Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.34 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.
• Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ
dày .
2. Kỹ năng:
• Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin tranh hình phát hiện kiến thức.
3. Thái độ:
• Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng .
• Ý thức trong khi ăn không cười đùa .
Trọng tâm: Các hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra trong khoang miệng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 25.1,25.2,25,3 .
- HS kẻ bảng 25 vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
• Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào ? hoạt động nào là quan trọng ?
3. Bài mới :
Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ. GV hỏi tiếp: Hoạt động ăn bắt đầu từ đâu ? Và diễn ra như thế nào ?
-

Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 1 :
GV chiếu hình 25.1 chưa điền

TaiLieu.VN


Hoạt động của học sinh

Nội dung
I. Tiêu
miệng :

hoá



khoang

Page 1


chú thích, yêu cầu HS quan sát
và liên hệ thực tế trên cơ thể để - HS quan sát hình 25-1
trả lời :
SGK trang 81, trả lời.
+ Nêu cấu tạo của khoang
miệng ?
- Sau đó GV chiếu hình 25.1
với các chú thích, phân tích
cho HS thấy được cấu tạo và
chức năng của từng cơ quan :
+ Răng. cách bảo vệ răng
miệng.
+ Tuyến nước bọt.
+ Lưỡi.
- Khi thức ăn vào miệng sẽ có

những hoạt động nào xảy ra ?
+ Trong các hoạt động vừa nêu
hoạt động nào thuộc về biến đổi - HS trả lời
lý học, hoạt động nào thuộc về
biến đổi hoá học ?
+ Hoàn thành bảng 25 trang 82
SGK
- Thảo luận nhóm (3phút)
- Đại diện nhóm lên viết trên
bảng

TaiLieu.VN

Page 2


Biến đổi thức ăn
ở khoang miệng

Các hoạt động
tham gia
- Tiết nước bọt

Biến đổi lí học

- Nhai

Các thành phần
thực hiện


Tác dụng của hoạt động

- các tuyến nước - Làm ướt và mềm thức
bọt
ăn
- Răng

- Làm mềm và nhuyễn
thức ăn

- Răng, lưỡi, các
- Đảo trộn thức
cơ môi và má
- Làm thức ăn thấm đẫm
+ Tinh bột trong cơm dưới
ăn
nước bọt
tác dụng của enzim amilaza
biến đổi thành đường
- Tạo viên thức ăn vừa
mantôzơ
lên các
gai vị giác
- Răng,t/đlưỡi,
nuốt
- Tạo viên thức lưỡi  ngọt
cơ môi và má
ăn
Biến đổi hóa học Hoạt động của Enzim amilaza
enzim amilaza

trong nước bọt

Biến đổi 1 phần tinh bột
chín trong thức ăn thành
đường mantozơ

- GV chiếu hình 25.2, phân tích + tạo điều kiện để thức ăn
thông tin trong hình, giới thiệu ngấm dịch trong nước bọt
enzim, cho HS giải thích câu
hỏi :
+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu
trong miệng cảm thấy ngọt, vì
sao ?
+ Tại sao cần phải nhai kỹ thức
ăn ?
Lưu ý: ở khoang miệng chỉ có
1 phần tinh bột chín được biến
đổi, còn các loại thức ăn khác
như: Prôtêin, Lipít, Gluxít khác

TaiLieu.VN

Page 3


không được biến đổi cần được
tiêu hoá tiếp ở các phần sau.
 Hoạt động 2 :
- GV chiếu hình 25.3 giới - HS quan saùt .
thiệu hình, yêu cầu HS quan

sát.

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua
thực quản :

+ Lưu ý HS: chú ý vị trí nắp
thanh quản, Khẩu cái mềm,
viên thức ăn qua thực quản.
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động
của cơ quan nào là chủ yếu và - HS tự đọc SGK và quan
có thể tác dụng gì ?
sát 2 tranh hình, trả lời .
+ Lực đẩy viên thức ăn qua - HS khác theo dõi và bổ
thực quản xuống dạ dày đã sung .
được tạo ra như thế nào ?

- Nhờ hoạt động của lưỡi
thức ăn được đẩy xuống thực
quản
- Thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày nhờ hoạt động
của các cơ thực quản .

Sau mỗi câu hỏi GV gọi HS trả
lời, nhận xét, ghi bảng.
+ Thức ăn qua thực quản có
được biến đổi về mặt lý học và
hoá học không ?
+ Tại sao khi ăn uống không
được cười đùa ?

+ Tại sao trước khi đi ngủ
- HS vận dụng kiến thức tự
không nên ăn kẹo đường ?
trả lời .
4. Củng cố:
• Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
• Quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào ?
• Giải thích câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”
5. Hướng dẫn về nhà:

TaiLieu.VN

Page 4


•Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
•Đọc mục “Em có biết”
•Đọc trước bài 26.

TaiLieu.VN

Page 5



×