Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo hoàng thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.14 KB, 18 trang )

TUẦN 5
Thứ hai.( Ngày dạy: 19/9/2017)
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1
Em đọc đề bài cá nhân
Em thảo luận với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi a,b
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trả lời 2 câu hỏi
Việc 2: Thống nhất kết quả trong nhóm
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Em làm bài cá nhân
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi
Việc 2: Thống nhất kết quả trong nhóm
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi
Việc 2: Thống nhất kết quả trong nhóm
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: kể cho người thân nghe các tháng có 30 ngày, 31 ngày,
28 hoặc 29 ngày
1


TẬP ĐỌC:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật,
trả lời câu hỏi 1,2,3
- Giáo dục H yêu thích đọc sách.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.

2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.

2


- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Chôm lo lắng … thóc giống của ta”
và giới thiệu giọng đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu
cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Những hạt thóc
giống” và cho biết trung thực là đức tính quý nhất của mỗi con người.
KHOA HỌC: Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất

béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về lợi ích của muối I- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Giáo dục HS có thói quen sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trang 20, 21 SGK. Phiếu HT
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i- ốt và
vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Tại sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
3


B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo: (10’)

-Việc 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
-Việc 2: Chia lớp thành nhóm và cử trọng tài giám sát.
- Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn.
-Việc 3: HS tiến hành chơi
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương
Hỏi thêm: Gia đình em thường rán, chiên, chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
* HĐ2:TL về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật. (12’)


*Việc 1: HS thảo luận theo nhóm:
+ Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Việc 2: quan sát hình trang 20 SGK và trả lời câu hỏi.
- Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
HĐ3.Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn. (5- 6’)
- Việc1: Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về ích lợi của muối i- ốt.
- Việc 2: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và TLCH:
Muối i- ốt có ích lợi gì cho con nguời? Nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
- Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
- Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
Gọi HS đọc mục bạn cần biết

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’)
- HS có thói quen sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn hàng ngày.
ĐẠO ĐỨC :
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ
và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Nhưng không phải các em được phép bày tỏ
ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp .
- Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương án
tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống
- Tích hợp SD NLĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và
hiệu quả năng lượng
4



-Tích hợpGDTNMT và biển đảo: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người XQ về giữ gìn BV
tài nguyên môi trường biển đảo VN. Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn BVTN,
MTBĐ VN.
-Tích hợp GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em trong đó có vấn đề môi trường. HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô,
chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, trường học, lớp
học, cộng đồng điạ phương...
- Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn,tôn trọng ý kiến của người lớn
II. CHUẨN BỊ- GV : Bảng phụ ghi tình huống HĐ1, 2 ; HS: thẻ màu ( xanh , đỏ , vàng )
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Thảo luận Câu 1 và 2 SGK
- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy cách xử lí tình huống
- Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm về cách xử lí
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả
2. Hoạt động 2: Thảo luận BT1 SGK
- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy
- Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh
3. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 SGK
- Việc 1: Em tự đọc các ý kiến và tự bày tỏ tán thành hoặc không tán thành
Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 2: Nghe GV HD liên hệ: Em hãy bày tỏ ý kiến của mình liên quan đến vấn đề
sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan đến
trẻ em.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

I - MỤC TIÊU :
- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Trung thực - Tự trọng. (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung
thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).
- Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
5


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa và trái ngĩa với Trung thực
Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài tập 2: Đặt câu với một từ cũng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực
Em suy nghĩ tự đặt câu của mình
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
Bài tập 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa với từ Tự trọng
Em suy nghĩ và làm bài cá nhân
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả

Bài tập 4: Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung
thực hoặc về lòng tự trọng
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đặt câu với thành ngữ.tục ngữ đã học.
Thứ ba (Ngày dạy: 20/9/2017)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

TOÁN:
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Làm được BT 1(a;b;c), bài 2
6


- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS đọc đề bài toán 1,2
Việc 2: HS quan sát GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn giải
Việc 3: HD HS nhận xét và đi đến kết luận về số TBC
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tìm số TBC của các số sau (a,b,c)

- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 2
Em làm bài cá nhân vào vở

- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đo cân nặng của các thành viên trong gia đình em. Sau đó tính trung bình cộng cân nặng
của mỗi người.
TẬP ĐỌC:
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác+ thông minh như gà trống,chớ tin những
lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như cáo.
- trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng
- Giúp H hứng thú khi đọc thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Tranh minh họa nội dung bài, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
7


Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Những hạt thóc giống
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.


- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc

Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài

Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm

Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Từ đầu ... chắc loan tin này”
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.

8



KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I - MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính
trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục hs tính trung thực, thích đọc và nghe kể chuyện
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện

Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể .
KHOA HỌC:

Bài 10:
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an
toàn.
- Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn( Giữ được chất dinh dưỡng;
được nuôi trồng, bảo quản, chế biến hợp về sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không
gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
9


- Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giáo dục HS có ý thức chọn thức ăn tươi, sạch đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
- Phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:3'


- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối i- ốt và không nên ăn mặn.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều hoa quả chín (6- 8 ')

-Việc 1: - Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối cho HS QS và TLCH.
- Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
- Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
Việc 2: HS thảo luận
- Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
- NX+ KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, khoáng chất cần thiết
cho cơ thể.* HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực hành thực phẩm sạch và an toàn (8-10')

*Việc 1: Yêu cầu mở SGK và TLCH theo nhóm 2:
+ Quan sát tranh?
+ Theo bạn: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Thực phẩm sạch và an toàn được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+ Không ôi thiu.
+ Không nhiễm hoá chất...
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
(Tích hợp: Để có thực phẩm sạch và an toàn thì môi trường bảo quản cần đảm bảo điều gì?)
10


HĐ3. Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.(10 ')


- Việc1: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
Giao việc:
N1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch và nhận ra thức ăn ôi, thiu, héo
N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói.
N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín
-Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
-GV NX kết luận
-Việc 3: Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS biết chọn thức ăn tươi, sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ôn luyện TV:
TUẦN 5
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:
bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT3 (Tr.30, 31), BT 5 (Tr.32), BT6 (Tr. 33)
* HS có năng lực nổi trội: thêm Bài vận dụng (Tr. 33)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Thứ tư (Ngày dạy: 21/9/2017)
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Tính được bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tìm số TBC của các số sau (a,b,c)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
11


- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 2
Em làm bài cá nhân vào vở

- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 3
Em làm bài cá nhân vào vở

- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đo chiều cao các bạn trong nhóm của em và tính số đo trung bình của mỗi bạn
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I - MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân
vật.
- Làm đúng các bài tập 2a

- Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: “Lúc ấy … ông vua hiền minh”
Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
12


Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết đoạn văn theo lời của GV đọc
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn thành đoạn văn bắt đầu bằng l hoặc n

Việc 1: HS đọc đoạn văn và làm bài cá nhân
Việc 2: Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng).
- Vận dụng để làm tốt các bài tập
- Giáo dục H biết cách dùng các từ loại trong cuộc sống
* Đ/C: Không học DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. Chỉ làm BT 1, 2 ở phần Nhận xét
nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Hình thành kiến thức
Việc 1: Cá nhân đọc thầm đoạn thơ.
Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi 1,2 nhưng chỉ học DT chỉ người, vật,
hiện tượng.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về khái niệm danh từ
13


- Em đọc ghi nhớ (sgk)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1-VBT
Em suy nghĩ và làm bài tập vào vở
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 2
Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với yêu cầu
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm 10 danh từ chỉ vật có trong nhà
của em
Thứ năm (Ngày dạy:
22/9/2017)
TOÁN:
BIỂU ĐỒ
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Làm được BT 1; 2 (a,b)
- Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận , chính xác.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát biểu đồ và đọc thông tin ở bên phải
Việc 2: HS lắng nghe GV phân tích để biết cách đọc thông tin biểu đồ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:

14


- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 a,b
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết được
một số thông tin về số lượt đọc sách
TẬP LÀM VĂN:
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức.( Đủ 3 phần:
đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
- Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp (viết ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy viết, phong bì, tem.
- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3,.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài của cô giáo
- Việc 2: Nhắc học sinh chú ý :

+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người
gửi; tên địa chỉ người nhận
- Việc 3: HS viết vào vở
- Việc 3: Nộp vở cho cô giáo nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc bức thư cho người thân nghe
15


Thứ sáu.(Ngày 22/9/2017)
TOÁN:
BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Học sinh biết xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 a

- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết được
một số thông tin về số lượt đọc sách
TẬP LÀM VĂN:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Giáo dục hs yêu môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
16


- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Những hạt thóc giống
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về đặc điểm của đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- Em đọc ghi nhớ (sgk)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: HS đọc các đoạn văn cho sẵn trong SGK
- Việc 3: HS viết đoạn còn thiếu vào giấy nháp
- Việc 4: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc lại câu chuyện của em sau khi đã viết thêm cho người thân nghe
Ôn luyện Toán:
TUẦN 5
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:
bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT1,2 (Tr.26), BT 3, 4 (Tr.27), BT 5,6 (Tr.28)
* HS có năng lực nổi trội: thêm bài tập 7,8 (Tr.29)
* HS có năng lực hạn chế: BT1,2 (Tr 26); BT 3,4(27)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Sinh hoạt tập thể:

SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động tuần 5
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 6
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:

17



Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 5
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
tham gia phát biểu ý kiến.
Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm
Việc 2: nhắc nhở các bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau.
* Kế hoạch tuần 6:

GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp
+ Chuẩn bị mọi điều kiện để tổ chức đại hội chi đội và liên đội
+ Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học

18



×