giỏo dc hc sinh ham thớch hc toỏn.
- Phỏt trin nng lc hp tỏc, t hc v gii quyt vn ; mnh dn; t tin.
* Giỳp em Kiờn bit xem ng h khi kim phỳt ch vo cỏc s t 1 n 12.
II. DNG DY HC:
GV:- Bng ph, mụ hỡnh ng h ( B dựng hc toỏn)
HS: bng con, mụ hỡnh ng h
III. HOT NG HC.
A. Hot ng c bn:

1.Khi ng: Trũ chi : Ai nhanh ai ỳng.

2.Hỡnh thnh kin thc:
Vic 1:

Cỏ nhõn c gi trờn mụ hỡnh ng h

Vic 2: Chia s vi bn bờn cnh cỏc kim v s trờn mụ hỡnh ng h? s
+ Kim dài chỉ gì? Kim ngắn chỉ gì?
+ Kim dài chạy một vòng đợc bao nhiêu phút?
+ Từ số 12 đến số 1 kim ngắn chạy trong thời gian bao lâu?
Vic 3: GV hớng dẫn cách đọc.
* ỏnh giỏ:
- Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: Nhn xột bng li; t cõu hi; thc hnh.
- Tiờu chớ: + HS bit xem ng h khi kim phỳt ch vo cỏc s t 1 n 12.
A. 4 gi 5 phỳt
B. 4 gi 10 phỳt
C. 4 gi 25 phỳt
D. 6 gi 15 phỳt
E. 7 gi 30 phỳt
G. 12 gi 35 phỳt
+Thc hnh xem nm chc kim gi, kim phỳt v c ỳng gi chớnh xỏc.
+ Rốn luyn tớnh cn thn, chớnh xỏc. Hp tỏc tt vi bn, cú nng lc t hc
v gii quyt vn .
* Giỳp em Kiờn bit xem ng h.
B. Hot ng thc hnh:
Bi 1:
Giỏo viờn: Th Lan Phng


Nm hc: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về: Vị trí của kim dài, kim ngắn tương ứng, nêu giờ,
phút tương ứng. ( Giúp đỡ em Kiên )
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ cách đọc giờ trước lớp
Việc 4: GV nhận xét,hướng dẫn cách đọc.
* Đánh giá:
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
- Tiêu chí: -+HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
+ Thực hành xem nắm chắc kim giờ, kim phút và đọc đúng giờ chính xác.
+Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.
-+Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và thực hành trên đồng hồ theo yêu cầu của bài.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo.
:
) 7 giờ 5 phút
b) 6 giờ rưỡi
c) 11 giờ 50 phút

- * Đánh giá
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
- Tiêu chí: + HS biết quay kim đồng hồ để chỉ giờ theo BT2.
+ Vận dụng thực hành quay kim giờ, kim phút chính xác.
+ Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề. HS yêu thích
xem đồng hồ.
Bài 3:

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ:

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+Đây là loại đồng hồ gì
Việc 4 : Làm vở và báo cáo kết quả với cô giáo. NX, chốt KT
* Đánh giá:
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
+ Tiêu chí: - HS biết xem đồng hồ điện tử chỉ có số không có kim giờ, kim phút.
- Thực hành xem nắm chắc đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.
- Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.


Bài 4:
V1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát thảo luận tìm đúng
giờ. V2: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.- V3: Củng cố ND.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách xem hai đồng hồ chỉ cùng thời gian buổi chiều và thực
hành đọc phân biệt giờ đúng, nhanh, chính xác.
+Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Vận dụng thực hành xem đồng hồ và đọc giờ cho người thân cùng nghe.

*******************************************
CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết)
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT 2b Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. Giải câu đố
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
2.Kĩ năng: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ
viết sai:
3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
4. Năng lực: Phát triển năng lực thẩm mĩ,Tự học, hợp tác nhóm tốt
* Em Kiên viết được các tiếng ghép bởi 2 âm trong bài chính tả : ấm áp, ân. quá, em, mẹ
và anh, ,...
II. ĐỒ DÙNG:
HS : VBT; GV : Bảng phụ viết ND BT3, bảng phụ kẻ bảng chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1.Khởi động:
* Ban VN cho lớp hát múa
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài- ghi đề bài.
2.Hình thành kiến thức:
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả

Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 (Chú ý các từ: cuộn tròn, xấu hổ, xin
lỗi) ( Giúp đỡ em Kiên )
*Đánh giá:
-PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
- TC: HS nắm được nội dung đoạn, viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng: Lan.
Viết đúng các từ dễ viết sai: cuộn tròn, xấu hổ, xin lỗi
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Viết chính tả

- GV đọc bài , lưu ý cách trình bày bài, tư thế ngồi viết ; Đọc từng cụm từ- HS nghe viết bài vào vở. ( Giúp đỡ em Kiên )
- GV đọc chậm. HS dò bài

*Đánh giá:
- PP: Quang sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
-Tiêu chí đánh giá
+Viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng: Lan.
+ Viết đúng các từ dễ viết sai: cuộn tròn, xấu hổ, xin lỗi
+ Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, trình bày đẹp.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b : - HĐ cá nhân, N4 - NT điều hành
Việc 1: HS dùng bút chì viết dấu hỏi/ ngã vào chữ in đậm, trả lời miệng

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng: kẻ, thẳng, thẳng,
vẽ, sẵn sàng
- Bài 3:
Việc 1: HS viết vào vở BT các chữ còn thiếu trong bảng chữ cái ( 1HS trong nhóm làm
BP)

Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng
g, gh, gi, h, i, k, kh, l, m
Ghi nhớ các qui tắc chính tả.

Đánh giá:
-Phương pháp: Vấn đáp; viết
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập; viết nhận xét
-Tiêu chí đánh giá:
+ Biết đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
+Điền đúng vào vở BT các chữ còn thiếu trong bảng chữ cái ở bài tập 3
+ Làm bài đúng, nhanh, trình bày lưu loát, viết đẹp
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.

*******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1).Nhận biết được
các từ chỉ sự so sánh ( BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu(BT3).
- Phát triển năng lực tư duy so sánh, Hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, trọn câu.
* Em Kiên biết điền dấu chấm vào cuối 1 câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Tiếp sức.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: - HS 2 đội Nam và nữ:Tìm các từ chỉ trẻ em, Chỉ hoạt động trẻ em
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Nhận xét tuyên dương.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TCĐG: - HS tìm đúng các từ chỉ trẻ em, hoạt động trẻ em
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm cho các em còn lúng túng, em Kiên
Bài 1: SGK – tr 24
+Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây?
Việc 1: - HS tự tìm
Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp
* Đánh giá
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TCĐG: HS tìm được các hình ảnh so sánh ở bài tập 1
* Chốt: a- Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b- Hoa xao xuyến ... hoa từng chùm.
c- Trời là cái tủ lạnh.
Trời là cái bếp lò nung.
d- Dòng sông là một đường trăng.

Bài 2: SGK - Tr 25
+ Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên
Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ

Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* Đánh giá
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TCĐG: HS tìm được các từ so ánh trong câu văn
Tựa, như, là, là, là
Bài 3: SGK - Tr 25
Việc 1: - HS làm vào vở BT ( Giúp đỡ em Kiên )
Việc 2: -NT điều hành nhóm -

Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp

* Dánh giá
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

- TCĐG: HS tìm được các hình ảnh so ánh trong câu văn
GV- Cùng nhau chia sẻ. Chốt: ''Ông ... rất giỏi. Có lần,... đinh đồng.Chiếc búa ... sợi tơ
mỏng. Ông ... tôi''.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Sử dụng hình ảnh so sánh khi nói, khi viết văn.

*************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU::
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách.
Chẳng hạn, 8 giờ 35phút họăc 9 giờ kém 25phút.
- Vận dụng kiến thưc đã học thục hành đọc giờ đúng, chính xác. ( Làm được các bài 1,
2, 4 SGK.)
- Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm toán
- Phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
* Giúp em Kiên biết xem đồng hồ với các giở đúng.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


×