Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo hoàng thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.29 KB, 19 trang )

TUẦN 2
Ngày dạy: Thứ hai, 28/8/2017
Toán:
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
- Hs vận dụng làm được các bài tập: 1,2,3,4 (a,b).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn các hàng của số có 6 chữ số. Bộ biểu diễn toán
- HS : Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới

a. Đơn vị - chục - trăm
Việc 1: Quan sát SGK
Việc 2: Nêu mối quan hệ đơn vị giữa các hàng liền kề
b. Nghìn – chục nghìn – trăm nghìn
Việc 1: HS quan sát SGK
Việc 2: Quan sát bảng theo sự hướng dẫn của cô giáo.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.


- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 3: Đọc các số sau: 96 315; 796 315; 106 315; 106 827
Em đọc số cá nhân


Em trao đổi cách đọc với bạn
Bài 4(a,b): Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: đọc các số ở trên báo, tivi trong phạm vi có 6 chữ số
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. MỤC TIÊU
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực
chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong
sgk). HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn.
(CH4).
- GDHS yêu thương mọi người.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ ...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN cho hát 1 bài hát

- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Từ trong…đi không” và giới thiệu
giọng đọc của các nhân vật
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu

cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn nhút nhát,
yếu ớt trong lớp và xung quanh nơi em ở
Luyện từ và câu:
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có
tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3)
- Giáo dục hs về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn
cảnh khó khăn.
* Đ/c: Không làm BT4
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: (Tr 17).
Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Bài tập 2(Tr 17)
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 3(Tr 17)
- Em suy nghĩ và đặt 1 câu với một từ ở BT2
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm thêm các từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết
để làm phong phú vốn từ của mình.
Ngày dạy: Thứ ba, 29/8/2017
TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Gióp häc sinh
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3 (a,b,c), 4(a,b).
- Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, VBT
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban VN cho lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.


- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2:
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3(a,b,c): Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4(a,b): Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì trong phạm vi 6 chữ số, em
viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả
TẬP ĐỌC

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quí báu của ông cha. (TL được các câu hỏi trong sgk, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc
12 dòng thơ cuối).
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu (TT)
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc

Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài

Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm


Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc cho người thân nghe bài thơ Truyện cổ nước mình
Ngày dạy: Thứ tư, 30/8/2017


Toán:

HÀNG VÀ LỚP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng
chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số từng tổng theo hàng.
- HS làm được các bài tập: 1, BT2 (làm 3 trong 5 số), BT3.
- GD hs yêu thích học toán, tính cẩn thận khi làm bài.
* Đ/C: BT2 làm 3 trong 5 số.
II. CHUẨN BỊ: - B¶ng phô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban VN cho hát 1 bài hát
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn

Việc 1: Đọc SGK
Việc 2: Kể tên các hàng thuộc lớp đơn vị và lớp nghìn.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu thông qua bảng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2: ( Làm 3 trong 5 số)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Cùng người thân thực hiện: Người thân viết ra một số bất kì, em xác định các chữ số thuộc
hàng nào, lớp nào
Chính tả:

(Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT 2 và BT3a.
- GDHS đức tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- TRưởng ban HT tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài văn
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày
bài
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chọn cách viết đúng các từ đã cho trong ngoặc đơn


- Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt
Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
Bài tập 3a: Giải câu đố
Việc 1: Em cùng bạn trao đổi để tìm ra đáp án
Việc 2: Viết câu trả lời vào VBT Tiếng Việt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Cùng người thân giải câu đố 3b
Luyện từ và câu:
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
(BT2).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu khi viết văn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với
cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của dấu hai chấm
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với
cô giáo.



Bài tập 2: Viết đoạn văn
- Em suy nghĩ và viết đoạn văn của mình theo hai gợi ý
Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân đoạn văn vừa viết ở trên lớp.
KHOA HỌC 4:
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ?( Tiếp)
I.MỤC TIÊU
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu
hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- GDHS có ý thức rèn luyện, bảo vệ thân thể.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 8/ SGK; Phiếu học tập
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Trao đổi chất là gì?
? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B.Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: (1213’)

Việc 1: Hoạt động nhóm:
Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 8 SGK thảo luận nói tên chức năng của từng cơ

quan.
Sau đó trả lời câu hỏi: Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGk, cơ quan nào trực
tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?

Việc 2:Hoạt động cả lớp:
Cá nhân trinhg bày ý kiến trước lớp:
- Thảo luận cả lớp:
? Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể?


- GV chốt: Những biểu hiện:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ô- xi; thải ra khí các-bô-níc
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá, lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã.
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu thải ra nước tiểu) và da ( thải ra mồ hôi) thực hiện
* Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ
quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan
bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-nic đến phổi để thải ra ngoài
* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
người : (15’)

Việc 1: Thảo luận nhóm 6
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm theo nhóm.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
- Phát phiếu trò chơi
- GV nêu luật chơi và cách chơi

- Cho HS chơi
- Việc 2: Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và giải thích
?Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng
hoạt động?
KL: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà qt trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực
hiện. Nếu 1 trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự
trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết
* Liên hệ: Hằng ngày thực hiện quá trình trao đổi chất của mình như thế nào?
- Hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá giờ học.

C.Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thực hiện
tốt quá trình trao đổi chất đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.
Ngày dạy: Thứ năm, 31/8/2017
TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- So sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số
theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm được các bài tập: 1,2,3.
- Giáo dục học sinh tĩnh cẩn thận, khoa học, yêu môn Toán.


II. CHUẨN BỊ
- VBT,Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới

a. Ví dụ 1: So sánh 99 578 và 100 000
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Xác định số chữ số của hai số trên để so sánh
b. Ví dụ 2: So sanh 693 251 và 693 500
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Vì hai số có chữ số giống nhau nên phải xét giá trị các chữ số ở các hàng.
Việc 3: Kết luận kết quả so sánh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: >, <, =
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trong các đồ dùng học tập mẹ mua cho em rất nhiều đồ
dùng. Hãy ghi ra giá tiền của các đồ dùng và cho biết cái nào có giá đắt nhất?
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU

- Hs hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành
động của nhân vật (nội dung ghi nhớ)


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước
đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi các câu văn ở phần Luyện tập, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về những điều cần lưu ý khi Kể chuyện
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu câu chuyện thơ” Nàng tiên Ốc”. Kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục HS ý thức sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. CHUẨN BỊ
Tranh kể chuyện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Em tự đọc bài thơ


- 1HS c to trc lp
- Cựng bn tho lun v cỏc s vic din ra, cỏc nhõn vt trong truyn
Hng dn k chuyn
Nghe GV hng dn k chuyn:
+ K ỳng ct truyn, khụng cn lp li nguyờn vn li th.
+ K kt hp miờu t ngoi hỡnh ca cỏc nhõn vt trong truyn
+ K xong cn trao i vi cỏc bn v ni dung, ý ngha cõu chuyn
Vic 1: HS k tng on ca cõu chuyn theo tng s vic
Vic 2: Mt em k li ton b cõu chuyn
Vic 3: Bỏo cỏo kt qu lm vic vi cụ giỏo
Vic 1: trng ban hc tp cho HS k chuyn trc lp theo nhúm
Vic 2: Mt vi HS thi k ton b cõu chuyn
Vic 3: Trao i v ni dung, ý ngha cõu chuyn

C. HOT NG NG DNG: - K cho ngi thõn nghe cõu chuyn Nng tiờn c.
HNG
L HI QUấ EM
I.Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu biết sơ lc về một số lễ hội truyền thống của
địa phơng mình.
- Biết giới thiệu một số lễ hội truyn thng, một số trũ chi dõn gian
thng c s dng trong cỏc l hi ti a phng vi bn bố, khách du lịch.
- Cú ý thc gi gỡn nhng nột p trong cỏc l hi ca a phng nói riêng và
các lễ hội dân gian Việt Nam nói chung
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh các lễ hội của địa phơng
III. HOT NG HC
A. HOT NG C BN:
* Khi ng:
- HTQ t chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi
- HS nghe GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
* Hỡnh thnh kin thc mi:
Gii thiu v cỏc l hi a phng
- Vic 1: HS nờu tờn mt s l hi v trũ chi dõn gian a phng m em bit.
Cho bit l hi din ra vo thi gian no, cú nhng hot ng gỡ?
- Vic 2: HS quan sỏt tranh nh v mt s l hi v nờu tờn
- Vic 3: 1 s HS gii thiu ụi nột v l hi truyn thng trờn sụng Kin Giang,
GV b sung thờm hon chnh hn.
B. HOT NG THC HNH:
V tranh v l hi quờ em


- Việc 1: Chọn nội dung định vẽ
- Việc 2: HS cùng các bạn hoàn thành bức tranh

- Việc 3: Trưng bày sp
- Việc 4: Thuyết trình về bức tranh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
1. Cùng người thân thực hiện: Hỏi thêm về ông bà, bố mẹ về các lễ hội và các trò chơi
dân gian ở địa phương em.
Ngày dạy: Thứ sáu, 1/9/2017
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Biết viết các số đến lớp triệu.
- Vận dụng kiến thức HS làm được các bài tập: 1, 2, bài 3 (cột 2).
- GD yêu thích môn học, có tính cẩn thận khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ : bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu
10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1000 000
10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là 10 000 000
10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là 100 000 000
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
- Em tự làm bài vào vở
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Em dùng bút chì tự làm vào SGK
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 3: Cột 2
- Em tự làm vào vở

- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu cho người thân
nghe và viết chúng vào vở


TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Hs hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện
tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại
được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên
(BT2)
* HS Khá - giỏi kể dược toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả được ngoại hình của 2 nhân vật ở
bài tập 2.
- Gd học sinh lòng yêu thương con người, yêu cái tốt, ghét cái xấu
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết đoạn văn ở phần Luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
- Việc 2: Cùng các bạn trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của ngoại hình nhân vật

- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tr 24 (SGK)
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
Bài tập 2: Tr 24 (SGK)
Việc 1: Em cùng bạn kể lại câu chuyện kết hợp miêu tả ngoại hình
Việc 2: thống nhất cách kể trong nhóm
Trưởng ban học tập cho các nhóm thi kể
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.


KHOA HỌC 4:

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I.MỤC TIÊU
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn...
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- GDHS có thói quen ăn đủ chất
- Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 10,11/SGK; Phiếu học tập

HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: (5’)

HĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức đã học:
Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất?
? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
? Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người?
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. Nêu mục tiêu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống: (12- 13’)
Việc 1: - GV cho HS quan sát h.10/ SGK thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thực vật?
- Yêu cầu HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật.
Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Việc 3: Hoạt động cả lớp:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết(SGK)
? Người ta còn có cách nào để phân loại thức ăn nữa?
?Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
? Vậy có mấy loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vây?
Việc 4:Từng cá nhân chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận: Có thể phân loại theo nhiều cách:
+ Phân loại theo nguồn gốc
+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại, người ta chia thức ăn
thành 4 nhóm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng
Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ


HĐ2: Các loại thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng: (14-15’)

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6:
Việc 1: Quan sát các tranh trang 11/SGK và trả lời câu hỏi:
1, Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường ở các tranh 11/SGK
2, Kể tên 1 số loại thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất bột đường?
Việc 2: Chia sẻ, trình bày ý kiến thảo luận.
KL: Chất bột đường là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ
của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô,bột mì..., ở 1 số loại củ như khoai, sắn, đậu
và đường ăn.
Việc 3: Gv hướng dẫn HS làm việc cá nhân:
Yêu cầu HS làm vào vở Bài tập Khoa với nội dung: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng: Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì?

Việc 4: Hoạt động cả lớp:
Chia sẻ bài làm của mình trước lớp.
Liên hệ:
- Hằng ngày em đã ăn những thức ăn nào, trong các loại thức ăn đó, thức ăn nào có chứa
có chứa nhiều chất bột đường?(Tích hợp GDBVMT: Các loại thức ăn đó có nguồn gôc từ
đâu? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?)
Cá nhân chia sẻ.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’)
-Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thực hiện
ăn, uống các các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường để đảm bảo sức khỏe.

Ôn luyện Toán:

TUẦN 2

I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- Bài tập cần làm: BT2 (Tr.11), BT 3, 4, 5 (Tr.12), BT 6 (Tr. 13)
* HS hạn chế kĩ năng: bớt BT 3, 4
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Ôn luyện TV:
I.MỤC TIÊU:

TUẦN 2


- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- Bài tập cần làm: BT3 (Tr.12, 13), BT 4, 6 (Tr.14, 15)
* HS hạn chế kĩ năng: bớt BT 5
* HS có năng lực nổi trội: thêm BT5
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Sinh hoạt tập thể:
SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của Chi đội tuần 2
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 3
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.

* Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 2
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
Đội viên tham gia phát biểu ý kiến.
Việc 1: Nghe ý kiến góp ý của chị phụ trách
+ Nhìn chung Đội viên đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi.
+ Tập họp ra vào lớp khá nhiêm túc, đảm bảo giờ giấc. Tự quản đầu buổi tốt.
+ Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi
+ Các bạn đội viên trong chi đội đã nghiêm túc nhiệt tình tập luyện khai giảng năm học
mới theo sự chỉ đạo của anh TPT
+ Tồn tai: Một số đội viên còn quên sách, vở ở nhà, quên đeo khăn quàng đỏ…
* Chị phụ trách tổ chức hướng dẫn BCH chi đội cũ điều hành chi đội mình hoạt động
* Kế hoạch tuần 3

Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng khai giảng năm học mới
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học, tham gia viết bài chào mừng quốc khánh 2.9 và khai giảng năm học
mới ở GTT
+ Trồng lại và chăm sóc CTMN
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số đội viên ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác
học tập



×