Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị lài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.28 KB, 18 trang )

TUẦN 10
Ngày dạy: Thứ hai, 23/10/2017
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật. BT cần làm: 1,2,3,4a
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ
- Ê ke , thước kẻ. BP
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau
- Cá nhân bằng trực quan nêu tên các góc có trong các hình ở SGK
- Việc 1: Em cùng bạn cùng trao đổi cách đọc tên góc
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- Cá nhân tự suy nghĩ câu trả lời
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau và giải thích
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh bằng AB)
- Cá nhân đọc bài và tự dùng ê ke để thực hiện v
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em và bạn đổi vở kiểm tra hình của nhau
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả và nêu cách làm của mình


Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh bằng AB)
- Cá nhân đọc bài và tự dùng ê ke để thực hiện v
1


- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em và bạn đổi vở kiểm tra hình của nhau
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả và nêu cách làm của mình
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân dùng ê ke thực hành vẽ hình chữ nhật
và hình vuông với độ dài các cạnh tự chọn
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP - TIẾT 1

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1( khoảng
75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ thể hiện đúng ND đoạn
đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có
ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhận vật trong bản tự sự.
+ HS KG đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên
75 tiếng trên phút)
- GDHS yêu thích môn Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
“Thương người như thể thương thân” vào bảng (VBT)
: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
2


: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc:
a) Thiết tha, trìu mến
b) Thảm thiết
c) Mạnh mẽ
: Cá nhân tự suy nghĩ câu trả lời
: Em thảo luận với bạn bên cạnh
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đọc bài tập đọc cho người thân nghe.
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP - TIẾT 2

I. MỤC TIÊU
- Nghe -viết đúng chính tả, ( tốc độ khoảng 75 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi chính
tả trong bài. - Trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. H khá, giỏi viết đúng và tương đối
đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút) ; Hiểu nội dung của bài viết.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa tên

riêng (Việt nam và nước ngoài). Bước đầu biết sửa lỗi chính tả...
- GDHS trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Viết chính tả: Lời hứa
HS nghe cô giáo đọc và viết bài văn vào vở
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời các câu hỏi sau: (T.97-SGK)
: Cá nhân làm vào vở ô li
3


: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu (Tr.97-SGK)
: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy viết lại bài chính tả cho người thân xem.
HĐNGLL: ATGT: Bài 5:
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GT ĐƯỜNG THỦY

I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết tầm quan trọng của giao thông đường thuỷ, tên gọi các phương tiện giao
thông đường thuỷ và các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
- Rèn kĩ năng nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ thường thấy và tên gọi
của chúng, nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
- Giáo dục học sinh có ý thức đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ trên giấy bìa
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường thuỷ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Giao thông đường thủy
- Việc 1: HS nghe GV nêu câu hỏi: Theo em, giao thông đường thủy là hoạt động
diễn ra ở đâu? Giao thông đường thủy có ích lợi gì?
- Việc 2: Cá nhân mỗi HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Trao đổi câu trả lời với các bạn trong nhóm

4


Việc 1: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: Nghe GV chốt lại kiến thức: GT ĐT là hoạt động đi lại trên mặt nước,
thuận tiện cho các khu vực sống gần biển, sông, …
2. Phương tiện giao thông đường thủy
- Việc 1: HS nghe GV nêu câu hỏi: Để đi lại trên mặt nước ta sử dụng các loại

phương tiện giao thông nào? Mặt nước ở những nơi nào có thể trở thành đường giao
thông?
- Việc 2: Cá nhân mỗi HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Trao đổi câu trả lời với các bạn trong nhóm
Việc 1: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: Nghe GV chốt lại kiến thức: Thuyền, bè, mảng, phà, thuyền gắn máy, ca
nô,..., sà lan, phà máy. Chỉ những nơi mặt nước có đủ bể rộng, độ sâu mới có thể hình
thành đường giao thông
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa
-Giới thiệu một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ, yêu cầu học sinh quan sát,
mô tả và nêu nội dung biển báo :
a. Biển báo cấm đậu
b. Biển báo cấm phương tiện thô sơ
c. Biển báo cấm rẽ phải, trái ...
- Trao đổi câu trả lời với các bạn trong nhóm
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
2. HĐ 2: Vẽ tranh về các loại hình giao thông đường biển
- Việc 1: Em cùng bạn lựa chọn loại hình giao thông
- Việc 2: Chọn các mảng chính để vẽ
- Việc 3: CÁc nhóm tiến hành vẽ
Trưởng ban HT cho các nhóm trưng bày tranh trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
1. Cùng người thân thực hiện: nói cho người thân biết về giao thông đường thủy và các
loại hình giao thông đường thủy
ĐẠO ĐỨC :
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
5



- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí
- HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, sinh
hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí
* Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ
thái độ của mình về các ý kiến, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không tán
thành trong các BT tình huống.
* Tích hợp: Bài 4: Thời gian quý báu lắm (TL: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho HS lớp 4)
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ, tư liệu về tiết kiệm thời giờ, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1 – SGK)
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài
Việc 2: HS trình bày, trao đổi trước lớp
Việc 3: Nghe GV kết luận
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT4 – SGK)
Việc 1: Em đọc bài tập trong sách và trả lời câu hỏi: Em đã biết tiết kiệm thời giờ
chưa? Kể ra các việc làm cụ thể để tiết kiệm thời giờ
Trao đổi với bạn bên cạnh những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ
3. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
Việc 1: Em cùng các bạn trong nhóm trưng bày các tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm
về chủ đề tiết kiệm thời giờ

Việc 2: Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nêu một số tư liệu mà em sưu tầm về vấn đề tiết kiệm
thời giờ cho người thân nghe.
* Phần 2:
Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách

6


Ngày dạy: Thứ ba, 24/10/2017
TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật; Làm bài 1(a), bài 2(a), bài 3(b), bài 4.
- GDHS tính toán cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân làm bài vào vở
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau và cách thực hiện
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cá nhân tự làm bài vảo vở
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau, giải thích cách làm và cơ sở để làm bài
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3b: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình
chữ nhật AIHD (hình vẽ. tr 56-SGK)
b) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- Cá nhân quan sát hình, đọc đề bài và tự trả lời câu hỏi.
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp
Bài 4:
- Việc 1: Em đọc kĩ đề bài toán
7


Việc 2: Em xác định tổng và hiệu trong bài
Việc 3: Em xác định yêu cầu bài toán
Việc 4: Áp dụng các công thức và giải toán vào vở.
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân ôn lại các kiến thức về hình học đã học
TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP - TIẾT 3


I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được nội dung chính , nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Giáo dục HS yêu thích đọc sách
II. CHUẨN BỊ.
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi như T1, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc
thẳng, ghi vào bảng những điều cần nhớ: (VBT)
: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đọc bài tập đọc cho người thân nghe.
8


Ngày dạy: Thứ tư, 25/10/2017
TOÁN:

ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên; hàng và lớp
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ
không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo KL
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc; Tính chu
vi, diện tích HCN, HV
- Giải bài toán Tìm số TBC, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HS nhận phiếu học tập từ GV
PHIẾU HỌC TẬP
I / Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các số dưới đây chữ số 7 trong số nào có giá trị là 7000 :
A . 71 608
B . 57 312
C. 570 064
Câu 2: Số lớn nhất trong cỏc số 79 217; 79 381 ; 73 416 ; 73 954 là :
A. 79 217
B. 79 381
C. 73 416
Câu 3: Cách đọc: '' Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn '' đúng với số nào?
A 35 462 000
B. 35 046 200
C. 30 546 200

Câu 4: 8 giờ = ... phút
A. 400
B. 460
C. 480
Câu 5: 3 tấn 72kg = ………... kg .
A. 372
B. 3072
C. 3027
Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Diện tích
hình đó là:
A. 72 cm2
B. 216 cm2
C. 144 cm2
II/ Phần tự luận:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính: a, 467 218 + 546 728.
b, 435 704 - 2627
Bài 2. Cho hình vẽ bên. Biết ABCD và
BMNC là các hình vuông cạnh 8 cm.
A
B
M
Viết tiếp vào chỗ chấm:
a. Đoạn thẳng AM vuông góc với các
9


đoạn thẳng : ........................................................
b. Diện tích hình vuông ABCD là:
......................................................................... ....


C
I

N

Bài 3 Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km , giờ thứ hai chạy được 48 km , giờ thứ ba
chạy được 53 km . Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km ?
Bài 4: Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái 6 em. Hỏi lớp học
đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái

- Việc 1: HS đọc bài và làm bài vào phiếu
Việc 2: Nộp bài cho GV
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Xem lại các kiến thức đã học
TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP - TIẾT 4

I/MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ,( gồm các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng
) đã học trong chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi
cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- GD HS biết sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh
II. CHUẨN BỊ.
- VBT, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm (VBT)
: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các từ ngữ với nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập
1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
- Việc 1: Em đọc đề bài và tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm
10


Việc 2: Em đặt câu với thành ngưc và nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
Trao đổi, bổ sung câu trả lời với bạn bên cạnh
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài tập 3: Lập bảng tống kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau (VBT)
: Cá nhân đọc bài, nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, viết vào
bảng trong VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung thông tin cho nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc các thành ngữ, tục ngữ cho người thân nghe
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP - TIẾT 5
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL- Mức độ như ở tiết 1. Nhận biết được các thể loại
văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện
kể đã học
- HS KG đọc diễn cảm được đoạn văn (Kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự đã học

II. CHUẨN BỊ.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ (VBT)
11


: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các thông tin với nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Trên đôi cánh ước mơ (VBT)
: Cá nhân làm vào VBT
: Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với nhau
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe

Ngày dạy: Thứ năm, 26/10/2017
TOÁN:


NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số( tích có không quá 6
chữ số)
- HS làm được bài 1; bài 3a
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích môn Toán
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban văn nghệ khởi động.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 241324 x 2 =?,
136204 x 4 =?
Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
12


- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3a: Tính
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm

- Việc 1: Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: Chốt: Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ và nhân, ta thực hiện
nhân trước, công trừ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em cùng người thân ôn lại bảng cửu chương. Em cùng người thân thực hiện một phép
nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số bất kì

TIẾNG VIỆT:
I. MỤC TIÊU:

ÔN TẬP - TIẾT 6

- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn
văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ
trong đoạn văn ngắn.
- HSK-G phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn/ từ phức, từ ghép /từ láy.
- GDHS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ.
VBT, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau
Việc 1: cá nhân đọc thầm đoạn văn
Việc 2: 1 HS KG đọc to trước lớp, cả lớp dò bài
13



Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi
mô hình tìm một tiếng)
a) Tiếng chỉ có vần và thanh
b) Tiếng có đủ âm, vần và thanh
Em tự tìm tiếng phù hợp với mô hình
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng phân tích tiếng theo các mô hình
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên : 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
Em tự tìm từ đơn, từ ghép, từ láy
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng giải thích vì sao đó là từ đơn, từ ghép,
từ láy
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên : 3 danh từ, 3 động từ
Em tự tìm các từ loại danh từ, động từ
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và giải thích vì sao chọn các từ đó
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Xem lại các kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh
từ, động từ .

Ngày dạy: Thứ sáu, 27/10/2017
TOÁN:

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- HS làm được bài 1; bài 2(a,b)
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.

II.CHUẨN BỊ:
14


- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 7 x 5 và 5 x 7
Việc 1: HS làm bài cá nhân
Việc 2: trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
2. So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a
Việc 1: HS quan sát bảng phụ GV treo trên bảng lớp
Việc 2: HS tính giá trị của các biểu thức
Việc 3: So sánh giá trị của hai biểu thức đó
Việc 4; Rút ra nhận xét thông qua gợi ý của GV: Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích không thay đổi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
HS đọc đề bài và làm bài vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích vì sao điền được các số vào ô trống
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 2a,b: Tính
HS đọc đề bài và làm bài vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích vì sao tính được kết quả của các
phép tính hàng dưới
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP - TIẾT 7

I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu nội dung bài Quê hương
15


- Phân biệt được cấu tạo của tiếng.
- HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ riêng trong bài tập đọc.
II. CHUẨN BỊ.
- VBT, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc đoạn văn sau
Việc 1: cá nhân đọc thầm đoạn văn
Việc 2: 1 HS KG đọc to trước lớp, cả lớp dò bài
2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
Em đọc và trả lời các câu hỏi
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và giải thích vì sao chọn đáp án đó
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Xem lại các kiến thức về từ láy, danh từ.
TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP - TIẾT 8


I. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài “Chiều trên quê hương” (75c/15phút), không
mắc quá 5 lỗi trong bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung ,thể thức 1 lá thư .
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp
II. CHUẨN BỊ.
- Giấy KT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Chính tả
Việc 1: HS nghe GV đọc bài chính tả và viết “Chiều trên quê hương”
Việc 2: Nghe GV đọc lại để kiểm soát lỗi
16


2. Tập làm văn
Việc 1: HS đọc đề bài tập làm văn và gach dưới các từ quan trọng
Việc 2: Viết bài vào giấy trong vòng 25 phút
Việc 3: Nộp bài cho cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: đọc lại bức thư cho người thân nghe
ÔL TOÁN:
TUẦN 10
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:

bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT3, 4 (Tr.53), BT 6, 7 (Tr.54)
* HS có năng lực nổi trội: thêm bài tập 8 (Tr.55)
* HS có năng lực hạn chế: BT3,4 (Tr 53); BT 6 (Tr.54)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
ÔL TIẾNG VIỆT:
TUẦN 10
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. CHUẨN BỊ:
bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT1, 2 (Tr.56,57,58), BT3 (Tr.58, 59)
* HS có năng lực nổi trội: thêm Bài 4
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách

Sinh hoạt tập thể:

SINH HOẠT ĐỘI

I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của Chi đội tuần 10
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 11
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 10
- Đại diện các phân đội nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- BCH nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.


17


Đội viên tham gia phát biểu ý kiến.
Việc 1: Nghe ý kiến góp ý của chị phụ trách
+ Nhìn chung Đội viên đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi.
+ Tập họp ra vào lớp khá nhiêm túc, đảm bảo giờ giấc. Tự quản đầu buổi tốt.
+ Các phân đội đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm về các đội viên của phân đội
mình
+ Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi
+ Tồn tai: Một số đội viên còn quên sách, vở ở nhà, quên đeo khăn quàng đỏ…
* Kế hoạch tuần 11

Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt .
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
+ Trồng lại và chăm sóc CTMN
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN nêu gương một số đội viên ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác
học tập

18



×