Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị hải vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.24 KB, 31 trang )

TUẦN 9
Thứ hai/22/10/2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP; HS vận dụng làm tốt các
bài tập 1, 2, 3, 4ac.
- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Phát triển năng lực tư duy, phân tính, hợp tác…
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi ưa thích.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:

- Đọc y/c và làm BT

- Một số HS chia sẻ kết quả, giải thích cách làm.
* Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số TP
- Tự giác làm bài và biết chia sẻ.
a) 35m23cm = 35,23m


b) 51dm3cm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14,04m
Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: ( theo mẫu)
- Phân tích mẫu, nêu các bước thực hiện
- Cá nhân làm BT.
- Chia sẻ kết quả.

- Một số H trình bày kq, giải thích cách làm.
* Đánh giá:
Phương pháp: vấn đáp.
Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn->bé.


- Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm bài và biết chia sẻ.
34
m = 2,34m
100
6
*506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm = 5
m = 5,06m
100

*234cm =200cm+34cm = 2m 34cm = 2

* 34 dm = 3,4 m
Bài 3,4: Tương tự. - Cá nhân làm bài
- Chia sẻ kq, nêu cách thực hiện trước lớp.
* Đánh giá:
Phương pháp: vấn đáp.

Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh kết quả.
Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ số đo có hai tên đơn vị thành một
đơn vị (km)- BT3; chuyến số đo độ dài có một đơn vị đo thành số đo có hai đơn vị đo
(BT4).
- Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm bài và biết chia sẻ.
4a) 12,44 m = 12 m 44 cm
c) 3,45 km = 3450 m
C. HĐ ỨNG DỤNG:
BT: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 345cm =….m
b) 35 dm = ….m
234 mm =….dm
92cm =…..dm
………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc diễn cảmbài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng
quý nhất. (TLCH 1, 2, 3 )
- GD HS biết yêu quý thời gian và trân trọng người lao động, có thái độ lao động đúng
đắn.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi củng cố bài học trước.
( Đọc một đoạn hoặc thuộc cả bài Trước cổng trời, trả lời một trong các câu hỏi của

bài)
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.
Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời..
Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả năng đọc diễn cảm, thuộc lòng; trả lời đúng câu hỏi
về nội dung bài TĐ trước.
- Đọc to, rõ.Trình bày tự tin.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?


HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: Phát hiện từ khó, luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
Phương pháp: vấn đáp, quan sát
Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Tiêu chí đánh giá: Biết chia bài thành 3 phần; đọc trôi chảy, đúng các từ khó..
- Biết ngăt nghỉ đúng;đọc đúng lời người dẫn chuyện, lời nhân vật; giải nghĩa được

một số từ: tranh luận, phân giải
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
Câu hỏi bổ sung: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa
ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao?
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và diễn đạt theo cách hiểu của
mình
- Biết hợp tác và trả lời tự tin.
Câu 1:Theo Hùng: Quý nhất là lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
Câu 2:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình:
Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người
Quý: có vàng là có tiền; có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Câu 3: Thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất vì: Không có người lao động thì
không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị.
Câu 4: Đặt tên khác cho bài văn: cuộc tranh luận thú vị/ Ai có lí/ …


* Nội dung: * Bài văn cho ta thấy người lao động là đáng quý nhất.
* Tổ chức liên hệ bài học:H biết quý trọng người lao động…
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:


Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc theo cách phân vai.

Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Tiêu chí đánh giá:- Đọc diễn cảm bài văn; Thể hiện đúng giọng đọc mỗi đoạn, mỗi
nhân vật: giọng tranh luận sôi nổi; lời giải thích ôn tồn, giàu sức thuyết phục của thầy
giáo
- Hợp tác nhóm tích cực, đọc bài tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

Chia sẻ cùng người thân nội dung bài đọc.
...........................................................................................................
KHOA HỌC 5: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS
I.Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Đối với HSKG: Biết vận động mọi người cùng thực hiện.
- Phát triển NL phán đoán, phân tích, hợp tác...
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình minh hoạ SGK, bảng phụ ghi BT1.
III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


*Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? HIV là gì? AIDS là gì?
? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS?
- Nhận xét, đánh giá
Phương pháp:Tích hợp
Kĩ thuật: trò chơi.
Tiêu chí: KT việc nắm bắt bài học trước.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HĐ 1 : Trò chơi tiếp sức: HIV/ lây truyền hoặc không lây truyền

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm : HD cách chơi và luật chơi như (SGV)
- HS chơi : Dán tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm
HIV
- Cùng KT ; một số nhóm giải thích một số hành vi.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trò chơi.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi ý, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Tiêu chí: - Chơi chủ động, tích cực, xác định đúng các hành vi tiếp xúc thông thường
không lây nhiễm HIV như bắt tay, ăn cơm cùng mâm, bơi ở bể bơi, bị muỗi đốt, khoác
vai, uống chung li….
HĐ 2 : Đóng vai: “Tôi bị nhiễm HIV”

-Việc 1: Y/ c 1 HS đóng vai người nhiễm HIV, 4 HS đóng vai khác thể hiện cách ứng xử

của mình.
? Các em nghĩ gì về cách ứng xử đó?
Việc 2 : Chia sẻ, gọi HS trả lời.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi,xử lí tình huống, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Tiêu chí:- Biết xử lí tình huống và nhận xét được: trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được
học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận:

Việc 1: Y/c HS quan sát các hình 2,3,4 sgk, kết hợp hiểu biết để thảo luận câu hỏi :
? ND của các hình?
? Các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm
HIV/AIDS và gia đình họ ?
? Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào ? tại
sao ?

Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*KL: Người nhiễm HIV đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong môi trường
có sự hỗ trợ thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm. Không nên xa lánh
phân biệt đối xử với họ.
? Trẻ em có thể làm gì để phòng tránh HIV ?AIDS.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.


Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Tiêu chí:- Hợp tác nhóm tích cực, tự tin trình bày ý kiến
- Nêu được nội dung của từng hình

- Không nên phân biệt và xa lánh người bị HIV... ; nêu được trẻ em nên làm gì để phòng
tránh HIV/AIDS
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về chia sẻ với mọi người không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình
của họ.
………………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC 5:
TÌNH BẠN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Giáo dục học sinh biết thân ái, đoàn kết với bạn bè.
- BD năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, chia sẻ…
II. Chuẩn bị:
- Hát thuộc bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
III. Các hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi các trò chơi ưa thích.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1 : Thảo luận cả lớp:
Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.

Việc 1: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

Việc 2: Thảo luận theo các câu hỏi sau:

- Bài hát nói lên điều gì ?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
- Trẻ em có quyền tự do được kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?

Việc 3:Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè, và có quyền được tự do kết
giao bạn bè.
HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn.

Việc 1: Hoạt động nhóm: Đọc truyện và thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK trang 17.


- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ?

Việc 2:Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết , giúp đỡ nhau, nhất là những lúc
khó khăn, hoạn nạn.
* Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi,,nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Tiêu chí:- Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
- Nắm được ND câu chuyện; nhận xét được hành động bỏ bạn để chạy thoát thân khi
gặp hoạn nạn là hành động không nên...
- Bạn bè phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn,
hoạn nạn.
HĐ3: Làm bài tập 2- SGK- tr.18

Việc 1: Thảo luận nhóm: xử lí tình huống:


Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả xử lí tình huống.
GV Chốt cách xử lí đúng.
* Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
Kĩ thuật: xử lí tình huống, đặt câu hỏi,,nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:-Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
HĐ4: Liên hệ thực tế: - Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Liên hệ bản thân có tình bạn đẹp không? Nêu những tình bạn đẹp trong lớp, trong
trường mà em biết ?
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK.
* Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
Kĩ thuật:Nêu được một tình bạn đẹp trong lớp, biết được biểu hiện của tình bạn đẹp:
Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn
cùng nhau.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ bài học.
- Quan tâm giúp đỡ bạn trong mọi hoàn cảnh.
.........................................................................................................


LTVC :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa
thu (BT1 , BT2) .
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa khi
miêu tả.

- GDHS biết yêu quý các cảnh vật thiên nhiên xung quanh mình, biết bảo vệ môi
trường.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
* NDTH: Cung cấp cho H một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước
ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1,2: Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu”
Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên...
- Đọc mẫu chuyện, suy nghĩ làm bài.
- Chia sẻ kết quả.

Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa khi viết văn
miêu tả.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí: Tìm đúng các từ tả bầu trời theo phân loại:
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: được rửa mặt sau cơn mưa; dịu dàng; buồn bã;
trầm ngâm nhớ…., ghé sát,cúi xuống…
+Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc, cao

hơn.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp quê em hoặc nơi em ở.
- Cá nhân học tập cách sử dụng từ ngữ ở mẩu chuyện Bầu trời mùa thu để
thực hiện viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở.


*Hỗ trợ: Khi viết đoạn văn phải chú ý viết đúng chủ đề, nội dung phải gắn
bó lôgic và biết cách chọn, sử dụng từ ngữ hợp lí; vận dụng các biện pháp so sánh, nhân
hóa vào bài viết để làm cho bài văn hay hơn, sinh động và hấp dẫn hơn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn những bạn viết được đoạn văn hay, có tính sáng
tạo. Chú ý chỉnh sửa những đoạn văn viết còn lủng củng, còn sai lỗi chính tả, lỗi dùng
từ, đặt câu.
* Tổ chức liên hệ NDTH: Môi trường TNVN rất phong phú, rất đẹp, chúng ta phải biết
bảo vệ, giữ gìn…
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
Tiêu chí:
+ Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết
đoạn.
+ Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em một cách chân thực, tự
nhiên, có ý riêng, ý mới.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Viết lại đoạn văn BT3 cho hay hơn.
...........................................................................................................................
Thứ ba/ 23/10/2018
TOÁN:
VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:

- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2a, 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài .
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát hoặc trò chơi ưa thích.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* HĐ 1: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.

- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại bảng đơn vị đo KL và mối quan hệ.
? 1 tạ = ? tấn (1/10)
YC HS viết 1/10 tấn viết dưới dạng số thập phân? (0,1 tấn)
Tương tự: 1kg =...tấn =...tấn
1kg = ...tấn =...tạ
- Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


5 tấn 123 kg =......tấn
- Thảo luận, nêu cách làm
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
5 tấn 132 kg =

132
tấn = 5,132 tấn
1000


Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
=> Chốt: Cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP (2ĐV chuyển sang 1 ĐV lớn)
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
- HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:

- Đọc và làm BT

- Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp, nêu cách làm.
+ Chốt: Chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.
- Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng theo yêu cầu BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
a) 4tấn 562kg = 4,562tấn; b) 3tấn 14kg = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12,006tấn; c) 500kg = 0,5 tấn
Bài 2a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a) Có đơn vị là ki- lô-gam:

=> Chốt: Chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.
* Đánh giá:Như bài tập 1.
Bài 3:
Thảo luận nhóm cách làm sau đó cá nhân làm, YC HSNK giải 2 cách.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
+ Chốt: Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.


Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng.
- Thực hành giải đúng bài toán theo yêu cầu BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Một ngày 6 con sư tử ăn hết: 9x6= 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
Đáp số: 1620 kg
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ bài học, vận dụng làm các BT còn lại ở sgk (trang 46)
...........................................................................................
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu được nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
tính cách kiên cường của người Cà Mau.( TLCH ở SGK).
- GDHS yêu quê hương, đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.

* NDTH: ( BVMT+ MTBĐ) GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó
hiểu biết về môi trường sinh thái ở vùngbiển đất mũi Cà Mau.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về đất Cà Mau.Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
( Đọc một đoạn, trả lời một trong các câu hỏi bài Cái gì quý nhất)
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.
Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời..
Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả năng đọc bài trôi chảy, diễn cảm, và trả lời được câu
hỏi về nội dung bài.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: Phát hiện từ khó, luyện.



Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ khó: mưa dông, phập phều,đổ ngang, hối
hả, rất phũ, đất xốp.. Giải thích được nghĩa của từ trong bài: phũ,phập phều, cơn thịnh
nộ, hằng hà sa số, sấu.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
Câu 2: Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống
chọi được với thời tiết khắc nghiệt. Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng
đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
Câu 3: Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe
những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
Câu 4: Bài văn có 3 đoạn. Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau. Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà
Mau. Đoạn 3: Tính cách của người Cà Mau.
* Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách
kiên cường của người Cà Mau.

Hiểu biết môi trường sinh thái Cà Mau: Vùng đất ngập mặn, thời tiết khắc nghiệt…
Liên hệ BVMTTN, MTBĐ:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:

Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc .


Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Tiêu chí: Đọc diễn cảm, thể hiện niềm tự hào, khâm phụ; nhấn mạnh các từ ngữ nói về
tính cách của người Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung
đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

Chia sẻ cùng người thân nội dung bài đọc.
...........................................................................................................
Thứ tư/24/10/2018
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. BTcần làm:1,2.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.yêu thích môn Toán.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi câc trò chơi ưa thích.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* HĐ 1: Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích:

? 1 km2 = ? hm2 (100)

? 1 hm2 = ? km2(

1
)…
100

- YC HS viết 1/100 viết dưới dạng số thập phân? (0,01 ) - Tương tự với 1 số đơn vị…
=> Chốt: QH 2 đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau 100 lần
- YC HS quan sát VD ở SGK và nêu đợc cách làm…
3 m2 5dm2 = 3

5
m2= 3,05 m2
100

Vậy: 3 m2 5dm2 = 3,05 m2
 Ví dụ 2: Tương tự 2 bước: Đưa về hỗn số, đưa ra dạng STP.
=> Chốt: Cách viết số đo diện tích dưới dạng STP (2 ĐV chuyển sang 1 ĐV lớn)

* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.


Tiêu chí:
- HS nắm chắc MQH giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết số đo DT dưới dạng STP.
- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc và làm BT

- Chia sẻ kq: Chốt: Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng
số TP.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP.
- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.


Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP
* Đánh giá:Như BT1.
a. 1654m2 = 0, 1654 m2; b. 5000m2 = 0,5 ha
c. 1ha = 0,01 km2
d. 15 ha = 0,15 km2
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn viết một vài số đo khối lượng dưới dạng số TP
...........................................................................................
HĐNGLL : Chủ đề 1: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các hoạt
động của địa phương.
- Hiểu được mỗi người là thành viên của quê hương, cộng đồng vì vậy cần tích cực
tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp em
phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện
bản thân.
2. Kĩ năng
- Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia
các hoạt động của địa phương của bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức tại địa phương.


3. Thái độ
- Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của quê hương/địa phương.
- Yêu quý quê hương mình.
4. Năng lực: Biết biết hợp tác, chia sẻ.
II. Đồ dùng: Sách Sống đẹp.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động: Quê hương tươi
đẹp.
Việc 2: - GV giới thiệu bài.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu
của mình về mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 4: Xử lí tình huống

Việc 1: Cá nhân HS đọc yêu cầu bài tập và hoàn thành bảng.
Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm: nêu tên việc làm của những người xung
quanh (theo từng tranh); nêu hành động của bản thân.
 Nhận xét, góp ý (Đổi vai thực hiện)
Việc 3: Báo cáo kết quả với GV.
 Nghe GV nhận xét.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, xử lí tình huống,
Tiêu chí:- Nêu được những hành động của em khi gặp những việc làm của người xung
quanh.
- Biết chia sẻ, tự tin.
HĐ 2: Trò chơi: “Tập làm người lịch sự”
Việc 1: GV HD cách chơi, luật chơi (sgk)
Việc 2: Cả lớp cùng chơi.
Việc 3: Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, xử lí tình huống,

Tiêu chí:- HS tham gia chơi tích cực, chủ động;
- Biết dùng các từ”xin mời- làm ơn” trong cuộc sống để thể hiện là người văn minh,
lịch sự.
HĐ 3: Rèn luyện
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập và hoàn thành bảng.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh.

->Nhận xét, góp ý (đổi vai thực hiện)


Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp
* GV nhận xét, hướng dẫn HS đưa ra lời khuyên và yêu cầu một số HS khác nhắc lại.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
- GV nhận xét tiết học kết hợp GDKNS.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:- Nêu được những hoạt động mình đã tham gia cùng với mọi người trong khu
dân cư; biết tự đánh giá những việc đã làm
- Biết chia sẻ, tự giác, tự tin..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Chia sẻ nội dung bài học với người thân, bạn bè; HS vận dụng những điều
đã học vào cuộc sống hằng ngày.
………………………………………………………………………………………

Thứ năm/25/10/2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I. Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
- Rèn kĩ năng: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2,
3 ở SGK.
- Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề,..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi các trò chơi ưa thích.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc và làm BT
-Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ
Chốt: Chuyển đổi các số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách Chuyển đổi các số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.
- Thực hành chuyển đúng các số đo độ dài theo yêu cầu của BT1.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
a) 42m 34cm = 42,34m
b) 56m29cm = 562,9 dm
c) 6m2cm = 6,02 m
d) 4352m
= 4,352 km



Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô - gam:
- Cá nhân đọc và làm BT.
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng huy động kq, y/c các bạn nêu cách làm.
Chốt: Chuyển đổi 1 số đo KL thành 1 số đo KL lớn hơn (hoặc bé hơn).
* Đánh giá:Như BT 1
Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:

- Đọc và làm BT

- Chia sẻ kq nêu cách làm.

- Chia sẻ kq trước lớp, một số HS giải thích cách làm:

Chốt: Chuyển đổi 1 số đo DT thành 1 số đo DT lớn hơn (hoặc bé hơn).
* Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách Chuyển đổi 1 số đo DT thành 1 số đo DT lớn hơn (hoặc bé hơn).
- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
a) 7km2 = 7000 000m2; 4ha =40 000m2 ;
8,5 ha = 85 000m2
b) 30 dm2 = 0,3 m2;
300 dm2 = 3 m2 ;
515 dm2 = 5,15 m2

C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân một vài cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, KL. diện tích.
BT vận dụng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 32,45 tấn = …tạ…..kg
b) 0,9 tấn = ……tạ…..kg
c) 780 kg = …tạ…tấn
d) 78 kg = ….tạ….tấn
..............................................................................................................................


TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết
trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi.
- Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình
đưa ra, tôn trọng người cùng tranh luận.. Làm BT1,2
- BD năng lực diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác cùng bạn.
ĐC: Không làm BT3
II. Chuẩn bị : -Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. KHỞI ĐỘNG:

- Ban học tập tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi ưa thích.
- Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:Đọc bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:


- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài Cái gì quý nhất và thảo luận :
? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ?
? Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
? Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào?
Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu
lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:
+ Nêu được vấn đề tranh luận: Cài gì quý nhất trên đời?
+ Nêu được ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn, của thầy giáo.
+ Thái độ tranh luận của thầy giáo: Tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí.
Bài 2:Hãy đóng vai một trong ba bạn nêu ý kiến tranh luận...
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc y/c và các gợi ýmẫu sgk
- Mỗi HS đóng 1 nhân vật, suy nghĩ cách trao đổi, chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng
cho cuộc tranh luận.
*Hổ trợ: Khi tranh luận các em xưng hô là “tôi” và luận có lí lẽ để bảo vệ ý kiến
của mình
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức
thuyết phục.


? Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta cần có những điều kiện
gì?
=>Chốt: Lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại.
*Đánh giá:

Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
Tiêu chí:
+ Biết mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
+ Nêu được ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn theo cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
+ Thái độ khi tranh luận: ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy,
vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến của người khác.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà thi đua cùng người thân đóng vai và thuyết trình, tranh luận về vấn
đề cái gì quý nhất.
.................................................................................................................
KHOA HỌC 5:
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Phát triển năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề, hợp tác...
II. Chuẩn bị:
GV- Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
HS: SGK
III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
- Nhận xét, đánh giá
*Đánh giá:

Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.
Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:Nắm KT bài học trước: Thái độ đối với người nhiễn HIV/AIDS
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HĐ1: Những việc cần làm phòng tránh xâm hại: (8-10’)
Việc 1: Y/c HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 SGK và thảo luận, trả lời câu
hỏi:
? Các bạn trong tranh có thể gặp những nguy hiểm gì?
? Kể thêm một số tình huống khác trong cuộc sống?
? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp.


 KL: Chúng ta cần nâng cao tinh thần cảnh giác.
*Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:- Hợp tác nhóm tích cực, có hiệu quả. Nêu được một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
( Đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe
người lạ,....)
HĐ2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại :
Việc 1 : Giao tình huống cho các nhóm tiến hành thảo luận phân vai đóng tình
huống.
TH1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
TH2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
TH3 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối
với bản thân… ?


Việc 2 :Các nhóm lên thể hiện tình huống.
GV nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
*Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp
Kĩ thuật: xử lí tình huống, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:-Hợp tác nhóm tích cực, biết chia sẻ, tự tin.
- Biết ứng phó với nguy cơ bị xâm hại; nêu được quy tắc an toàn cho bản thân
HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy :
Việc 1 : Mỗi em vẽ một bàn tay trên giấy, trên mỗi ngón tay ghi tên một người
mà mình có thể tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín…
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về « bàn tay tin cậy » của mình.
? Em cần làm gì để phòng tránh khi có nguy cơ bị xâm hại?
? Khi bị xâm hại em sẽ làm gì?
? Khi bị xâm hại em sẽ tâm sự, chia sẽ với ai?
Việc 3 : Một số HS trình bày trước lớp.
KL: Mục (bạn cần biết). Xung quanh chúng ta có nhiều người để chúng ta tâm sự chia
sẻ….
*Đánh giá:
Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:HS liệt kê được những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi
bản thân bị xâm hại.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về chia sẻ với mọi người những việc cần làm để phòng tránh xâm hại.
- Biết phán đoán và có kĩ năng phòng tránh, xử lí các tình huống bất ngờ.


LTVC:

ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
- Hiểu được đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) Bước đầu biết sử
dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần .(BT3)
- Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ trong xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung từng bài tập 2 và 3 (phần luyện tập).
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho lớp hát hoặc chơi các trò chơi ưa thích.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện BT1; 2 ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Đại từ là gì? Chúng được dùng để làm gì?

- KL: Các từ in đậm: tớ, cậu, nó. Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho các danh từ
trong câu cho khỏi lặp từ.
* Những từ đó gọi là Đại từ. Đại có nghĩa là thay thế.
BT2:
Từ vậy thay cho từ thích
Từ thế thay cho từ quý

Cách dùng từ này cũng giống như cách dùng từ ở Bt1 ( thay thế cho các từ khác để khỏi
lặp)
=> Vậy, thế cũng là đại từ.
*Việc 2: Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
*Đánh giá:
Phương pháp: quan sát,vấn đáp tích hợp.
Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi.
- Tiêu chí:
+ Nêu được tác dụng của các từ tớ, cậu, nó dùng để xưng hô hoặc thay thế co danh từ
để tránh hiện tượng lặp từ.
+ Nắm được những từ đó được gọi là đại từ.
+ Nêu được sự giống nhau trong cách sử dụng đại từ: Thay thế cho từ khác để tránh
khỏi lặp từ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó
được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?


- Thảo luận chung

- Chia sẻ.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:
+ Nêu được các từ Bác, Người, Ông Cụ được dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Nêu được ý đồ viết hoa của các từ đó nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hồ.
Bài tập 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:

- Thảo luận, nêu kq: Các đại từ: mày, ông, tôi, nó
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
Tiêu chí: Tìm đúng các đại từ có trong BT2.
Bài 3: Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần
trong mẫu chuyện:
- Trao đổi, thảo luận để tìm đại từ thay thế cho danh từ bị lặp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng đại từ thay thế cho danh bị lặp lại nhiều lần.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí:
+ Phát hiện được danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện: chuột.
+ Tìm đúng đại từ thay cho từ chuột..
C.HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân về đại từ.
- Sử dụng đại từ thay thế trong nói và viết.
....................................................................................................................
CHÍNH TẢ:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng khổ thơ ,
dòng thơ theo thể thơ tự do .
- Làm được BT(2) hoặc BT(3).
-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
- Rèn luyện NL thẩm mĩ, kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


 Khởi động:


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
Tiêu chí:
+ Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày khổ thơ.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm.
- HS nhớ lại bài viết và viết cả bài thơ vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết
chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.

*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp viết.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS
Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: ba-la-lai-ca, dòng sông, sóng vai, nằm nghỉ.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a: Tìm những từ ngữ chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các từ ngữ giống nhau phần vần nhưng khác nhau ở âm đầu l/n.
*Đánh giá:
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


Tiêu chí:
+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
Bài 3b: Thi tìm nhanh các từ láy vần có âm cuối ng.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
*Đánh giá:
Phương pháp: quan sát.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Tiêu chí: Tìm đúng các từ láy vần có chứa âm cuối ng.
Tiêu chí


HTT

HT

CHT

1.Tìm đúng các từ láy
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
-Từ láy vần có âm cuối ng: làng nhàng, vang vang, văng vẳng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.
.................................................................................................................
KỂ CHUYỆN :
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
-HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
- Phát triển NL ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, tự tin.
* Điều chỉnh:" Kể chuyện được chứng kiến tham gia" không dạy, thay bằng bài
"kể chuyện đã nghe, đã đọc".
II. Chuẩn bị: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Khởi động

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài .
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Tìm hiểu đề


- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: quan hệ giữa con người với thiên nhiên, được nghe,
được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
Tiêu chí:
+ Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan
hệ giữa con người với thiên nhiên.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện; trách nhiệm của con người
với thiên nhiên.
- HS thi kể trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Đánh giá:
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
Tiêu chí:
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn
không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
……………………………………………………….
Thứ sáu/26/10/2018
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Rèn kĩ năng viết số đo dưới dạng số thập phân. Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 3, 4.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, trình bày khoa học
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
** Điều chỉnh: Không làm BT2
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.


×