Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.85 KB, 14 trang )

TUẦN 2
Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT :

VỊ TRÍ TRƯỚC / SAU (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)

1.Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Voi con”
+Đánh giá:
Việc 0: (Theo tài liệu)
+ Đánh giá:
+PP: Vấn đáp, thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại nhiệm vụ trước / sau.
Việc 1:Làm mẫu trước sau với vật thật. (Theo tài liệu)
+Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí trước/ sau ở vật thật và sau bảng con. Biết dùng tay minh họa
mặt trước, mặt sau.
Việc 2:Xác định vị trí trước / sau ở bảng.(Theo tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí mặt trước /mặt sau ở bảng con. Nắm được vị trí mặt trước /mặt
sau ở bảng con ,vị trí các nét khuyết trên, nét khuyêt dưới, nét ghép.
Việc 3:Viết (Theo tài liệu)
+Đánh giá:


:+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+Đánh giá: H đánh giá lẫn nhau.
- Viết, đọc đúng nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét ghép vào bảng con, vở tập viết.
- Viết đúng tốc độ và đúng vị trí.
-Thực hiện tốt tư thế ngồi viết.
2.Hoạt động ứng dụng:
- Khuyên các em về nhà kể lại những điều đã học được.
...................................................................................
TOÁN:
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập và các hoạt động trong giờ học toán.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng bộ TH tốn
3. Thái độ: - Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS có ý thức học tập nghiêm túc .
4.Phát triển năng lực : HS biết sử dụng đồ dùng học tập vào môn học.
II/Đồ dùng dạy học
- Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của H
III/Các hoạt động dạy học
HĐTH:
1. Giáo viên tổ chức cho H ôn làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
* Cho H mở sách Toán 1 đến bài “ Tiết học đầu tiên” hướng dẫn H quan sát từng ảnh
rồi thảo luận xem H lớp 1 thường có những hoạt động nào, cần sử dụng những đồ
dùng học tập nào... trong các tiêt học toán
- Yêu cầu H nêu nội dung của ảnh 1
- Thảo luận theo nội dung của từng ảnh 1 trong sách giáo khoa

- Tương tự như trên T hướng dẫn H hoàn thành nội dung các ảnh ở trong bài
*Chốt lại: Trong học tốn thì học cá nhân là quan trọng nhất, các em nên tự học bài,
tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo sự hướng dẫn của T.
*Nghỉ giữa tiết
2. Giới thiệu với H các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1
* Học Toán 1 các em biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số (nêu ví dụ)...
- Làm tính cộng, tính trừ( nêu ví dụ).
- Nhìn tranh
- Biết giải các bài tốn(nêu ví dụ).
- Biết đo độ dài (nêu ví dụ); nêu được bài tốn rồi nêu phép tính giải bài tốn (nêu ví
dụ).Biết hơm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu (nêu ví dụ); Biết xem lịch hằng
ngày.
- Theo dõi + trả lời một số câu hỏi đơn giản.
*Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cáh nêu suy nghĩ của các em
bằng lời (nêu ví dụ). Muốn học tốn giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm
bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ...
3. Giáo viên giới thiệu bộ đồ dung học toán của H
* Yêu cầu H mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
- Đưa từng đồ dùng Toán 1 yêu cầu H lấy đúng mẫu và đọc tên các đồ dùng đó
- Nêu tác dụng của mỗi loại đồ dùng
- Yêu cầu H cất các đồ dùng vào đúng chỗ quy định trong hộp, đậy nắp và cất hộp
+ Nội dung đánh giá TX: Học sinh biết cách sử dụng SGK, bộ đồ dùng học tập thực
hành để học toán .
+ Phương pháp : Quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời
HDƯD:
- Lưu ý cách bảo quản bộ đồ dùng học toán...
- Dặn H chuẩn bị học tiết sau
......................................................................



ÔLTV:
LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TRƯỚC/ SAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
- Xác định đươc vị trí trước/ sau. Viết được nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét
khuyết kép.
- Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ; Viết đúng, đẹp các nét khuyết trên, nét khuyết
dưới, nét khuyết kép vào vở .
- Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác, tích cực trong
học tập.
- Rèn H thao tác nhanh, viết đúng, đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con, vở Em tập viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Việc 1: Củng cố vị trí trước/ sau
- Luyện học vị trí trước/ sau trên bảng lớn, bảng con.
- Hình thức: cả lớp, dãy, nhóm , các nhân
- GV theo dõi chỉnh sửa cho hs.
+Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí trước sau trên bảng lớp, bảng con.
Việc 2:Viết
+Đánh giá:
+ PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc, viết đúng các nét khuyết trên, khuyết dưới, khuyết ghép vào bảng con, vở viết

- Hướng dẫn viết bảng:
+ H nhắc lại độ cao, rộng của các nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét khuyết kép.
+ T chấm điểm tọa độ và viết mẫu
+ H viết vào bảng con.
+ Hướng dẫn viết vở Em tập viết (trang 8):
* Cho H giải lao
- H giải lao múa hát
+ H viết lần lượt từng dòng
-GV theo dõi uốn nắn cho HS.
Lưu ý: Chú ý chẩm điểm tọa độ trên dòng kẻ..
2. Hoạt động ứng dụng :
- Khuyên các em về nhà kể lại những điều đã học được.
.................................................................................................
ƠLTỐN:
LUYỆN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập và các hoạt động trong giờ học toán.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng bộ TH toán


3. Thái độ: - Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS có ý thức học tập nghiêm túc .
4.Phát triển năng lực : HS biết vận dụng đồ dùng học tạp vào môn học
II/Đồ dùng dạy học
- Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của H
III/Các hoạt động dạy học
HĐTH:
1. Giáo viên tổ chức cho H ôn làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
* Cho H mở sách Toán 1 đến bài “ Tiết học đầu tiên” hướng dẫn H quan sát từng ảnh

rồi thảo luận xem H lớp 1 thường có những hoạt động nào, cần sử dụng những đồ
dùng học tập nào... trong các tiêt học toán
- Yêu cầu H nêu nội dung của ảnh 1
- Thảo luận theo nội dung của từng ảnh 1 trong sách giáo khoa
- Tương tự như trên T hướng dẫn H hoàn thành nội dung các ảnh ở trong bài
*Chốt lại: Trong học tốn thì học cá nhân là quan trọng nhất, các em nên tự học bài,
tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo sự hướng dẫn của T.
+ Nội dung đánh giá TX: Học sinh phân biệt được sách Toán , vở bài tập toán và một
số dụng cụ học tập khác để phục vụ cho việc học
+ Phương pháp : Quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời
*Nghỉ giữa tiết
2. Giới thiệu với H các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1
* Học Toán 1 các em biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số (nêu ví dụ)...
- Làm tính cộng, tính trừ( nêu ví dụ).
- Nhìn tranh
- Biết giải các bài tốn(nêu ví dụ).
- Biết đo độ dài (nêu ví dụ); nêu được bài tốn rồi nêu phép tính giải bài tốn (nêu ví
dụ).Biết hơm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu (nêu ví dụ); Biết xem lịch hằng
ngày.
- Theo dõi + trả lời một số câu hỏi đơn giản.
*Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cáh nêu suy nghĩ của các em
bằng lời (nêu ví dụ). Muốn học tốn giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm
bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ...
3. Giáo viên giới thiệu bộ đồ dung học toán của H
* Yêu cầu H mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
- Đưa từng đồ dùng Toán 1 yêu cầu H lấy đúng mẫu và đọc tên các đồ dùng đó
- Nêu tác dụng của mỗi loại đồ dùng
- Yêu cầu H cất các đồ dùng vào đúng chỗ quy định trong hộp, đậy nắp và cất hộp

+ Nội dung đánh giá TX: Học sinh nắm được các quy tắc mà gv đặt ra , biết sử dụng
các vật dụng đồ dùng vào trong tiết học
+ Phương pháp : Quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời
HDƯD:


- Lưu ý cách bảo quản bộ đồ dùng học toán...
- Dặn H chuẩn bị học tiết sau
...........................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2018
Tốn :
NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Kĩ năng : Biết sử dụng các từ” nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
- Thái độ : Tích cực tham gia học tập
- Năng lực : HS biết vận dụng các từ nhiều hơn và ít hơn để so sánh các nhóm vật
xung quanh mình.
II/Đồ dùng dạy học
* GV: Bộ TH Tốn ;BP ;Một số đồ vật( cốc, que tính)
III/Các hoạt động dạy học
HĐCB: So sánh số lượng cốc và thìa
+ GV GTB đọc mục tiêu bài học
- Nói: “ Cơ có một số thìa, một số cốc” rồi giáo viên đặt 5 chiếc cốc lên bàn và 4 cái
thìa lên bàn.
- Yêu cầu H so sánh cốc và thìa
- Theo dõi và trả lời (Có 5 chiếc cốc, 4 cái thìa)
- Một H lên bàn bỏ thìa vào cốc, lớp quan sát
- Cịn chiếc cốc nào khơng có thìa khơng?

- Có một chiếc cốc chưa có thìa
* Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì vẫn cịn một chiếc cốc cha có thìa ta
nói số cốc nhiều hơn số thìa.
- Nhiều H nhắc lại “ số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào chiếc cốc cịn
lại, ta nói sồ thìa ít hơn số cốc.
- Nhiều H nhắc lại “ số thìa ít hơn số cốc”
+ Nội dung đánh giá : Học sinh nhận biết và so sánh được số lượng của các nhóm
vật.Biết sử dụng các từ nhiều hơn và ít hơn để so sánh .
+ Phương pháp : Quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời
HĐTH:
2.So sánh số lọ hoa và số bông hoa
- Đưa ra 3 lọ hoa và 4 bơng hoa
- Cơ có một số lọ hoa và một số bông hoa, tương tự như cách so sánh cốc và thìa, cơ
mời cả lớp so sánh số lọ hoa và số bông hoa
- Một H lên bảng cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa
- Gợi ý: khi các em cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa thì có điều gì xảy ra?
- Khi em cắm vào mỗi lọ hoa một bơng hoa thì vần cịn một bơng hoa chưa có lọ để
cắm (hoặc “ Khơng có đủ lọ để cắm hoa”).
- Em rút ra điều gì ở đây ( hoặc “ Như vậy số lọ hoa so với số bông hoa như thế
nào?”).
- Số lọ hoa ít hơn số bông hoa ( hoặc “ Số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa”).


- Nhiều H nhắc lại kết quả so sánh trên.
+ Nội dung đánh giá : Học sinh biết cách thực hiện yêu cầu của giáo viên và so sánh
được số lượng của lọ hoa và bông hoa
+ Phương pháp : Thực hành cắm hoa, quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời

*Nghỉ giữa tiết
3. So sánh số chai và số nút chai
- Treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai lên bảng và nói: Cơ có vẽ một số nút chai
và một số chai, bây giờ chung ta so sanh số chai và số nút chai
- Nối một chiếc chai với một chiếc nút và hỏi: Các em thấy chai hay nút chai còn thừa
ra?
- Quan sát, so sánh và trả lời- Nút chai cịn thừa ra
- Khi đó ta nói “ Số nút chai nhiều hơn số chai”. H nhắc lại
- Hỏi tiếp: “ Có đủ chai để nối một chiếc chai với chỉ một nút chai hay không?”
H trả lời (Không đủ).
- Khi đó ta nói “ Số chai ít hơn số nút chai”.
- Theo dõi, một vài H nhắc lại kết quả
- Nêu tiếp: “ số nút chai nhiều hơn số chai và số chai ít hơn số nút chai”
- Theo dõi, một vài H nhắc lại
4. So sánh số thỏ và số cà rốt
- Yêu cầu H làm bài trong sách giáo khoa- Yêu cầu H quan sát kĩ hình vẽ tự nối và
nêu kết quả
- Quan sát và nối một con thỏ với một củ cà rốt - Nêu kết quả__
* Nêu kết luận:“ Khi nối mỗi con thỏ với chỉ một củ cà rốt thi thừa ra một con khơng
có củ cà rốt để nối, như vậy số thỏ nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số thỏ”.
5. So sánh số nồi và số vung nồi .So sánh số phích cắm và số ổ cắm điện
- Hướng dần H làm tương tự
- Thực hành nêu kết quả(số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung)
- Thực hành nêu kết quả(số ổ cắm nhiều hơn số phích cắm, số phích cắm ít hơn số ổ
cắm)
+ Nội dung đánh giá : Học sinh biết cách thực hiện yêu cầu của giáo viên và so sánh
được số lượng của các nhóm đồ vật .Sử dụng từ nhiều hơn – ít hơn để so sánh các
nhóm đồ vật
+ Phương pháp : Thực hành , quan sát , vấn đáp
+Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời

HĐƯD
- Gợi ý để H tìm và nêu tên các nhóm đồ vật khác và tập so sánh các nhóm đồ vật đó
- Củng cố về nội dung nhiều hơn và ít hơn.
....................................................................
TIẾNG VIỆT Tuần 0:
VỊ TRÍ TRONG / NGỒI (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
1.Khởi động: Trò chơi: “ trên/ dưới, trái/ phải”
+Đánh giá:
Việc 0: (Theo tài liệu)


*Đánh giá
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại nhiệm vụ bên trong/ bên ngoài
Việc 1:Làm mẫu trong ngoài với vật thật. (Theo tài liệu)
*Đánh giá
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí trong / ngồi cặp sách. Biết dùng tay minh họa chỉ đúng bên
trong, bên ngoài, mặt trong mặt ngồi..
Việc 2:Xác định vị trí trong / ngồi ở bảng.(Theo tài liệu)
*Đánh giá
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí mặt trong /mặt ngồi ở bảng con. Nắm được vị trí mặt trong

/mặt ngồi ở bảng con ,trong ngồi của hình chữ nhật.
Việc 3:Viết (Theo tài liệu)
*Đánh giá
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết, đọc đúng nét xoắn ,nét thắt vào bên trong/bên ngoài , vào bảng con, vở tập
viết.
- Viết đúng tốc độ và đúng vị trí.
-Thực hiện tốt tư thế ngồi viết
2. Hoạt động ứng dụng:
- Khuyên các em về nhà kể lại những điều đã học được.
……………………………………………………………
Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT : Tuần 0 : LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG (T1)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
1.Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Ba thương con”
* Đánh giá:
Việc 0: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
* Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được trò chơi “Ai nhanh hơn ?”. Xác định được vị trí bên trong/ bên ngồi.
- Rèn luyện tính nhanh nhen, kỉ luật.
Việc 1: Trò chơi: giấu tay, dùng tay.


* Đánh giá
+PP: Vấn đáp.

+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định được vị trí trong/ ngồi ở bảng con. Biết chỉ tay minh họa.
2. Hoạt động ứng dụng :
- Khuyên các em về nhà chơi các trị chơi đã học được.
……………………………………………………………
Tốn:
HÌNH VNG- HÌNH TRỊN
I/Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng hình trịn.
- Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật.
HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2,3;
2. Kĩ năng: Biết nhận diện hình vng, hình trịn từ các vật thật.
3. Thái độ : Ham học và học tập nghiêm túc.
4. PTNL : HS biết vận dụng các hình đã học ( hình vng , hình trịn )để nhận biết
được các đồ dùng có hình dạng tương tự.
II/Đồ dùng dạy học
- Một số hình vng, hình trịn ,BP
- Bộ đồ dùng học Tốn 1.
III/Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Hơm trước chúng ta học bài gì?
- Đa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau yêu cầu H so sánh và nêu kết
quả
- Giới thiệu bài và ghi tên đề bài, nêu mục tiêu.
+ Nội dung ĐGTX: HS so sánh và nêu kết quả nhanh , đúng.
Hào hứng khi tham gia trò chơi.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

2 HĐCB:
a.Giới thiệu hình vng
- Đưa lần lợt từng tấm bìa hình vng cho H xem, mỗi lần giơ một hình vng đều
nói: “ Đây là hình vng”
- Chỉ vào hình vng và hỏi: Đây là hình gì?
- Yêu cầu H lấy từ hộp đồ dùng các hình vng đặt lên bàn
- Theo dõi khen em lấy nhanh đúng, giúp đỡ các em cịn các hạn chế
- u cầu H tìm một số đồ vật có mặt là hình vng từ các vật thật
- Nhận xét nêu kết luận
+ Nội dungđánh giá TX: HS nhận biết được hình vng có 4 cạnh bằng nhau và có 4
góc vng.
+ Phương pháp: Quan sát , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
b. Giới thiệu hình trịn


* Cách làm tương tự như đối với hình vng
- Kiểm tra theo dõi, giúp đỡ H còn hạn chế
+ Nội dung ĐGTX:: HS nắm và nhận biết được hình trịn khác với hình vng.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Nghỉ giữa tiết
3.HĐTH:
Bài 1: Tơ màu hình vng
- u cầu H tơ màu vào các hình vng
- Giúp H cịn hạn chế tơ đúng
- Kiểm tra nhận xét
Bài 2: Tơ màu hình trịn
- u cầu H tơ màu vào các hình trịn
- Giúp H cịn hạn chế tơ đúng

- Kiểm tra nhận xét
Bài 3: Tơ màu
- u cầu H tơ màu vào các hình trịn, hình vng
* Lu ý: Khi tơ màu các em nên chọn hai màu khác nhau để khi nhìn vào chúng ta dễ
phân biệt phần của hình vng, phần của hình trịn.
+ Nội dung ĐGTX: HS biết lựa chọn phối hợp màu sắc, tơ đúng các hình , đẹp
,nhanh và trình bày bài sạch sẽ.
+ Phương pháp: Quan sát và thực hành
+ Kĩ thuật: Thực hành , thực tiễn.
Trò chơi:
- Chuẩn bị cho mỗi em 2 tấm bìa như sách giáo khoa rồi hướng dẫn H gấp lại để có
hình vuông theo yêu cầu
- Theo dõi giúp đỡ, nhận xét
- Tổ chức trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- Giúp H nhận diện được hình vng, hình trịn tốt hơn
+ Nội dung ĐGTX: HS nhận diện được hình vng và hình trịn tốt hơn
+ Phương pháp: Quan sát và thực hành
+ Kĩ thuật: Trò chơi
HDƯD
- Nhận xét giờ học – dặn dị
- TH nhận diện hình vng, hình trịn
……………………………………………………………..
Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT : Tuần 0 : LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG (T 2)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
1. Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Ba thương con”
* Đánh giá:
Việc 2: Hướng dẫn trò chơi: Giấu tay, dùng tay .



* Đánh giá
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Giúp học sinh xác định được vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung
quanh với bản thâ
Việc 3: Hướng dẫn trò chơi: Mèo bắt chuột .
* Đánh giá
+PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Giúp học sinh xác định được vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung
quanh với bản thân
- Rèn tính nhanh nhẹn cho học sinh
2. Hoạt động ứng dụng :
- Khuyên các em về nhà chơi các trị chơi đã học được.
……………………………………………………………
Tốn:
HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình.
2. Kĩ năng: Nhận diện hình tam giác và sắp xếp các hình
3.Thái độ: Vui vẻ , hứng thú học tập
4. PTNL :HS biết vận dụng kiến thức đã học về hình để sắp xếp đúng các hình như
hình vẽ trong sgk.
II/Đồ dùng dạy học
- BTHT,HTG,BP.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III/Các hoạt động dạy học

1. Khởi động
- Đưa ra một số hình vng, hình trịn u cầu H chỉ và gọi đúng tên hình
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi tên đề bài, đọc mục tiêu bài học.
+ Nội dungĐGTX: HS nhận biết nhanh các hình vng và hình trịn.
Hào hứng khi tham gia trò chơi.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐCB: Giới thiệu hình tam giác
- Đưa lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho H xem, mỗi lần giơ một hình tam giác
nói: “ Đây là hình tam giác”
- Chỉ vào hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì? Đó là hình tam giác (Nhiều H được trả
lời)
- Yêu cầu H lấy từ hộp đồ dùng các hình tam giác đặt lên bàn
- Theo dõi khen các em lấy nhanh đúng, giúp đỡ các em còn kém


- u cầu H tìm một số đồ vật có mặt là hình tam giác từ các vật thật
- Nhận xét nêu kết luận
+ Nội dungđánh giá TX: HS nhận biết được hình tam giác và phân biệt được giữa
hình trịn , hình vng.
+ Phương pháp: Quan sát , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời.
*Nghỉ giữa tiết
HĐTH:
- Cho H sử dụng bộ đồ dùng Toán 1 ( chủ yếu là các hình vng, hình trịn, hình tam
giác, để xếp các hình như sách trong sách giác khoa. Ngồi ra có thể sử dụng các mẫu
khác. xếp xong, giáo viên yêu cầu H gọi tên hình ( ngơi nhà, cây, thuyền...) và u cầu
chỉ những hình tam giác mà các em sử dụng.
- Thực hiện xếp hình theo nhóm đơi( theo mẫu các hình ở sách giáo khoa)

- Theo dõi, giúp H còn hạn chế
- Kiểm tra chung và nhận xét
- Tổ chức cho H trò chơi ghép hình nhanh theo yêu cầu của T
- Kiểm tra bình chọn và nhận xét
+ Nội dungđánh giá TX: HS nhận biết được hình tam giác và phân biệt được giữa
hình trịn , hình vng. Xếp nhanh các hình giống như trong sách giáo khoa.
Gọi đúng tên các hình vừa xếp được cho cô và các bạn nghe.
+ Phương pháp: Quan sát , vấn đáp.Thực hành
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời.
HDƯD:
- TH nhận biết hình tam giác
.......................................................................................
TIẾNG VIỆT Tuần 0: LÀM QUEN VỚI CÁC KÍ HIỆU (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
1.Khởi động: Trò chơi: Trò chơi: Giấu tay, dùng tay.
+Đánh giá:
-Nắm được bài học. Tạo khơng khí thoải mái trong giờ học.
Việc 1: Làm quen với đồ dùng học tập (Theo tài liệu)
+Đánh giá:
+PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được trò chơi “Ai nhanh hơn ?”. Xác định được vị trí bên trong/ bên ngồi.
-Rèn luyện tính nhanh nhen, kỉ luật.
Việc 1: Làm quen với đồ dùng học tập.
+Đánh giá:
+ PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết làm quen với đồ dùng học tập và các kí hiệu

Việc 2:Dùng tổ hợp các đồ vật để tạo ra kí hiệu


+Đánh giá:
+ PP: Vấn đáp,
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết sử dụng các đồ vật thay thế khác nhau để làm kí hiệu
Việc 3: Luyện tập với kí hiệu.
+Đánh giá:
+ PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Giúp học sinh xác định được các kí hiệu, đọc được, viết được các kí hiệu lên bảng
con.
- Rèn tính nhanh nhẹn, nhịp nhàng trong thao tác thực hiện kí hiệu trong học tập.
2. Hoạt động ứng dụng :
- Khuyên các em về nhà kể lại những điều đã học được.
……………………………………………………………
Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT : Tuần 0 LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG (2T)
( Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
*Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Ba thương con”
+ Đánh giá:
Việc 0: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng .
+Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+Tiêu chí:
-Nắm được trò chơi “Ai nhanh hơn ?”. Xác định được vị trí bên trong/ bên ngồi.

-Rèn luyện tính nhanh nhen, kỉ luật.
Việc 1: Trò chơi: giấu tay, dùng tay.
+Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+Tiêu chí:
- Xác định được vị trí trong/ ngồi ở bảng con. Biết chỉ tay minh họa.
Việc 2: Hướng dẫn trò chơi: Giấu tay, dùng tay .
+Đánh giá:
+PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+Tiêu chí:
- Giúp học sinh xác định được vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung
quanh với bản thâ
Việc 3: Hướng dẫn trò chơi: Mèo bắt chuột
+Đánh giá:
+PP: Thực hành.


+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+Tiêu chí:
- Giúp học sinh xác định được vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung
quanh với bản thân
- Rèn tính nhanh nhẹn cho học sinh
2. Hoạt động ứng dụng:
- Khuyên các em về nhà chơi các trị chơi đã học được.
......................................................................................
ƠLTV:
LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TRONG/ NGỒI (V3)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố

- Xác định đươc vị trí trong/ ngồi. Viết được nét xoắn và nét thắt
- Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ; Viết đúng, đẹp các nét xoắn và nét thắt vào vở
Em tập viết phần ở nhà (Trang 9)
-Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác, tích cực trong
học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con, vở Em Tập viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Việc 3:Viết
+Đánh giá:
+PP: Thực hành.
+ Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc, viết đúng nét xoắn và nét thắt vào bảng con và vở tập viết.
a) Hướng dẫn viết bảng:
+ H nhắc lại độ cao, rộng của các nét xoắn và nét thắt
+ T chấm điểm tọa độ và viết mẫu
+ Lưu ý: T nhấn mạnh cho H thấy được điểm xuất phát, điểm chuyển hướng và điểm
kết thúc
b) Hướng dẫn viết vở:
- Hướng dẫn viết vở Em tập viết phần ở nhà (trang 9):
+ H viết lần lượt từng dòng
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
Lưu ý: Chú ý chẩm điểm tọa độ trên dòng kẻ.
2. Hoạt động ứng dụng :
- Khuyên các em về nhà kể lại những điều đã học được.
………………………………………………..
SINH HOẠT SAO
Bước 1 :
Tập hợp điểm danh

Sao trưởng : Cho sao tập hợp hàng dọc . Lần lượt điểm danh ( Theo tên ) bắt đầu từ
sao trưởng
Bước 2
Kiểm tra vệ sinh


Sao trưởng : Yêu cầu các bạn dưa tay ra phía trước kiểm tra vệ sinh ( Tay , chân mặt
mũi , áo quần ) Và nhận xét
Bước 3 : Kể những việc làm tốt trong tuần
Sao trưởng : - Yêu cầu các bạn kể những việc đã làm ( Ở nhà và ở trường - Kể
những việc giúp đỡ bố mẹ và mọi người
- Sao trưởng nhận xét.
Bước 4 :
Đọc lời hứa Nhi dồng
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trị giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
Bước 5 : Triển khai sinh hoạt chủ điểm
.......................................................................................



×