Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I/ Mục tiêu (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức
- Trình bày được sự biến đổ của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học ( miệng ) và sự
biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.
- Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản
xuống dạ dày.
2/ Kỹ năng:
- Nghiên cứu thông tin, tranh, phát hiện ra kiến thức...
- Khái quát kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
Kĩ năng sống
- Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin, quan sát kênh hình phát hiện kiến thức
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc Sgk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự tiêu hóa
ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3/ Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng.
- Ý thức trong khi ăn không cười, đùa.
II/ Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực
- Động não
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Dạy học theo nhóm

TaiLieu.VN

Page 1




- Giải quyết vấn đề
III/ Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.3 SGK, bảng phụ
- HS: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng 25 vào vở bài tập
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của từng nhóm?
(?) Cho biết các cơ quan nằm trong tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá
Gv: Cho hs nhắc lại: Sơ đồ của các cơ quan nằm trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa, rồi
nêu vấn đề cần nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay.
b/ Kết nối
T gian

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

20’

Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng
HS chỉ ra được các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng là biến đổi lí học
và một phần biến đổi hoá học.

TaiLieu.VN


Page 2


I/ Tiêu hoá ở khoang miệng
- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin/sgk
kết hợp quan sát hình 25.1 và 25.2/sgk - HS: Tự thu thập thông tin trong SGK,
và cho thảo luận các câu hỏi sau:
trao đổi và thống nhất ý kiến
(?) Khi thức ăn vào miệng sẽ có những
hoạt động nào xảy ra?
- HS: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức
ăn, tạo viên thức ăn; Biến đổi tinh bột
(?) Những hoạt động trên biến đổi về thành đường mantôzơ
mặt gì trong quá trình tiêu hóa?
- HS: Biến đổi về mặt lí học và hóa học
(?) Nhai cơm lâu trong miệng thấy có
cảm
giác ngọt. Vì sao?

- HS: Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác
dụng của enzim Amilaza trong nước
bọt và biến đổi 1 phần tinh bột thành
đường Mantôzơ  đường này đã tác
động vào các gai vị giác trên lưỡi cho
(?) Từ những thông tin trên, hãy điền các ta cảm giác thấy ngọt
cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng
trong bảng 25
- HS: Tự hoàn thành bảng

TaiLieu.VN


Page 3


Bảng 25

Biến
đổi
thức ăn ở Các hoạt động Cơ quan, tế
Tác dụng của hoạt động
khoang
tham gia
bào thực hiện
miệng
- Tiết nước bọt

- Các tuyến - Làm ướt và mềm thức
nước bọt
ăn

- Nhai

- Răng

- Làm mềm và nhuyễn
thức ăn
1. Biến đổi lí
- Đảo trộn thức - Răng, lưỡi,
học
các cơ môi và - làm thức ăn thấm đẫm

ăn
cơ má
nước bọt
- Răng, lưỡi,
- Tạo viên thức các cơ môi và
- Tạo viên thức ăn vừa
ăn

nuốt
- Hoạt động của Enzim Amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột
2. Biến đổi
enzim(
trong
(chín)
thành
đường
hoá học
nước bọt)
Mantôzơ

- Gv: Y/c hs kết luận:
(?) Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng - Nhờ hoạt động phối hợp của răng,
diễn ra như thế nào?
lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến
nước bọt làm cho thức ăn đưa váo
khoang miệng trở thành viên thức ăn
- Gv: Mở rộng thêm
mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ
nuốt
(?) Tai sao cần phải nhai kĩ

- Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm dịch - Một phần tinh bột được enzim amilaza
biến đổi thành đường matôzơ
trong nước bọt
13’

TaiLieu.VN

Hoạt động 2:.Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa

Page 4


Hs trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn
II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực
- Gv: Y/c hs tự nghiên cứu thông tin và quản
quan sát hình 25.3/sgk và thảo luận các
câu hỏi sau:
- HS: Tự thu thập thông tin trong SGK,
trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
(?) Sự nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ
quan nào là chủ yếu? và có tác dụng gì? - HS: Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ
yếu, có t/d đẩy thức ăn xuống thực
(?) Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản quản
xuống dạ dày đã được tạo ra ntn?
- HS: Thức ăn qua thực quản xuống dạ
(?)Tă qua thức quản có được biến đổi gì dày nhờ hoạt động của các cơ thực
quản
về mặt lí học và hoá học không ?
- HS: Thức ăn qua thực quản nhanh
(chỉ 2 – 4 giây ) nên thức ăn không

được biến đổi gì về mặt lí học và hoá
- Gv: Từ các nội dung trên y/c hs tự rút học
ra kết luận:
- Gv: Mở rộng thêm

- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn
được đẩy xuống thực quản.

(?) Khi uống nước, quá trình nuốt có - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
giống với nuốt thức ăn không? Vì sao?
nhờ hoạt động của các cơ thực quản
(?) Tại sao người ta khuyên trong khi ăn - HS: Đều giống nhau. Vì nắp thanh
uống, không nên cười đùa?
quan đóng lại
- Gv: Y/c hs đọc phần em có biết?
- Gv: Từ những nội dung trên giáo dục ý - HS: Nếu cười đùa trong quá trình ăn,

TaiLieu.VN

Page 5


thức vệ sinh răng miệng đúng cách sau thức ăn có thể lọt vào đường hô hấp
khi ăn, đặc biệt là sau bửa tối
- HS: Tự thu thập thông tin ở phần “em
có biết”
5’

Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
- Tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra những quá trình nào? Nêu diễn biến của từng

quá trình?
- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?
- Sự nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? và có tác dụng gì?
- Khi uống nước, quá trình nuốt có giống với nuốt thức ăn không? Vì sao?
- Tại sao người ta khuyên trong khi ăn không nên cười đùa?
- Tại sao khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?

1’

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập.
- Xem trước nội dung của bài: Thực Hành Tìm Hoạt Động Của Enzim Trong Nước
Bọt

TaiLieu.VN

Page 6



×