Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Giáo án Tin học tích hợp IC3 khối 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 83 trang )

Tuần 1
Phần I: MÁY TÍNH – NGƯỜI BẠN TỐT
Chủ đề 1: LÀM QUEN VỚI NGƯỜI BẠN MÁY TÍNH
* Mục tiêu học tập:


Hoàn tất chủ đề, các em phân biệt được các thành ph ần chính của máy tính,
biết 1 số thuật ngữ cơ bản của máy tính và biết được 1 số loại máy tính khác
nhau.
I.

Ổn định lớp:
-

Chào
Hát

II.

Kiểm tra bài cũ:

III.

Bài mới
1. Nội dung và phương pháp:

Stt

Nội dung
dạy học
Hoạt động


1:
TÌM HIỂU
KIẾN THỨC

1

Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh
1. Công dụng của máy tính:
- Hs lắng nghe.
- Theo em máy tính có thể giúp được - Hs nhìn hình vẽ SGK để
những việc gì dưới đây :
trả lời.
- Máy tính được dung rộng rãi trong - Hs lắng nghe.
học tập, làm việc, lien lạc, giải trí…
2. Các thành phần chủ yếu của
máy tính:
- Hs lắng nghe.
- Máy tính gồm có: các thành phần Hs quan sát hình ảnh
bên trong thùng máy (case) và các của các bộ phận của
thiết bị ngoại vi như : Màn hình máy tính trong sách giáo
(monitor), bàn phím (keyboard), khoa và nhìn cô giáo
chuột máy tính…
giới thiệu trên bảng.
3.Quy trình sử lý thông tin của máy - Hs lắng nghe.
tính:

- Thiết bị nhập: gửi thông tin vào máy - Hs quan sát hình vẽ
Trang 1


tính ( bàn phím, chuột máy tính…).
trong sgk.
- Thiết bị xuất: Truyền thông tin từ
máy tính ra ngoài ( màn hình …).
- GV : Các em làm bài trong SGK ph ần

2

3

4

5

Hoạt động
2:
TRẢI
NGHIỆM

hoạt động 2 trang số 7.
1. Đúng thì ghi Đ, sai thì ghi S
- Các em cho biết kết quả bài làm
của mình.
- GV chốt lại ý đúng.
2. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ
trống trong các câu sau: Trang 7 sgk

- Các em cho biết kết quả bài làm của
mình.
- GV chốt lại ý đúng.

- HS làm bài

- Hs nêu lên kết quả làm
bài .
- HS kiểm tra lại bài.
- HS làm bài
- Hs nêu lên kết quả làm
bài .
- HS kiểm tra lại bài.

1. Em hãy làm bài tập 1,2 phần Hoạt - Hs làm bài trong SGK
Hoạt động động 3 SGK trang 7.
3:
- GV: hỏi 1 số hs về kết quả làm bài .
- Hs trả lời.
THỰC HÀNH - GV : Chốt lại các ý đúng và giải thích - HS lắng nghe.

Hoạt động
4:
KHÁM PHÁ
VÀ CHIA SẺ

Hoạt động
5:
EM CÓ BIẾT?


Em hãy quan sát hình và trả lời các
câu hỏi trong hoạt động 4, SGK trang
8.
- Các em cho biết kết quả bài làm
của mình.
- GV chốt lại ý đúng.
Máy tính em vừa học được gọi là máy
tính cá nhân hoặc máy tình bàn, ngoàira còn các loại máy tính khác như :
Máy tính xách tay(laptop, netbook),
máy
tính
bảng(tablet),
máy
chủ(Server), thiết bị điện toán cầm
tay, máy nghe nhạc, thiết bị đọc sách
điện tử.

- HS làm bài trong HĐ4.
- Hs nêu lên kết quả làm
bài .
- HS kiểm tra lại bài làm
của mình.
- HS lắng nghe.

2. Củng cố:


Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Trang 2



Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trang 3


Tuần 2
Chủ đề 2: BÊN TRONG MÁY TÍNH
* Mục tiêu học tập:


Hoàn tất chủ đề, các em biết cách gửi, nh ận và tr ả l ời một th ư điện tử đến từ
người khác.
I.
II.

Ổn định lớp
Chào
Hát
Kiểm tra bài cũ:
-

III.


Em hãy nêu những bộ phận chính của máy tính ?
Em hãy cho biết máy tính giúp ta những việc gì ?
Em hãy cho biết các thiết bị nhập, xuất của máy tính ?

Giảng bài mới

1. Nội dung và phương pháp:

Stt
1

Nội
dung
dạy học

Hoạt động dạy học

Hoạt động của học
sinh
Hoạt
1.
Bên trong thùng máy của máy tính: - Hs lắng nghe.
Em hãy quan sát hình - Hs quan sát.
động 1: ảnh bên trong thùng máy ở hình trang
TÌM
9 SGK.
HIỂU
-HS trả lời dựa vào
Em
hãy

cho
bi
ế
t
bên
KIẾN
hình ảnh vừa quan sát.
trong
thùng
máy

nh

ng
thành
ph

n
THỨC
nào .
GV : bên trong thùng máy
có rất nhiều chi tiết như : bộ nguồn
máy tính, các thiết bị điện tử xử lý
thông tin, lưu trữ và khai thác thông
tin…
2. Một số chi tiết quan trọng trong thùng
máy:
Bảng
mạch
chủ HS lắng nghe

(mainboard): chứa hầu hết các thiết
bị điện tử, tạo kết nối giữa các thành
phần, cung cấp các cổng kết nối đến
thiết bị ngoại vi như bàn phím, chuột
Hoạt động của giáo viên

Trang 4


máy

tính,

loa,

máy

in…

HS lắng nghe

-

Bộ xử lý trung tâm
(CPU): bộ não của máy tính, nhận dữ
liệu và xử lý dữ liệu của các chương
trình.

Tốc độ xử lý của CPU có vai trò quy ết
định đối với hiệu xuất máy tính. Tốc

độ xử lý được tính bằng hetz(HZ).
 Ghi những đơn vị tính tốc độ lên
bảng :
Hert (Hz), KHz, MHz, GHz, THz. Mỗi
đơn vị cách nhau 1000 lần
Bộ nhớ ngẫu nhiên
(RAM): Dùng lưu trữ tạm thời các
chương trình, dữ liệu khi máy tính làm
việc, khi tắt máy các thông tin này sẽ
bị
m ất
đi.

Trang 5


-

2

Bộ nguồ máy tính(Power
Supply): Cung cấp điện cho máy tính
hoạt động, bộ nguồn là nơi nguy hiểm
vì trong bộ nguồn có một vài thiết bị
tích điện ngay cả khi máy tính đã rút
phích cắm.

Các thành phần của máy tính còn
được gọi là phần cứng (hardware).
- Máy tính xách tay và các thiết bị điện

toán cũng có các thành phần quan trọng
tương tự máy tính để bàn.
- Việc sửa chữa phần cứng rất phức tạp
do các thiết bị rất tinh vi.
Hoạt
1.
Em hãy điền tên các thiết bị trong
động 2:
những hình dưới đây: Trang 11 SGK
Em hãy cho biết kết quả bài làm của
TRẢI
NGHIỆM mình
Chốt lại đáp án đúng.
2.
Em hãy sắp xếp lại trật tự các đơn
vị tính tốc độ xử lý sau theo thứ tự tăng
dần: THz, MHz, Hz, Khz, GHz.
Gv: Ghi lên bảng

- Hs làm bài vào vở
- HS trả lời
- HS lắng nghe và kt bài
làm của mình.
- Hs làm bài vào vở
- HS lắng nghe và kt bài
làm của mình.
Trang 6


3


4

5

Hoạt
động 3:
THỰC
HÀNH

Hoạt
động 4:
KHÁM
PHÁ VÀ
CHIA SẺ

Hoạt
động 5:
EM CÓ
BIẾT

3. Em hãy nối các đơn vị ơ cột A với các
ký hiệu viết tắt ở cột B cho phù hợp
1. Em hãy quan sát hình SGK trang 12 và
xác định tên các thiết bị được đánh số
trong hình.
2. Em hãy xác định vị trí của bộ xử lí
trung tâm trong hình trên.
3.
4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ

trống ở các câu sau:
Trang 12 SGK.
- GV: Em haỹ hoàn thành ô chữ sau để
tìm ra từ bí mật trong các ô màu xanh.
1. Viết tắt tên tiếng anh của bộ xử lý
trung tâm.
2. Máy tính lưu dữ liệu tạm thời ở thiết
bị này.
3.Một thiết bị cũng được xem là máy
tính, đó là thiết bị điện toán.
4. Thiết bị dung để nhập ký tự vào máy
tính.
5. Một thiết bị nhập có tên trùng với tên
1 loài vật.
6.Thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu, thông
tin, hệ điều hành,
7.Một thiết bị dùng hiển thị thong
tingiao tiếp giữa máy tính và người dùng
8. Thiết bị cấp điện cho tất cả các chi
tiết khác trong máy tính hoạt động.
-Email không phải là hình thức giao tiếp
thời gian thực vì nó có thể bị trễ trước
khi nó được chuyển đến người nhận.
- Sử dụng tất cả các chữ cái in hoa trong
1 bức thư giống như là đang la hét.
- Trước khi gửi thư, em cần kiểm tra lại
lỗi chính tả, ngữ pháp và địa chỉ người
nhận.

- HS làm bài vào vở


- Hs mở hộp thư điện
tử của mình và quan
sát và làm bài 1, 2 SGK
trang 12.
- Đại diện nhóm phát
biểu kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời từng câu
tương ứng với các ô
trên cùng 1 hàng.

HS lắng nghe.

Trang 7


2. Củng cố:


Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


Trang 8


Tuần 3
Chủ đề 3: CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT VÀ LƯU TRỮ
* Mục tiêu học tập:
- Kiến thức:


Hoàn thành chủ đề này em biết được thêm 1 số thiết bị ngoại vi của máy tính
và cách máy tính lưu trữ dữ liệu, hiểu được cách sử dụng các thi ết bị thông
dụng.
I.
Ổn định lớp:
- Chào
- Hát
II.
Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên các bộ phận bên trong thùng máy c ủa máy tính?
III.
Giảng bài mới
1. Nội dung và phương pháp:

Stt
1

Hoạt động dạy học

Nội dung

dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt
động 1:
TÌM HIỂU
KIẾN
THỨC

1. Các thiết bị nhập và xuất của máy tính:

Hoạt động của học sinh
- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát hình trong
SGK
-

-

-

-

2.

Các thiết bị ngoại vi của
máy tính bao gồm có thiết bị nhập
(input device) và thiết bị xuất (output

device), giúp ta giao tiếp với máy tính dễ - Hs lắng nghe.
dàng.
Thiết bị nhập giúp gửi
thông tin đến máy tính ( bàn phím,
chuột, micro…)
Thiết bị xuất giúp truyền
thông tin từ máy tính ra ngoài (màn
hình, máy in, loa....)
Ngoài ra còn có thiết bị vừa
nhập, vừa xuất thông tin như các thiết
bị dung để kết nối mạng.
Các thiết bị lưu trữ:
Trang 9


Đĩa mềm
(floppy disk)
drive)
Dung lượng
lưu trữ
rất nhỏ
không còn
phổ biến

Tb l ưu tr ữ di đ ộng
(Pen drive – flash

- Hs lắng nghe.

Nhỏ , gọn, tiện dụng,

còn g ọi là USB

- Hs lắng nghe.

Các thiết bị lưu trữ như : Ổ
đĩa cứng (hard disk) thiết bị lưu trữ phổ
biến, dung lượng lớn, có thể gắn trong
hoặc ngoài máy tính.
- Hs lắng nghe.
Đĩa quang (optical disc): có
thể là đĩa CD hoặc DVD, cần có ổ đĩa
quang.
Thẻ nhớ (memory card):
nhỏ, gọn, đa năng cần có đầu đọc thẻ
nhớ.
Em thực hiện các bài tập trắc nghiệm
Hoạt
động 2: 1,2,3 trang 16 SGK:
GV cho HS thảo luận nhóm HS thảo
TRẢI
GV gọi HS nêu kết quả thảo luận nhóm
NGHIỆM luận của nhóm mình.
HS nêu kết
GV chốt ý đúng.
quả thảo luận
-

2

Trang 10



HS ghi vào

-

vở.

3

Em hãy quan sát hình SGK trang 17 và xác
Hs
lắng
định tên các thiết bị được đánh số trong hình, sau đó cho biết thiết bị là dạng nhập, nghe.
xuất hay lưu trữ.
HS nêu ý
GV gọi hs phát biểu.
kiến cá nhân
GV chốt ý đúng

Hoạt
động 3:
THỰC
HÀNH

HS ghi vào

-

vở.


4

5

Em hãy quan sát hình bên và trả lời các câu
hỏi sau:
Hs
lắng
Bài 1,2,3 trang 18 SGK
nghe.
GV gọi hs phát biểu.
HS nêu ý
GV chốt ý đúng
kiến cá nhân
HS ghi vào vở.
Bộ nhớ Rom thục hiện các
lệnh kiểm tra hệ thống, đếm bộ nhớ và
tìm kiếm hệ điều hành.
- Học sinh lắng nghe
Hệ điều hành được tải từ ổ
đĩa cứng, CD Rom hoặc ổ đĩa di động.
Hệ điều hành được tải vào - Học sinh lắng nghe
RAM và duy trì trong suốt thời gian sử
dụng máy tính.
Hệ điều hành khởi động
xong ta có thể sử dụng các phần mềm và
ứng dụng, các phần mềm và ứng dụng
này sẽ được tải vào bộ nhớ RAM.
Khi sử dụng xong ta nên

đóng ứng dụng và chương trình để giải
phóng RAM cho hệ thống.

Hoạt
động 4:
KHÁM
PHÁ VÀ
CHIA SẺ

Hoạt
động 5:
EM CÓ
BIẾT

3. Củng cố:


Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Trang 11


Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


Trang 12


Tuần 4
Chủ đề 4: HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
* Mục tiêu học tập
Hoàn thành bài học, em biết được một số hệ điều hành, ý nghĩa và chức năng
c ủ a HĐH, phân bi ệ t đ ượ c h ệ đi ề u hành và ph ầ n m ề m máy tính.
I.

Ổn định lớp
- Chào
- Hát

II.

Kiểm tra bài cũ
-

III.

Em hãy kể tên các thiết bị nhập mà em biêt ?
Em hãy kể tên các thiết bị xuất mà em biêt ?

Giảng bài mới

1. Nội dung và phương pháp:

Stt


Hoạt động dạy học

Nội dung dạy
học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

1. Hệ

1

Hoạt động 1:
TÌM HIỂU KIẾN
THỨC

điều hành : HĐH
(operating system) dung để
quản lý, kết nối các thiêt bị - Hs lắng nghe.
phần cứng và tài nguyên
phần mềm của máy tính.
HĐH đóng vai
trò trung gian trong việc
giao tiếp giữa người sử
dụng và phần cứng máy
tính.
Có nhiều hệ

điều hành : GD đồ hoạ
(GUI) hoặc giao diện ky
tự(CUI) ngoài ra còn có
HĐH cho thiết bị cầm tay.
Không có HĐH
HS quan sát hình SGK
máy tính không sử dụng
trang 21
được.
2. Hệ ĐH giao diện đồ hoạ
Trang 13


thường gặp.

3.

HĐH Windows
- Hs lắng nghe.

HĐH Ubuntu Linux

,
HĐH Mac OS
3. HĐH giao diện ký tự: Có
Ms-Dos, Unix Unix: Các em
quan sát hình SGK trang 21
- Hs lắng nghe.
HĐH dành cho các thiết
bị di động iOmS, Android,

Windows Phone, Symbian:
Các em quan sát hình SGK
trang 21.
5.
Phần mềm máy tính :
Phần mềm máy tính là tập
hợp các dòng lệnh, để thực
hiện 1 mục đích nào đấy,
- Hs lắng nghe.
chăng hạn PM để quản lý hệ
4.

Trang 14


2

3

4
5

Hoạt động 2:
TRẢI NGHIỆM

Hoạt động 3:
THỰC HÀNH

Hoạt động4:
KHÁM PHÁ VÀ

CHIA SẺ
Hoạt động 5:
EM CÓ BIẾT

thống, soạn thảo văn bản,
vẽ tranh trên máy tính và
được chia làm 2 nhóm chính:
Phần mềm hệ
thống : Là các hệ điều hành.
Phần
mềm
ứng dụng: Phục vụ cho các
nhu cầu sử dụng máy tinh.
Mỗi phần mềm máy
tính đều có bản quyền và
đòi hỏi những yêu cầu về hệ
thống (phần cứng) khác
nhau.
Em hãy thực
hiện các yêu cầu sau :
Bài tập 1.2.3 trang 23 SGK
- Mỗi bàn là 1 nhóm các em
thảo luận từng bài một.
GV : Đại diện nhóm cho biết
kết quả thảo luận của
nhóm mình.
GV chốt ý đúng.

- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.

- Hs thảo luận nhóm
- Hs nêu ý kiến.
-HS làm bài vào vở

- Thực hiện lần lượt các yêu
cầu sau:
HS thảo
- Em hãy đánh dấu vào câu luận
trả lời đúng ở câu hỏi 1 và 2.
HS nêu
- Các em thảo luận nhóm kết quả thảo luận.
nhé.
- Nêu kết quả thảo luận của
nhóm mình.
HS làm
- Câu 3 các em tự tìm hiểu và bài vào vở.
làm, cô sẽ kiểm tra vở.
HS làm 3 bài
- Hs lắng nghe.
tập 1,2,3 SGK trang 25
- Hs làm bài vào vở
GV chốt ý
Để tắt máy
tính đúng cách, em nhấp
chọn
, chọn
- Hs lắng nghe.
-


i

Trang 15


-

-

Ngoài ra em còn có thể
chọn
Switch User:
Chuyển sang người
dùng khác
- Hs quan sát màn hình
Log off : Thoát GV chia sẻ.
ra khỏi phiên làm
việc.
Lock:
Khoá
máy tính tạm thời.
Rastart: KĐ lại
máy.
Sleep: chế độ
ngủ, máy tiêu thụ ít điện
năng.
Hibernate
:
Chỉ có trên máy tính xách

tay, tạm thời đóng bang máy
tính.

2. Củng cố:


Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trang 16


Tuần 5
Chủ Đề 5: TỆP TIN VÀ THƯ MỤC
* Mục tiêu học tập:



Hoàn thành bài học, các em được tìm hiểu về khái niệm và cách phân lo ại t ập
tin và thư mục.

II.

Ổn định lớp
- Chào
- Hát
Kiểm tra bài cũ
1. Máy tính hoạt động được cần có gì ?
2. Em hãy kể tên 1 số HĐH mà em biết ?
3. Em hãy kể tên 1 số phần mềm ứng dụng mà em biết ?

I.

Giảng bài mới

I.

1. Nội dung và phương pháp:

Stt
1

Nội dung
dạy học
Hoạt động
1:
TÌM HIỂU
KIẾN THỨC


Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

- Gv đưa ra khái niệm:
Ổ đĩa: Để quản lý các ổ đĩa máy tính
thường đặt tên cho mỗi ổ đĩa. Tên ổ đĩa
bao gồm 1 kí tự chữ. A, B là ổ đĩa mềm - Hs lắng nghe.
nên ổ đĩa cứng bắt đầu từ kys tự C.
trong hệ điều hành Windows ổ đĩa còn
có nhãn(label- do người sử dụng hoặc
máy đặt).
Tập tin: là sản phẩm của người sử
dụng máy tính tạo ra và lưu trữ.
+ Tên tập tin gồm hai phần: Phần tên và
phần mở rộng, được ngăn cách bởi dấu
chấm.
+ Viết 1 vài ví dụ về tên tập tin lên bảng. Hs lắng nghe.
- Gv đưa ra khái niệm:
Thư mục: là một dạng tệp tin đặc biệt
có công dụng như ngăn chứa, được dùng
vào việc quản lý và sắp xếp các tệp tin.
- Hs quan sát lên bảng
Trang 17


- Thư mục gốc là thư mục lớn nhất và

chứa tất cả các thư mục khác.
- Thư mục cha và thư mục con: Thư mục
con luôn nằm bên trong thư mục cha.
- Thư mục rỗng là thư mục không chứa
gì bên trong.
Viết 1 vài ví dụ về th ư mục lên bảng.
Chia sẻ màn hình máy tính và gt về
thư mục.
- Đường dẫn: Là địa chỉ xác định của
một thư mục, một tệp tin tính từ thư
mục gốc.
- Đường dẫn liệt kê các thư mục cha của
đối tượng.
- Đường dẫn xuất hiện tại thanh địa chỉ
khi chúng ta mở Windows Explorer và
nhấp chuột vào thanh địa chỉ.
- Các thư mục cách nhau bằng dấu \.
Đường dẫn luôn bắt đầu bằng tên của
thư mục gốc (Ổ đĩa).
Ví dụ thực tế.
1. Em hãy cho biết biểu tượng nào là
tập tin, biểu tượng nào là thư mục .

2

3

Hoạt động
2:
TRẢI

NGHIỆM

Em làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 28.
Các em cho ý kiến về từng bài
GV chốt ý.

Hs lắng nghe.

Hs quan sát lên bảng

Hs quan sát màn hình
của mình.

Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS phát biểu ý kiến

- Hs làm bài vào sách .
Em hãy chọn câu hỏi đúng trong những - Hs lắng nghe.
Hoạt động
câu hỏi sau :
3:
Các em cho ý kiến về - HS phát biểu ý kiến
THỰC
từng bài trong SGK.
HÀNH
GV chốt ý.
- Hs làm bài vào sách

Trang 18


4

5

Hoạt động
4:
KHÁM PHÁ
VÀ CHIA SẺ

Hoạt động
5:
EM CÓ BIẾT

1.Theo em các tệp tin có tên giống nhau
có thể được lưu cùng 1 thư mục hay
không ? Tại sao ?
2. Quan sát hình dưới đây và giải thích
tại sao các tệp tin này lại có thể lưu
cùng vị trí
GV chốt ý.
- Để thuận tiện cho việc sử dụng dữ
liệu, máy tính cho phép chúng ta tạo
biểu tượng đường tắt trên màn hinh
desktop đối với các thư mục hay tệp tin
cần mở nhanh hàng ngày.
- Khi có đường tắt(Shortcut), để mở
nhanh tập tin hoặc thư mục, ta chỉ việc

nhấp vào bt này mà không cần phải mở
lần lượt các thư mục.
- Để tạo nhanh đường tắt cho 1 tập tin
hoặc thư mục, ta chỉ việc nhấp phải
chuột vào tập tin hoặc thư mục đó, sau
đó chọn Send to Desktop(Create
Shortcut) . GV thực hành mẫu : tạo
Shortcut
- Biểu tượng của đường tắt cũng là biểu
tượng của thư mục hoặc tập tin, chỉ có
thêm dấu mũi tên nhỏ ở dưới , tên của
biểu tượng cũng là tên của tập tin hoặc
thư mục, có them cụm từ “…- Shortcut”.

- HS phát biểu ý kiến
- HS phát biểu ý kiến
- Hs làm bài vào sách .

- Hs lắng nghe.

Hs lắng nghe.

_ Quan sát màn hình GV
chia sẻ.

Hs lắng nghe.

Củng cố:



Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trang 19


Tuần 6
Chủ đề 6: QUẢN LÝ TỆP TIN VÀ THƯ MỤC
* Mục tiêu học tập:
- Kiến thức:


Hoàn thành bài học, các em được làm quen và thực hành các thao tác v ới th ư
mục và tệp tin bao gồm: tạo, xóa, đổi tên, sao chép, di chuy ển tệp tin và th ư
mục.
I.

II.

Ổn định lớp
- Chào
- Hát

Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu khái niệm về tệp tin, th ư muc.
- Em hãy nêu khái niệm về đường dẫn, th ư m ục cha, th ư m ục

con.
III.
Giảng bài mới
1. Nội dung và phương pháp:

Stt
1

Nội dung dạy
học
Hoạt động 1:
Tìm hiểu kiến
thức

Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1 - Tạo thư mục:
+ Cách 1: Tại vị trí muốn tạo thư mục
nháy chuột phải chon New Folder
Nhập tên thư mục cần tạo  Nhấn
Enter.
+ Cách 2: Hoặc nháy New Folder trên
thanh Windows Explorer  nhập tên
thư mục  Nhấn Enter.
+ Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím
Ctrl+Shift+N, sau đó nhập tên cho th ư

mục mới vừa tạo.
2 - Đổi tên tệp tin hoặc thư mục: có 3
cách.
+ Cách 1: Nháy chọn vào thư mục cần
đổi tên  nhấn F2  gõ tên cần đổi 
Nhấn Enter.
+ Cách 2: Nhấp phải chuột vào thư

Hoạt động của học
sinh

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát GV thực
hành mẫu. Được chia
sẻ từ chương trình
Nettop.

Trang 20


mục hoặc tệp tin cần đổi tên, chọn
Rename, sau đó nhập tên mới cho thư
mục hoặc tệp tin.
+ Cách 3: Nhấp chuột chọn th ư mục
hoặc tệp tin cần đổi tên, nhấp chọn
nút lệnh Organize, sau đó chọn
Rename, Nhập tên mới cho thư mục
hoặc tệp tin.
3- Di chuyển tệp tin – thư mục

+ Cách 1: Nháy chuột phải vào tệp tin
cần di chuyển  Chọn Cut  Di chuyển
đến vị trí muốn chuyển đến  chuột
phải  Paste.
+ Cách 2: Nhấp chọn tệp tin hoặc thư
mục muốn di chuyển, nhấn nút lệnh
Organize, sau đó chọn Cut . Tại vị trí
muốn chuyển đến , nhấp chuột chọn
nút lệnh Organize, sau đó chọn Paste.
+ Cách 3: Sử dụng công cụ Windows
Explorer . Tại cửa sổ nội dung, nhấp
chuột phải chọn tệp tin hoặc thư mục
cần di chuyển . Nhấn giữ chuột và kéo
sang cửa sổ trái tại vị trí muốn chuyển
đến.
+ Cách 4: Nhấp chọn tệp tin hoặc thư
mục muốn di chuyển, sau đó ấn tổ
hợp phím Ctrl+X và tại vị trí muốn
chuyển đến, ấn tổ hợp phím Ctrl+V.
4- Sao chép tệp tin – thư mục:
+ Cách 1:
- Nháy chuột phải vào tệp tin thư mục
cần sao chép Chọn Copy  tại vị trí
muốn chuyển đến  nhấp chuột phải
tại vùng trống bất kỳ  Paste.
+ Cách 2: - Nháy chuột chọn tệp tin
hoặc thư mục cần sao chép Chọn
Organize  Chọn Copy tại vị trí muốn
chuyển đến nhấp chọn Organize 
Paste.


- Hs thực hành.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát GV thực
hành mẫu. Được chia
sẻ từ chương trình
Nettop.

- Hs thực hành.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát GV thực
hành mẫu. Được chia
sẻ từ chương trình
Nettop.
Trang 21


2

3

4

Hoạt động 2:
Trải nghiệm


Hoạt động 3:
Thực hành

+ Cách 3: - Nháy chuột phải vào tệp tin
thư mục cần sao chép, sau đó bấm tổ
hợp phím Ctrl+C, tại vị trí muốn
chuyển đến bấm Ctrl+V.
+ Cách 4: Sử dụng công cụ Windows
Explorer
Tại cửa sổ nội dung,
Nhấn gữi chuột trái chọn tệp tin
hoặc thư mục cần sao chép. Kéo
sang cửa sổ tại vị trí muốn chuyển
đến.
Thả chuột và chọn lệnh
Copy Here.
5 - Xóa tệp tin – thư mục:
- Khi xóa tệp tin hay thư mục thì tệp
tin sẽ đi vào Recyle Bin ( Thùng rác).
- Chọn tệp tin, thư mục cần xóa 
Nhấp phím Delete trên bàn phím
Nháy Yes.
- Chọn tệp tin, thư mục cần xóa 
Chuột phải  Delete  Chọn Yes.
- Để phục hội lại thư mục, tệp tin vừa
xóa, em nháy chuột phải chọn Undo
Delete.
Các em cho ý kiến về 2 bài tập trong
HDD2 .
Gv chốt ý.

- Em hãy thực hành theo hướng dẫn
trong SGK
* Lưu ý: Các em làm tại ổ đĩa D, không
làm tại ổ C như sách hướng dẫn nhé.
- GV thực hành mẫu.

- Hs thực hành.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát GV thực
hành mẫu. Được chia
sẻ từ chương trình
Nettop.

- Hs thực hành.

- Hs phát biểu.
- Hs làm bài vào vở
- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát.
- Hs thực hành

Hoạt động 4: 1.
Em hãy liên tưởng và mô tả sự
Khám phá và chia tương đồng giữa cách sắp xếp một tủ - Hs trả lời miệng.
sẻ
sách với cách máy tính quản lý các
thư mục.

2.
Khi muốn đổi tên 1 thư mục - Hs trả lời miệng.
đang được chọn, nhưng chuột máy
Trang 22


5

Hoạt động 5:
Em có biết

tính bị hỏng, em sẽ làm thế nào.
Em có thể chọn cùng lúc nhiều th ư
mục, tệp tin trước khi tiến hành sao - Hs lắng nghe.
chép hoặc xoá bằng những cách sau :
- Để chọn nhiều thư mục, tập tin liền
kề nhau, em nhấp chuột chọn thư mục
hoặc tập tin đầu tiên, sau đó nhấn giữ
phím SHIFT và sau đó nhấp chuột
chọn thư mục hoặc tập tin cuối cùng.
- Để chọn nhiều thư mục, tệp tin - Hs lắng nghe.
không liền kề nhau, em nhấp chuột
chọn thư mục hoặc tệp tin đầu tiên,
sau đó ấn giữ phím CTRL và lần lượt
chọn các thư mục hoặc tệp tin em cần
dùng cho đến khi chọn hết.

2. Củng cố:



Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trang 23


Tuần 7
Chủ đề 7: QUẢN LÝ MÁY TÍNH
* Mục tiêu học tập:


Hoàn thành bài học, các em cách thiết lập 1 số thành phần c ủa màn hình n ền,
biết 1 số thao tác quan trọng của bảng điều khiển Control Panel.
I.

II.

Ổn định lớp:
- Chào
- Hát
Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cách sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp tin, th ư


mục.
III.
Giảng bài mới
1. Nội dung và phương pháp:

Stt
1

Hoạt động dạy học

Nội dung
dạy học
Hoạt động
1:
Tìm hiểu
kiến thức

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

1. Màn hình nền:

Màn hình nền Destop được hiển thị khi
hệ điều hành khởi động xong, là nơi có
biểu tượng hoặc các đường tắt - Hs lắng nghe.
(Shortcut) dẫn đến các tập tin, thư mục
và các ứng dụng. 4
5


3
2

- Hs quan sát.

1
1. Menu Start
2. Hình nền wallpaper : ta có thể thay

thế hình nền theo ý thích.
3. Các biểu tượng(icon), đường tắt
Shortcut, các tệp tin lưu ngay trên
desktop .
4. Thanh tác vụ (taskbar)
Trang 24


5. Khay hệ thống cùng đồng hồ và

lịch(System tray).
- Hs lắng nghe.
2. Bảng điều khiển Control Panel :
Là nơi giúp ta thực hiện các thao tác
truy cập, thay đổi các thiết lập cho máy
tính, để mở Control Panel, ta có thể:
Chọn menu Start, sau đó
chọn Control Panel.
Khởi động Windows
Explorer, sau đó chọn Open Control

Panel.
- Hs quan sát.
Ta có thể xem các mục
của Control Panel theo nhiều dạng:
Phân loại (Catology) hay biểu tượng
(Large icon hoặc Small icon).

2

3

Thực hiện bài tập SGK
1. Em hãy quan sát thày cô thay đổi các
hiển thị cho hình nền máy tính, sau
Hoạt động
đó phát biểu tuần tự các bước thực
2:
hiện.
Trải nghiệm 2. Em hãy thực hiện lần lượt các bước
sau và ghi nhận lại kết quả và cho
biết các bước này dùng để làm gì?
- HS làm bài trong sách.
Hoạt động
Thực hành theo hướng dẫn:
3:
- Em thay đổi hình nền máy tính bằng
Thực hành
hình khác mà em thích.
- Em thay đổi màu sắc của thanh công
cụ bằng bộ màu sắc khác.

- Em thay đổi ảnh đại diện trên Menu
Start
- Em giấu biểu tượng Computer trên
Destop, sau đó cho hiển thị trở lại.
- Em đổi biểu tượng Computer trên
Destop thay bằng 1 hình khác, ví dụ
như ngôi sao vàng.
- Em phục hồi lại toàn bộ những thay
đổi mà em thực hiện từ bước 1 đến

- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.

_HS làm bài vào SGK

- Hs thực hành.

Trang 25


×