Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.12 KB, 43 trang )

TUẦN 8
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được: nội dung bài: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến,
ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mô trước vẻ đẹp
của núi rừng. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng. Biết yêu thiên nhiên.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt
nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình.
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm
nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm
yêu quý và bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muôn thú.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức đọc
và trả lời câu hỏi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HTL bài thơ “Tiếng đàn Ba- la-lai- ca trên sông Đà”
+ Nêu nội dung bài đọc.
+ Tích cực tham gia trò chơi.
- PP: Vấn đáp


- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe cô giáo giới thiệu để hiểu bức tranh về chủ điểm.
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc đúng các từ: lúp
xúp, tân kì
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.


- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc
tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mô trước vẻ đẹp
của núi rừng. Nhấn giọng ở những từ ngữ: lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến
trúc tân kì,...
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: loanh quanh, len lách, ẩm lạnh,...
+ Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vược bạc
má,,....
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.

- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
GD BVMT: cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến
ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố; Mỗi chiếc nấm như một lâu
đài. Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí....


Câu 2: Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp,
những con chồn sóc với chùm lông đuôi .....
Câu 3:Vì có rất nhiều màu vàng
Câu 4: Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu.
Hiểu được ý nghĩa: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng
mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn1. Lưu ý giọng
đọc khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.

- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưởng mộ.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: Loanh quanh, nấm dai, lúp xúp, ấm tích,
sặc sỡ, .....
+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc bài văn cho người thân nghe.
- Cùng người thân thảo luận : Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ
đẹp của rừng?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm bài văn.
+ Biết được tác giả đã dùng những giác quan để miêu tả vẻ đẹp của
rừng.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Toán:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết:
- Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng
bên phải của một số thập phân thì giá trị số thập phân không đổi.


- Rèn kỹ năng nhận biết và thêm bớt những chữ số không và bên phải phần thập
phân để được những số thập phân bằng số thập phân đã cho.
HS làm các BT1, 2 ở SGK.

- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển được phân số thập phân thành hốn số rồi thành số thập phân.
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
* Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân hay bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân .
Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau:
+ Đổi 9dm = ? cm; 9 dm =…m;
90cm= ….m
+ So sánh hai số thập phân vừa viết
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Thống nhất kết quả.
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90; 0,900 thành 0,9
+ Em rút ra được kết luận gì? Tìm thêm ví dụ?
* Từ ví dụ trên em nào có thể nêu cách chuyển đổi để được những số thập phân

bằng số thập phân đã cho ?
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì
được một số thập phân bằng nó.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục b(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
Đánh giá:


- Tiêu chí:+ HS nhận biết và thêm, bớt những chữ số không và bên phải phần thập
phân để được những số thập phân bằng số thập phân đã cho.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình; Biết chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân nhìn sách đọc:

Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các
số thập phân gọn hơn.
a. 7,8 ; 64,9 ; 3,04.
b.2001,3 ; 35,02 ; 100,01.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải PTP của các số thập phân để các

phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau.
Cá nhân làm bài vào vở :
Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số
thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
a) 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590
b) 24,5 = 24,500 80,10 = 80,100 ......
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi..
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
- HS có năng lực làm các bài còn lại.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Em cùng với bạn: Nối số thập phân với phân số thập phân bằng nó:
0, 100
0, 7000
0, 25
0, 1250
1
10

25
100

125
1000


7
10

Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nối được số thập phân với phân số thập phân bằng nó
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.Biết phòng tránh bệnh viêm gan A và vận
động mọi người cùng thực hiện. Biết được một cách phòng bệnh viêm gan A.
- Nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan và cách phòng bệnh viêm gan A.
- Giáo dục HS luôn có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A và vận động mọi người
cùng thực hiện
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm
THGDBVMT(Liên hệ)Cần đã làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn con vật yêu thích để ôn lại kiến
thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu được ngyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não

+ Biết được bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Làm việc với SGK:
HS đọc lời thoại hình 1 tr 32 SGK,? Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan
A?
? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A?


? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Chia sẻ, các nhóm trình bày kết quả.
GVChốt: Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A là: Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên
phải, chán ăn
Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là : Vi- rút viêm gan A
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá vì vi- rút viêm gan A có trong phân
người bệnh có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay
không sạch..
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Biết được tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là : Vi- rút viêm gan A.
+Bệnh viêm gan A lây qua con đường tiêu hóa.
+Phát triển năng lực tự học, hợp tác.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
HĐ2: Quan sát và thảo luận:
HS quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 tr33- SGK
? Chỉ và nói về nội dung của hình?

? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
Thảo luận nhóm đôi
Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
* GV Chốt:
+ H2: Uống nước đun sôi để nguội
+ H3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+ H4: Rửa tay bằng nước sạch bằng xà phòng trước khi ăn
+ H5: Rửa tay bằng nước sạch bằng xà phòng sau khi đại tiện.
- Cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đại tiện
- Cần nghĩ ngơi, ăn chất lỏng chứa nhiều đạm, vi- ta- min, không ăn mỡ, không
uống rượu.
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Biết được cách đề phòng bệnh viêm gan A: Ăn chín uống sôi,rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
ThẢO luận cùng người thân : Cần đã làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
Đánh giá


-Tiêu chí:+ Biết được những việc cần làm để phòng bệnh viêm gan A
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*****************************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU: : Giúp HS biết so sánh hai số thập phân .
- Biết sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Rèn kỹ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân
HS làm được bài 1, 2 SGK.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn con vật yêu thích để ôn lại kiến
thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0
ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị số thập phân không đổi.
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
* So sánh hai số thập phân.
a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau:
+ Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh:
8,1m và 7,9m

Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Thống nhất kết quả.


Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần
nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
Việc 1: làm bài tập sau:
+ Em có nhận xét gì về phần nguyên của 2 số thập phân 35,7m và 35,698m?
+ Hãy chuyển phần thập phân của các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi
so sánh: 35,7m và 35,698m
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- Trong hai số thập phân có phần nguyên giống nhau, số thập phân nào có hàng
phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục c(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết so sánh hai số thập phân
+ Tích cực hợp tác nhóm.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: So sánh hai số thập phân
Cá nhân làm vào vở

Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Yêu cầu bạn giải thích cách
so sánh
- Nhận xét, chốt:

Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách so sánh hai số thập phân và làm bài đúng
a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.


Cá nhân làm bài vào vở :
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
NT điều hành nhóm thống nhất kết quả. Giải thích cách làm. Báo cáo
trước lớp kết quả
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách so sánh hai số thập phân.
+Sắp xếp đúng các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt.
- PP: Quan sát
- KT: Bảng kiểm
Nội dung

Đồng ý

Không đồng ý

a) 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
b) 6,735; 6,375 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
c) 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 9,01; 8,72

- HS có năng lực làm các bài còn lại.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Hỏi người thân về số đo chiều cao từng người trong gia đình và sắp xếp
theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

*****************************************

Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc
sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc(TLCH 1, 3, 4).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp của thiên
nhiên vùng cao nước ta. Học thuộc lòng những câu thơ em thích


- HS yêu mến thiên nhiên vùng cao và những con người chịu thương chịu khó,
hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống của người dân miền núi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu

cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Kì diệu rừng xanh.
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài
+ Tích cực tham gia chơi..
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Việc 2: Quan sát bức ảnh trước cổng trời
- Nghe GV giới thiệu về đập thủy điện Hòa Bình
1. Luyện đọc:
Nghe bạn đọc mẫu bài thơ. Cá nhân đọc thầm.
Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ miêu
tả.

- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giả
trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng....
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ: vách đá, màu mật, người Giáy, xanh,...
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó: nguyên sơ, vạt nương, tuồn, sương giá,
áo chàm, nhạc ngựa, thung,...



+ Mạnh dạn tự tin.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
-Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Nội dung: Ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi thiên nhiên thơ mộng,
khoáng đạt, trong lành cùng những con ngưòi chịu thương chịu khó, hăng say lao
động làm đẹp cho quê hương.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Vì hai bên vách núi cao ở giữa là khoảng trời hiện ra...
Câu 2: Hai vách núi có ở giữa là cỏ hoa, có thác, có cây trái, có rừng, có ráng
chiều...
Câu 3: Tùy thuộc cảm nhận của học sinh.
Câu 4: Cánh rừng ấm lên là nhờ hoạt động của con người.
Câu 5: Học thuộc lòng như yêu cầu....
Nắm nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và
cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
+ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tốt.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích
hoặc cả bài thơ.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
Đánh giá:
-Tiêu chí:+ Đọc khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, diễn cảm.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên
sơ, thực, mơ.


+ Đọc diễn cảm và thuộc bài thơ.
+Mạnh dạn, tự tin.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc cho người thân nghe bài thơ
- Cùng người thân viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc diễn cảm bài thơ.
+ Viết được một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ.
+ Diễn đạt mạch lạc, câu văn có nhiều hình ảnh đẹp.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) nắm được một số từ ngữ chỉ các sự vật, hiện
tượng của thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả không
gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c. của BT 3, 4 .

(HS có năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong
phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3)
- Tích cực hóa vốn từ.
- Bồi dưỡng thói quen dùng từ nhiều nghĩa, ý thức nói và viết thành câu.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi
trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi
trường sống
II. CHUẨN BỊ:
- Từ điển để giải nghĩa một số từ: Thiên nhiên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung cây hái quả để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp


- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên?
Mỗi bạn tự khoanh vào chữ cái trước dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên
nhiên( sử dụng từ điển).
Thống nhất ý kiến trong nhóm.
Chia sẻ trước lớp. Nhận xét kết luận ý đúng: b, Tất cả những gì không do

con người tạo ra.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu được nghĩa của từ thiên nhiên và khoanh đúng.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tìm trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên.
Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp
- Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.
- GV giao thêm cho HS có năng lực: Nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- Một số nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hiểu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm được trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên: thác, ghềnh, gió, bão, đá, đất
+ HS tự học và hoạt động nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b,
c.
Cá nhân làm việc với sgk trả lời câu hỏi: Tìm những từ miêu tả không gian.
Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.
NT điều hành nhóm thảo luận, Nối tiếp nhau mỗi bạn nêu một từ. Cả nhóm
lập danh sách các từ tìm được vào bảng nhóm.
- GV giao thêm cho HS có năng lực: Đặt câu với từ tìm được ở ý d.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Chơi trò chơi
“xì điện” : nêu câu đã đặt.
Đánh giá:



- Tiêu chí:+Tìm được các từ ngữ miêu tả không gian.
+ Đặt được câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c.
a) Tả chiều rộng: mênh mông, bao la, bát ngát…
b) Tả chiều dài: tít tắp, thăm thẳm, vời vợi…
c) Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi…
d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm,
Đặt câu: Cánh đồng quê em rộng mênh mông./...
+ Phát triển năng lực tự học, hợp tác
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
1. Tìm được các từ ngữ
miêu tả không gian đúng.

HTT

HT

CHT

2. Đặt được câu với 1 từ
ngữ tìm được ở mỗi ý a,
b, c.
3. Tự học và giải quyết
vấn đề tốt
Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm
được.
Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp
Chia sẻ, chữa bài trong nhóm.

Tổ chức cho 3 nhóm lên thi viết nhanh trên bảng lớp. Ban học tập nhận xét,
tuyên dương.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Tìm được các từ ngữ miêu tả sóng nước..
+ Đặt được câu với 1 trong các từ ngữ tìm được.
Tiếng sóng vỗ: ì ầm, oàm ạp, rì rầm, ồm ộp.
Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, nhấp nhô, trườn lên, dập dềnh...
Tả đợt sóng mạnh.: cuồn cuộn, cuộn trào, gầm gào, điên cuồng....
Đặt câu: Mặt sông gợn sóng lăn tăn.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ cho người thân nghe
- Thi đua cùng người thân tìm hiểu một số từ thuộc chủ đề thiên nhiên.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ.


+ Tìm hiểu thêm một số từ thuộc chủ đề thiên nhiên
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương có đầy đủ ba phần:
mở bài, thân bài, kết bài
- Dựa vào dàn ý ( Thân bài) viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
- Yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của đất nước.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt
mạch lạc, ngôn ngữ.
Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường thiên nhiên bằng những việc làm cụ thể
tại quê hương em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chon con vật yêu thích để ôn lại kiến
thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
+ Câu văn hay, diễn đạt rõ ý.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
-Cá nhân đọc yêu cầu ở SGK trang 81và xây dựng dàn ý chung cùng giáo
viên
- Cá nhân lập dàn ý của mình
Trao đổi để chọn môt cảnh đẹp của địa phương. Ghi chép lại những gì
quan sát được
- Lập dàn ý theo 2 cách:



+ Cách 1: miêu tả từng phần, từng bộ phận của cảnh.
+ Cách 2: Miêu tả sự biến đổi của cảnh vật theo thời gian
Chia sẽ trước lớp, yêu cầu các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Tích hợp nôi dung giáo dục lòng yêu và bảo vệ môi trường thiên nhiên qua việc
làm cụ thể thể hiện trong dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, tuyên dương(nếu có).
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
+Học sinh lập được dàn ý đủ 3 phần
Mở bài Giới thiệu được cảnh sẽ tả
Thân bài: Tả khái quát
Tả từng bộ phận của cảnh
Kết bài: Nêu được cảm xúc với cảnh em tả.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
- PP: Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
em.
Cá nhân tự đọc gợi ý 2 lần. Sau đó tự viết đoạn văn vào giấy nháp.
Đổi bài cho bạn để góp ý cho nhau.
Nhóm trưởng gọi các thành viên trong nhóm đọc bài văn của mình.Cả
nhóm lắng nghe – bổ sung, sữa chữa.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được đoạn văn theo gợi ý, có câu mở đoạn, các sự vật cần tả
trong đoạn, biện pháp tư từ, phép liên két câu, câu kết đoạn.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- PP: Quan sát.
- KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc đoạn văn vừa viết ở lớp cho người thân nghe.

- Viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp của dòng sông Kiến Giang.
Đánh giá
-Tiêu chí: +Hoàn thành lại đoạn văn.
+ Viết đoạn thân bài trong bài văn tả cảnh sông Kiến Giang.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
Kể chuyện:

*****************************************
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC


I. MỤC TIÊU:
- HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận
xét lời kể của bạn.
-Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên.
HS có năng lực kể được câu chuyện ngoài SGK nêu được trách nhiệm giữ gìn
thiên nhiên tươi đẹp.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm, mạnh dạn tự tin.
* GDBVMT : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ
giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu

cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể được câu chuyện : Cây cỏ nước Nam, biết phối hợp lời kể với nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ.
+ Hiểu nội dung câu chuyện
+HS chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Kể lại một câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài và gợi ý kể chuyện
Đọc đề bài
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần gợi ý SGK
- Giới thiêu những câu chuyện sẽ kể cho các bạn nghe.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Giới thiệu được những câu chuyện sẽ kể.
+ Mạnh dạn, tự tin; Ngôn ngữ phù hợp.
- PP:Vấn đáp.


- KT: Trình bày, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Kể chuyện ( Kể một câu chuyện em đã nghe hay đọc về quan hệ giữa con
người và thiên nhiên).
Cá nhân kể những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị trước cho các bạn nghe
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi những việc cần làm để thiên nhiên thêm tươi

đẹp.
Chia sẽ trước lớp.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về quan hệ
giữa con người với thiên nhiên.
+ Kể tự nhiên, kể bằng lời của mình.
+ Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Mạnh dạn, tự tin; Ngôn ngữ phù hợp.Hợp tác tốt.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi,trình bày, kể chuyện, nhận xét bằng lời.
HĐ 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi thú vị nhất.
- Tích hợp: Qua câu chuyện bạn vừa kể em thấy tình ảm của con người và thiên
nhiên như thế nào? Chúng ta làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
Đánh giá
- Tiêu chí: + Nêu được ý nghĩa câu chuyện: khuyên chúng ta phải yêu thiên nhiên,
thiên nhiên với con người là bạn.
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể cho người thân nghe câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên em thấy hay nhất trong giờ KC ở trên lớp. Cùng trao đổi thảo luận về
nội dung câu chuyện.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Kể lại toàn bộ câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.
+ Biết được nội dung của câu chuyện đó.

- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************


Luyện Toán:
ÔN LUYỆN TUẦN 8
I MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
- Viết đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
Bài tập cần làm: BT 1, 2, 7 .
- Giúp H yêu thích say mê môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu Em tự ôn luyện toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô chữ bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc, viết các số thập phân
+ Chuyển được các phân số thập phân thành số thập phân.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng gọn hơn (VÔLT-T42)

- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc kiến thức.
+ Viết đúng các số thập phân dưới dạng gọn hơn.
8,700 = 8,7
46,8000 = 46,8
4,0300 = 4,03
1002,500 = 1002,5
53,040 = 53,04
200,0300 = 200,03 .
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Bài 2: Điền dấu >, <, =: (VÔLT-T42)

- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài


- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết so sánh các số thập phân
49,87 < 50,13
82,6 > 82,59
0,8 > 0,75
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.

- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 5: (VÔLT-T43)
Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài.
- Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, chốt
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết thêm được các chữ số 0 vào bên phải phền thập phân của các số
thập phân để phần thập phân có số chữ số bằng nhau.
+ Tự học tốt và hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 7: Viết các số thập phân (VÔLT-T43)
Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài.
- Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, chốt
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được các số thập phân
a) 6,9
b) 32,74
c) 0,08
d) 0,605
+ Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng trao đổi thảo luận với người thân để làm thêm phần vận dụng.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + Biết viết các số thập phân có ba chữ số khác nhau ở giữa 0,5 và 0,6.
0,51; 0,52; 0,53; 0,54 ; 0,56 ; 0,57; 0,58; 0,59
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************


Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2018
Chính tả:( Nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2 Tìm được tiếng có vần uyên
thích hợp để điền vào ô trống BT3.
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Giáo dục hs có ý thức ghe viết trình bày đúng - có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung cây hái quả để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Nhận xét về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê..
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
HS đọc đoạn viết chính tả.
Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết :Sự có mặt của muông thú mang
lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
+ Trình bày rõ ràng; Hợp tác nhóm tốt.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Viết từ khó


+ Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp : gọn
ghẽ,, rọi, len lách
+ Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết đúng các từ khó: gọn ghẽ,, rọi, len lách, chuyền cành, lông
đuôi ...
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp; Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời; Ghi chép
3. Viết chính tả
GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.
Đánh giá:

- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: gọn ghẽ, rọi, len lách, chuyền cành, lông đuôi....
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: Vấn đáp;Viết
- KT: Nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Tìm các tiếng có chứa yê, ya trong bài văn dưới đây.
Cá nhân tự làm bài.
Trao đổi, thảo luận với bạn để tìm đúng kết quả, thống nhất ý kiến.
Trao đổi bài trong nhóm. Thống nhất kết quả.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết tìm đúng các từ có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa uyên thích hợp với mỗi chỗ trống.
Đọc thầm bài, làm bài vào vở.
Chia sẽ bài trên trước lớp bảng phụ


Chia sẽ với thầy cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết tìm đúng các từ có vần uyên: thuyền.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Bài tập 4 : Tìm tiếng có trong ngoặc đơn để gọi tên các loài chim trong những bức
tranh?
Đọc thầm bài, làm bài vào vở.
Chia sẽ bài trên trước lớp.

Chia sẽ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết tìm đúng tiếng có trong ngoặc đơn để gọi tên các loài chim trong
những bức tranh
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí

HTT

HT

1. Nêu đúng tên các loài
chim
2. Nêu những hiểu biết về
các loài chim
3. Hợp tác tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân tìm tiếng có chứa vần uyên
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được tiếng có chứa vần uyên
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*************************************

CHT


LUYỆN TẬP


Toán:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS cũng cố về:

- Biết so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. HS biết
vận dụng cách so sánh hai số thập phân .
- Rèn KN so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4a.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rồng rắn lên mây để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách so sánh hai số thập phân
+ HS biết nêu ví dụ minh họa
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Điền dấu (< ; > ; =)
a) 84,2 .....84,19
47,5….47,500
b)6,843 .....6,85

90,6…..89,6
- Cá nhân thực hiện làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. Nêu cách so sánh.
- Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách so sánh hai số thập phân
+ Điền đúng dấu > < =
84,2 > 84,19
47,5 = 47,500
6,843 < 6,85
90,6 > 89,6
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Viết các só theo thứ tự từ bé đến lớn
Cá nhân làm bài vào vở :
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


×