Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.91 KB, 5 trang )

Bài 25.

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng về mặt cơ học, hóa học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về sự tiêu
hóa ở khong miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh răng miệng.
II-Phương pháp
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp -tìm tòi.
- Khăn trải bàn.
III-Phương tiện
- Tranh Các cơ quan trong khoang miệng.
- Sơ đồ hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
- Tranh (phim) mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tiêu hóa có vai trò gì? Nêu các hoạt động trong quá trình tiêu hóa.

TaiLieu.VN



Page 1


- Trình bày thành phần cơ quan trong hệ tiêu hóa.
3. Bài mới: 30’
a. Mở bài: 2’
Khoang miệng là đoạn đầu của ống tiêu hóa, thức ăn bước đầu được xử lý thô tại đây. Quá
trình xử lý thô này gồm những hoạt động gì? Tác dụng của mỗi hoạt động đó ra sao?
b. Phát triển bài: 28’
Hoạt động 1: Tiêu hóa ở khoang miệng
Mục tiêu: HS nắm được các hoạt động diễn ra trong khoang miệng
TG

Hoạt động của GV

18’ - Yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK và trả lời câu hỏi:
Khi thức ăn vào miệng, có
những hoạt động nào xảy ra?

Hoạt động của HS

Nội dung

- HS tự nghiên cứu thông I-Tiêu hóa ở khoang
tin SGK, trao đổi nhóm và miệng
trả lời câu hỏi: Tiết nước - Bảng 25 hoàn chỉnh.
bọt, nhai, đảo trộn thức ăn,
tạo viên thức ăn.


- GV treo H 25.1 để minh - HS quan sát tranh.
họa.
- Biến đổi lí học: Tiết nước
- Những hoạt động nào là bọt, nhai, đảo trộn thức ăn,
tạo viên thức ăn. Biến đổi
biến đổi lí học, hoá học?
hoá học: Hoạt động của
enzim amilaza trong nước
bọt.
- Vận dụng kết quả phân
tích hoá học để giải thích
- Khi nhai cơm, bánh mì lâu
(H 25.2)
trong miệng thấy ngọt là vì
sao?
- Từ những thông tin trên, - Đại diện nhóm thay nhau
yêu cầu HS hoàn thành bảng điền bảng.
25.
- HS ghi bài.
- GV treo bảng phụ để HS tự
hoàn thành.

TaiLieu.VN

Page 2


Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng


Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng

Các hoạt động tham
gia

Các thành phần
tham gia hoạt động

- Tiết nước bọt

- Các tuyến nước - Làm ướt và mềm
bọt
thức ăn

- Nhai, nghiền

- Làm mềm và nhuyễn
thức ăn

Biến đổi lí
học
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn

- Biến đổi tinh bột
Biến đổi hoá
học


- Răng

Tác dụng của hoạt
động

- Làm thức ăn thấm
đẫm nước bọt

- Răng, lưỡi, các cơ
- Tạo viên thức ăn để
môi và má
dễ nuốt
- Răng, lưỡi, các cơ
môi và má
- Enzim amilaza - Biến đổi 1 phần tinh
trong nước bọt
bột (chín) trong thức
ăn
thành
đường
mantozơ.

Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Mục tiêu: HS nắm được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liên hệ và giải thích thực tế. Bồi
dưỡng cho HS thái độ vệ sinh hệ tiêu hoá
TG

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung

10’ - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS tự quan sát H 25.3, II-Nuốt và đẩy
SGK, quan sát H 25.3, thảo đọc thông tin, trao đổi thức ăn qua thực
luận và trả lời câu hỏi:
nhóm và trả lời:
quản
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt + Nuốt diễn ra nhờ hoạt
động của cơ quan nào là động của lưỡi là chủ yếu
chủ yếu và có tác dụng gì? và có tác dụng đẩy viên
thức ăn từ khoang miệng

TaiLieu.VN

Thức ăn được nuốt
xuống thực quản
nhờ hoạt động chủ
yếu của lưỡi và

Page 3


tới thực quản.
+ Lực đẩy viên thức ăn
- Lực đẩy viên thức ăn từ tới thực quản, tới dạ dày
thực quản xuống dạ dày tạo ra nhờ sự co dãn phối
hợp nhịp nhàng của cơ
được tạo ra như thế nào?

quan thực quản.

được đẩy qua thực
quản xuống dạ dày
là nhờ hoạt động
của các cơ thực
quản.

+ Thời gian đi qua thực
quản rát nhanh (2-4s)
- Thức ăn qua thực quản có nên thức ăn không bị
được biến đổi gì về mặt lí biến đổi về mặt hoá học.
và hoá học không?
- HS tiếp thu lưu ý
+ Lưu ý: viên thức ăn vừa
phải để dễ nuốt, nếu quá
- HS hoạt động cá nhân
lớn nuốt sẽ nghẹn.
và giải thích.
- Nắp thanh quản và khẩu
cái mềm có chức năng gì?
nếu không có hoạt động
của nó sẽ gây ra hậu quả - 1 HS giải thích, các HS
gì?
khác bổ sung.
- Giải thích hiện tượng khi
ăn đôi khi có hạt cơm chui
lên mũi? Hiện tượng
nghẹn?
- Tại sao khi ăn không nên

cười đùa?

4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc khung màu hồng.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học: sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng về mặt cơ học, hóa
học
5. Kiểm tra đánh giá: 5’

TaiLieu.VN

Page 4


- Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm:
a. Biến đổi lí học

d. Tiết nước bọt

b. Nhai, đảo trộn thức ăn

e. Cả a, b, c, d

c. Biến đổi hoá học

g. Chỉ a và c.

Câu 2: Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng
a. Prôtêin, tinh bột, lipit


c. Prôtêin, tinh bột, hoa quả

b. Tinh bột chín

d. Bánh mì, dầu thực vật

- Đáp án: 1-g, 2-b.
6. Nhận xét, dặn dò: 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 26.
- Hướng dẫn:
Câu 2: “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ
được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
Câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì những
chất trong thức ăn vẫn cần tiêu hoá tiếp: G, L, Pr.
Câu 4:
- Cháo thấm 1 ít nước bọt, 1 phần tinh bột trong cháo bị biến đổi thành đường mantozơ
dưới tác dụng của enzim amilaza.
- Với sữa thấm 1 ít nước bọt sự tiêu hoá hoá học không diễn ra ở khoang miệng do thành
phần hoá học của sữa là Pr và đường đôi hoặc đường đơn.
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

TaiLieu.VN


Page 5



×