Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo hoàng thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.84 KB, 19 trang )

TUẦN 6
Ngày dạy: Thứ hai, 25/9/2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Giúp hs yêu thích học toán và có khả năng đọc, phân tích được các số liệu trên các bản
đồ
- HS làm được bài tập 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK. Bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban HT tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết được
một số thông tin về số lượt đọc sách
TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời


người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – drây – ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách
nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời
được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh minh họa SGK – Bảng phu ghi đoạn luyện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN cho lớp hát 1 bài hát
- HS nghe GV bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,

đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: Từ đầu đến hết và giới thiệu giọng đọc


- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng ...
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An đrây ca”
KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- GDHS có thói quen bảo quản thức ăn
II.CHUẨN BỊ: GV- Các hình SGK - Phiếu học nhóm. HS: Sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?

- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ?
- Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, quả chín ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Cách bảo quản thức ăn: ( 10- 12’)
Việc 1:Yêu cầu HS TL nhóm lớn, trả lời các câu hỏi:
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa ?
- Gia đình em thường sử dung những cách nào để bảo quản thức ăn ?
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
* KL: Có nhiều cách...( Xem SGV)
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học về cách bảo quản thức ăn: (8-10’)
* Phân nhóm, nêu yêu cầu của từng nhóm
1. Nhóm phơi khô
3. Nhóm đóng gói
2. Nhóm ướp lạnh

4. Nhóm cô đặc với đường


Việc 1: Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản ghi vào phiếu
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
*KL: SGV
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà: (8-10’)
Việc 1: - Phát phiếu học tập cá nhân.
Việc 2: Chia sẻ, cá nhân lên gắn phiếu ở bảng
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét, chốt ý đúng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’)- HS về chia sẻ và thực hiện các cách bảo quản thức

ăn với gia đình.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ
và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Nhưng không phải các em được phép bày tỏ
ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp .
- Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương án
tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống
- Tích hợp SD NLĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và
hiệu quả năng lượng
-Tích hợpGDTNMT và biển đảo: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người XQ về giữ gìn BV
tài nguyên môi trường biển đảo VN. Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn BVTN,
MTBĐ VN.
-Tích hợp GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em trong đó có vấn đề môi trường. HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô,
chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, trường học, lớp
học, cộng đồng điạ phương...
- Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn ý kiến của người lớn
II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phu ghi tình huống HĐ1, 2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- Việc 1: HS xem tiểu phẩm
- Việc 2: Trao đổi, thảo luận:

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?


+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả
2. Hoạt động 2: Thảo luận BT3 SGK
- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy
- Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh
3. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 SGK
- Việc 1: Em tự đọc các nội dung cho sẵn trong SGK
- Các bạn trong nhóm tập phỏng vẫn theo các nội dung đã đọc
Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 2: Nghe GV liên hệ: Vận động mọi người hãy sử dung năng lượng điện tiết
kiệm và có hiệu quả
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan đến
trẻ em.
LTVC:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng (BT1, muc III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung
quy tắc đó vào thực tế (BT2).
- Vận dung kiến thức đã học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ
riêng.
- Khuyến khích HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – VBT, Bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Hình thành kiến thức
Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét
Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 và thống nhất kết quả trong
nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả


2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về khái niệm danh từ chung và danh từ riêng
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
Em đọc thầm đoạn văn và tự làm bài
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?
Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
- Em thảo luận với bạn bên cạnh câu hỏi: Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung
hay danh từ riêng? Vì sao
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết họ và tên tất cả các thanh viên trong gia đình
Ngày dạy: Thứ ba, 26/9/2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết, đọc được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- HS làm bài 1, bài 3(a,b,c), bài 4(a,b).
- Giúp hs yêu thích học toán.
*Điều chỉnh:Không làm tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1:
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3 (a,b,c)
Em dùng bút chì làm bài cá nhân vào SGK
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4 (a,b)
Em làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Viết ra giấy năm sinh của các thành viên trong gia đình và cho biết năm đó thuộc thế kỉ
mấy?
TẬP ĐỌC:

CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn
trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cum từ, nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm
- Giáo duc học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động

Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Nỗi dằn vặt của An-đrâyca.


Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc

Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc từ chú giải

Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài

Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm

Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Hai chị em ... nên người”
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng
tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện


- Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
II. DÔD DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phu viết dàn bài kể chuyện và tiêu
chí đánh giá
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2 3
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể .
KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.MỤC TIÊU
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời.
- DGH có thói quen ăn uống đủ chất.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Các hình trong SGK - VBT, Bảng phu
- HS: SGK, tranh,ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:

- Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn ?
- Khi thức ăn được bảo quản sử dung cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài


B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: (8-10’)

Việc 1: Làm việc theo nhóm: Quan sát hình 1.2 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của
bệnh còi xương và bệnh bướu cổ
- Thảo luận về nguyên nhândẫn đến các bệnh trên

Việc 2 :Làm việc cả lớp
Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* KL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh
dưỡng. Nếu thiếu vi ta min D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
HĐ2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: (10-15’)

Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu
dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?

Việc 2:Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận:
- Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếuVi-ta -min A
+ Bệnh phù do thiếu Vi-ta-min B

+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-nim C
- Cách phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần
được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và
chữa trị.
HĐ3: Trò chơi Bác sĩ: (5- 6’)

Việc 1: GV HD’ cách chơi
Việc 2: Cho HS chơi trong nhóm

Việc 3:Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
Nhận xét trò chơi, chọn đội thắng.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’)
- Về chia sẻ với mọi người cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng


Ôn luyện TV:
TUẦN 6
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như muc tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:
bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT3, 4 (Tr.36, 37, 38)
* HS có năng lực nổi trội: thêm Bài 5 (Tr. 38)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Ngày dạy: Thứ tư, 27/9/2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
- Viết. đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
- HS làm bài 1, bài 2
- Giáo duc HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phu, VBT, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài 2
Em làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Cùng người thân ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng và số đo thời gian
CHÍNH TẢ:( Ngh-v)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ; trình

bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT2, BT3a.
- Giáo duc học sinh tính cẩn thận khi viết chữ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phu
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Việc 1: Nghe GV giới thiệu truyện ngắn cần viết: Người viết truyện thật thà
Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
HS viết đoạn văn theo lời của GV đọc
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:



Bài tập 2a: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em
Việc 1: Em tự tìm lỗi và sửa lỗi
Việc 2: Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
Bài tập 3a: Tìm các từ láy, có tiếng chứa âm s, x
- Việc 1: Em tự tìm các từ láy theo yêu cầu
- Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2); bước
đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu được
với một từ trong nhóm (BT4).
- Sử dung những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là những đức tính tốt và mỗi em có ý thức, thói quen
thể hiện tính trung thực và lòng tự trọng trong học tập và trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1
Em đọc thầm đoạn văn và tự chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 2

Em suy nghĩ và nối nghĩa ứng với từ thích hợp
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh


- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 3
Em suy nghĩ và chọn từ thích hợp vào hai nhóm
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài tập 4
Em suy nghĩ và tự đặt một câu với từ đã chọn
- Em báo cáo kết quả với cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe những từ ghép có chứa tiếng trung
Ngày dạy: Thứ năm, 28/9/2017
TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có
nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- HS làm được các bài 1, bài 2 (dòng 1,3),bài 3.
- Giáo duc HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 48352 + 21026 =?,

367859 + 541728 =?
Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Cá nhân tự làm vào vở bt.


- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 ( dòng 1, 3)
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3:
- Cá nhân tự đọc bài và phân tích bài toán
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở sau khi thảo luận
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra những phép cộng bất kì trong phạm
vi các số có 6 chữ số sau đó cùng kiểm tra kết quả
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cuc rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,…)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của GV.
- Vận dung sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
- Giáo duc học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phu. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo


- Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
Việc 1: Đọc lại bài là, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc
lỗi
Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố
cuc, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
Việc 3: Tự chữa bài của em
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc bức thư cho người thân nghe sau khi đã sửa lỗi
Ngày dạy: Thứ sáu, 29/9/2017
TOÁN:
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
không quá ba lượt và không liên tiếp
- HS làm các bài 1, bài 2(dòng 1), bài 3

- Giáo duc học sinh tự giác, tích cực trong học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 865279 - 450237 =?,
647253 - 285749 =?
Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.


- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 ( dòng 1)
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3:
- Cá nhân tự đọc bài và phân tích bài toán
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở sau khi thảo luận
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra những phép trừ bất kì trong phạm vi

các số có 6 chữ số sau đó cùng kiểm tra kết quả.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại
được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
- Thông qua câu chuyện giáo duc HS tính thật thà và lòng trung thực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.-Bảng phu ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu muc tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: HS quan sát tranh đọc các lời kể dưới mỗi tranh
- Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết cốt truyện
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.


2. Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: HS đọc phần Chú ý trong bài để nắm cách làm
- Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết đoạn văn hoàn chỉnh
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể lại câu chuyên Ba lưỡi rìu sau khi phát triển được các đoạn văn cho người thân nghe
Ôn luyện Toán:

TUẦN 6
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như muc tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:
bảng phu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT1,2 (Tr.32), BT 3,4 (Tr.33), BT 5 (Tr.4), BT 7 (Tr.35)
* HS có năng lực nổi trội: thêm bài tập 8 (Tr.35)
* HS có năng lực hạn chế: BT1,2 (Tr 32); BT 3,4(33)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách

Sinh hoạt tập thể:

SINH HOẠT ĐỘI

I. MỤC TIÊU:
- Đại hội Chi đội để bầu ra BCH chi đội nhiệm kì mới và bầu các đại biểu đi dự đại hội
Liên đội
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 7
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Đại hội chi đội:
- Chi đội tiến hành Đại hôi để bầu ra BCH chi đội mới, gồm 3 bạn:
Chi đội trưởng: Trần Mỹ Trâm
- Chi đội phó: Lê Thị Hải Châu
- Ủy viên: Trần Phương Uyên
+ ĐH cũng đã bầu ra các đại biểu dự ĐH Liên đội:
(Sang, Trâm, Huyền, Hải Châu, Phương Uyên, Lan Anh, Thuy Nhiên)
* Kế hoạch tuần 7



Chị phu trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tuc ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng Đại hội Liên đội
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học, tham gia viết bài chào mừng tết trung thu
+ Trồng lại và chăm sóc CTMN
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số đội viên ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác
học tập



×