Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị lài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.38 KB, 16 trang )

TUẦN 3
Thứ hai, 10/9/2018
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)

Toán:
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng,lớp đã học. - Bài tập cần làm 1,2,3
- HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới

Hướng dẫn HS đọc viết số theo các lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu và các hàng
tương ứng
Việc 1: Quan sát bảng trong SGK
Việc 2: Nêu mối quan hệ đơn vị giữa các hàng liền kề
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2: Đọc các số
Em đọc số cá nhân
Em trao đổi cách đọc với bạn


Bài 4: Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: đọc các số ở trên báo, tivi trong phạm vi lớp triệu


Tập đọc:
THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của
bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời
được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
- Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ,thông cảm với bạn
- Tích hợp GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để
hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường
thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV.Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn

Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.


- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. (Tích hợp
giáo dục BVMT như đã nêu ở mục tiêu)
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Hòa Bình … chia buồn với bạn” và
giới thiệu giọng đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu
cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, giọng đọc hay
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết một bức thư tương tự cho các bạn vùng lũ
Thứ ba, 11/9/2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp hs :
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giúp HS nắm chắc cách đọc, viết ,giá trị của từng chữ số một cách thành thạo,chính xác.
- Bài tập cần làm 1,2,3( a,b,c); bài 4( a,b)
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2: Đọc các số


- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3(a,b,c): Viết các số sau

Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4(a,b): Nêu giastrij của chữ số 5 trong mỗi số
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì đến lớp triệu, em viết ra giấy
rồi cùng kiểm tra kết quả.
Tập đọc:
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu
chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng
cảm, thương xót trớc nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời được câu hỏi1,2,3)
- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết thông cảm,giúp đỡ những người nghèo khổ
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV-Tranh minh học ở SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.



- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Tôi chẳng biết … của ông lão” và
giới thiệu giọng đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu
cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân đoạn cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Khi gặp người nghèo khổ, bất hạnh em sẽ làm gì?
Luyện từ và câu:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.(ND Ghi
nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với
từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
- HS có ý thức học bài


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc câu cho sẵn trong SGK
- Việc 1: Dựa vào 2 câu thơ trên, tìm các từ chỉ gồm 1 tiếng và từ gồm nhiều tiếng
và nêu tác dụng của từ và tiếng
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với
cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của từ đơn, từ phức.
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Đọc các đoạn thơ trong SGK
- Việc 1: Dùng chì gạch chéo tạo thành các từ, ghi lại từ đơn và từ phức vừa tìm

- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả của mình
- Việc 3: Báo cáo với nhóm trưởng.
Bài tập 2:
- Em suy nghĩ và làm bài cá nhân
Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
Bài tập 3:
- Em suy nghĩ và làm bài cá nhân
Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể tên các từ đơn, từ phức chỉ các sự vật trong ngôi nhà của em.
Thứ tư
Toán:
I.MỤC TIÊU.

LUYỆN TẬP


Giúp HS củng cố về:
- Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Bài tập cần làm bài tập 1( Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số); bài 2(a,b); 3(a) ;4.
- HS có lòng say mê học toán.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT1
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số

- Em làm BT vào vở
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Bài 2: a, b) Viết số
- Em viết số vào vở ô li
- Em trao đổi với bạn về kết quả và cách viết số.
- Việc 1: Ban học tập cho các bạn lên bảng viết
- Việc 2: HS dưới lớp nhận xét về kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm
với cô giáo
Bài 3a:
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 4: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hỏi bố mẹ số tiền của các vật dụng trong nhà: VD xe máy, ti vi, tủ lạnh,… rồi viết số tiền
các thứ đó vào vở.
Chính tả (nghe-viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.MỤC TIÊU
- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các
khổ thơ
- Làm đúng bài tập 2b
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch sẽ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV.Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt


Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Luyện viết lại bài một lần.
Luyện từ và câu:
MRVT: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng
ác (BT1)
- HS có ý thức đoàn kết, có tấm lòng nhân hậu
- Tích hợp GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu và đoàn kết
với mọi người).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển TV
- Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài tập 2
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 3
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả


Bài tập 4
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả (Tích hợp GD tính hướng thiện
cho HS)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đặt câu với các thành ngữ. tục ngữ vừa
tim được.
Thứ năm
Toán:
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp H:
- Bước đầu nhận biết về, số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy STN
- Bài tập cần làm: bài tập 1, 2, 3, 4(a).
- Giúp H yếu nhận biết được số tự nhiên và làm được bài tập.
- HS ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới

a. Giới thiệu STN và dãy STN
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV, nghe GV giới thiệu về dãy số TN
Việc 2: Kể một vài STN để khắc sâu kiến thức
b. Giới thiệu một số đặc điểm của STN

Việc 1: Nghe GV giới thiệu các đặc điểm của STN
Việc 2: HS ghi nhớ các đặc điểm được in đậm trong SGK.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết STN liền sau mỗi số vào ô trống
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2: Viết STN liền sau mỗi số vào ô trống


- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba STN liên tiếp
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 4a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra một số tự nhiên bất kì, hãy viết số
liền trước và liền sau STN đó
Tập làm văn:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
- Biết được hai cách kể lại lời nói,ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó:nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.(ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách:
trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện Người ăn xin
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:


- Cùng bạn thảo luận về những điều cần lưu ý về lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tr 32
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
Bài 2: Tr 32
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.

- Việc 1: Em đọc đoạn văn
- Việc 2: Thảo luận và thống nhất kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chọn một đoạn trong một câu chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,
nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK)
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện
* HS khá-giỏi kể chuyện ngoài SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Chuẩn bị một số câu chuyện về lòng nhân hậu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2 3 4
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện

Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể .
HĐNG: ATGT: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu tác dụng của vạch kẻ,cọc tiêu và rào chắn.Xác định nơi có cọc tiêu và rào chẳn
trong GT.
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu,vạch kẻ. Biết thực hành đúng quy định.
- Khi trên đường luôn quan sát biển báo GT, chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK, phiếu thảo luận
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Tìm hiểu vạch kẻ đường
- Việc 1: HS thảo luận và trả lời một số câu hỏi:
+ Ai đã nhìn thấy những vạch kẻ trên đường
+ Em hãy nêu các loại vạch kẻ đường mà em nhìn thấy?
+ Vạch kẻ đường dùng để làm gì?
- Việc 2: thống nhất kết quả thảo luận với các bạn trong nhóm
- Việc 3: Quan sát GV giới thiệu vạch kẻ trong SGK.
Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn
- Việc 1: HS nghe GV giải thích về cọc tiêu, rào chắn.
+ Ai đã nhìn thấy những vạch kẻ trên đường
+ Em hãy nêu các loại vạch kẻ đường mà em nhìn thấy?
+ Vạch kẻ đường dùng để làm gì?
- Việc 2: Quan sát GV giới thiệu các hình vẽ trong SGK
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Khi tham gia giao thông cần chú ý gì?

Thứ sáu, 8/9/2017
Toán

VIẾT SỐ TỰ NHÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN


I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số đó.
- HS viết số, nhận biết giá trị nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
+ Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
+ Với các chữ số từ 0, 1, …, 9, có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì tự làm vào SGK
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng

- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 vào ô thứ 2 và ô thứ 3
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết STN cùng với người thân
Tập làm văn:
VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một
bức thư (Nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
(mục III)


- HS biết viết thư cho người thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài Thư thăm bạn
- Việc 2: Cùng các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:

- Cùng bạn thảo luận về các phần của một bức thư
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tr 24 (SGK)
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Đổi vở cho bạn để cùng sửa lỗi
- Việc 4: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Viết bức thư cho một người thân ở xa kể về ngày khai giảng của em.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 3
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT 1 (Tr.16), BT2 (Tr.17), BT 5 (Tr.18), BT 6,7 (Tr. 19)
* HS có năng lực nổi trội: thêm bài tập 3 (Tr.17)
* HS có năng lực hạn chế: BT1,2 (Tr 16, 17), BT 4,7,8(Tr.18,19)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Ôn luyện TV:
TUẦN 3
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT3 (Tr.19, 20), BT 4a (Tr.20)
* HS có năng lực nổi trội: thêm BT4b (Tr. 20)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách


Sinh hoạt tập thể:


SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động tuần 3
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 4
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 3
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
tham gia phát biểu ý kiến.
Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm
Việc 2: nhắc nhở các bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau.
* Kế hoạch tuần 4:

GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp
+ Chuẩn bị mọi điều kiện để tổ chức trung thu
+ Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học
tập.




×