Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.92 KB, 37 trang )

Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

Tuần: 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
TOÁN :
I.Mục tiêu

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng eeke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo
mẫu). Điều chỉnh: HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2(3 hình dòng 1) ; bài 3; bài 4 .
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi vẽ hình.
- Tư duy, sáng tạo, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Ê ke; hình minh họa
- HS: Ê ke; thước…
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- TBHT tổ chức cho lớp thực hiện các phép tính sau vào bảng con:
35 x 5
77 : 7
- Nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+Thực hiện đúng các phép nhân, chia các số có ba chữ số cho số có một chữ số
+Đặt tính đúng.


- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
b. Hình thành kiến thức:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* HĐ 1: Làm quen với góc:
- Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất và hướng dẫn HS: Hai kim
trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một gốc.
- Việc 2: HS thảo luận nhóm đôi quan sát 2 đồng hồ còn lại và TL CH: Hai kim
đồng hồ có chung một gốc không?

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét
- Việc 4: Gv vẽ các hình vẽ về góc gần giống như các góc được tạo bởi hai kim
đồng hồ và giới thiệu về góc.
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+HS nắm được hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
+Nhận biết , tư duy tốt.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* HĐ 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông
- Việc 1 : GV vẽ các hình giống như trong SGK và giới thiệu với HS góc vuông và

góc không vuông.
- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi nêu tên đỉnh , các cạnh của từng góc.
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét
* HĐ 3: Giới thiệu ê ke và hướng dẫn êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- Việc 1 : GV cho HS quan sát ê ke và giới thiệu: Đây là ê ke.
- Việc 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông
- Việc 3:Nhóm đôi thực hành kiểm tra góc vuông, góc không vuông
* GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+Nhận biết được tên đỉnh, góc, cạnh
+ Hiểu và phân biệt được góc, đỉnh, cạnh.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành:
- GV nêu các BT cần làm:Bài 1 ; bài 2(3 hình dòng 1) ; bài 3; bài 4 .

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

Bài 1:
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và ND bài tập . Sau đó thực hiện nhận biết góc
vuông rồi vẽ hình theo mẫu
-Việc 2: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét

*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Biết dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trong hình chữ nhật. Dùng ê ke để vẽ góc vuông
đỉnh O, cạnh OA;OB; Góc vuông đỉnh M cạnh MC; MD.
+ Thực hành vẽ đúng, đẹp.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2 (3 hình dòng 1)
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và ND bài tập
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông, không
vuông.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Biết nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông. Góc đỉnh A cạnh AD, AE; góc đỉnh G cạnh GX,
GY.
+ Góc không vuông, góc đỉnh B, cạnh BG; BH; Góc đỉnh C cạnh CI, CK; Góc đỉnh E cạnh
EQ, EP.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 3:
-Việc 1: Thảo luận và nêu góc vuông và góc không vuông và làm bT vào vở

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào



Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
Bài 4:
- Việc 1: Thảo luận và chọn đáp án đúng
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Nhận biết được góc vuông, góc không vuông trong hình tứ giác.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà dùng ê ke xác định góc vuông, góc không vuông..
TẬP ĐỌC:
I.Mục tiêu

ÔN TẬP TIẾT 1

1. Kiến thức:
- HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8. Đọc đúng rành mạch với tốc độ đọc khoảng 55
tiếng trên 1 phút. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dungđoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
2. Kĩ năng : Đọc diễn cảm; hiểu và tìm đúng những sự vật so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề, đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ; nam châm.
- HS: SGK, VBT, bút
II. Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: " Ai nhanh, Ai đúng"
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? ( theo nhóm )
* Đánh giá:

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Tiêu chí: HS đặt được câu theo mẫu Ai làm gì chính xác.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; TL đúng câu hỏi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
-Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở

- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT 2,3 vào vở BT:
Bài 2: Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu văn
Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so
sánh.
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 2,3

-Việc 2: HS thảo luận nêu hình ảnh so sánh và gạch chân (BT2); chọn từ thịch hợp
(BT3)
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm
- Việc 4: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét
* GV nhận xét, nêu lời giải đúng
* Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Tìm được tên sự vật so sánh: a, hồ - cái gương khổng lồ; b, Cầu Thê Húc – con tôm; đầu (con
rùa) – trái bưởi.
HS điền từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh . Câu a: một cánh
diều; câu b: tiếng sáo; câu c: những hạt ngọc.
+ Phương pháp: vấn đáp;
+ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B.Hoạt động ứng dụng:

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học.


- Tìm câu có các hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc
*********************************
TẬP ĐỌC-KC:
ÔN TẬP TIẾT 2
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8. Đọc đúng rành mạch với tốc độ đọc
khoảng 55 tiếng trên 1 phút. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt 2-3 câu theo mẫu "Ai là gì?"( BT 2)
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đã học BT3.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm, vận dụng đặt câu theo mẫu Ai là gì chính xác; kể
chuyện mạch lạc, hấp dẫn.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s ý thức tự học.
4. Năng lực: Đọc diễn cảm; tư duy, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ; nam châm.
- HS: SGK, VBT, bút
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đẩy thuyền.” Ôn các bài tập đọc đã học
- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
* Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; TL đúng câu hỏi.
+ Hiểu nội dung bài tập đọc trả lời câu hỏi đúng.

+ Phát triển ngôn ngữ, tính tư duy.
- Phương pháp: vấn đáp.

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT :
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đươc in đậm dưới đây:
a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
b. Câu lạc bột hiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 1 và làm BT vào vở
-Việc 2: Hai bạn cùng bàn thực hành hỏi đáp kiểm tra bài cho nhau
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm
- Việc 4: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét
* GV nhận xét, nêu lời giải đúng
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Biết đặt câu hỏi cho từ in đậm: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Câu lạc
bộ thiếu nhi là gì?
+ Nắm được mẫu câu vận dụng đặt câu hỏi chính xác.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

.Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong tuần 8
- Việc 1: Các nhóm chọn câu chuyện và kể trong nhóm
- Việc 2: Đại diện nhóm thi kể chuyện. Các nhóm khác nhận xét
*GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+HS kể được tóm tắt nội dung câu chuyện đã học.
+ Giọng kể lưu loát, diễn cảm.
+ Giáo dục cho h/s biết nhận lỗi sửa lỗi, biết làm việc giúp đỡ bố mẹ; mưu trí, khôn khéo
-Phương pháp: vấn đáp.
-Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B.Hoạt động ứng dụng:

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Về nhà chia sẻ câu chuyện cho người thân mình nghe
.****************************
Chính tả
I.Mục tiêu

ÔN TẬP TIẾT 3

1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả

lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt đúng câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
- Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo
mẫu (BT3).
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát; viết chính tả đúng, đẹp. Vận dụng làm bài tập LTVC chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s có thói quen tự giác làm bài cẩn thận.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Phiếu, bảng nhóm.
- HS: SGK; VBT
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đẩy thuyền.” Ôn các bài tập đọc đã học
- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
* Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; TL đúng câu hỏi.
+ Hiểu nội dung bài tập đọc trả lời câu hỏi đúng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3

2019

N¨m häc 2018 -

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT2, 3 :
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Việc 1: HS làm bài tập vào vở
- Việc 2: Hai bạn ngồi cùng bàn đổi kiểm tra bài làm đúng
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.

*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ HS đặt đúng mẫu câu Ai là gì?
+Hiểu được mẫu câu, tư duy, đặt câu chính xác, sáng tạo.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 3:Em hãy hãy hoàn thành đơn xim tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã,
quận, huyện) theo mẫu sau
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 2,3
-Việc 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách làm các
bài tập trong nhóm. Sau đó làm BT vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
* GV nhận xét, nêu lời giải đúng
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+Viết được đầy đủ thông tin vào mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường.
+Viết đúng, trình bày lưu loát.

+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp; Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B.Hoạt động ứng dụng:

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học.
- Ôn tập câu theo mẫu câu Ai là gì?
Luyện từ và câu:
I.Mục tiêu

****************************
ÔN TẬP TIẾT 4

1.Kiến thức:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả
lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?( BT2).
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( BT3); tốc độ viết khoảng
55 chữ/ 15 phút, không mắc quý 5 lỗi trong bài.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm, viết đúng, đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s có thói quen tự giác làm bài.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT TV
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, TLCH đúng.
+ Đọc diễn cảm, tư duy trả lời câu hỏi chính xác
- Phương pháp; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT :

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đươc in đậm dưới đây:
a.Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa..
b. Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.

- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 1 và làm BT vào vở
-Việc 2: Hai bạn cùng bàn thực hành hỏi đáp kiểm tra bài cho nhau
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm
- Việc 4: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét
* GV nhận xét, nêu lời giải đúng
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm: a, Làm gì?
b Ai?
+Tư duy vận dụng làm bài đúng
+Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
.Bài 3: Nghe viết bài: Gió heo may
- Việc 1: Nghe GV đọc đoạn viết
- Việc 2: Đọc bài và luyện viết các từ khó
- Việc 3: Nghe GV đọc bài tự viết vào vở
- Việc 4: Nghe GV đọc đổi vở kiểm tra viết đúng
*GV nhận xét một số bài viết
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Viết đúng chính tả, đảm bảo tốc độ.
+ Viết đẹp, nét chữ mềm mại.
+ Giáo dục cho h/s viết bài cẩn thận.
-Phương pháp; Viết , vấn đáp
-Kĩ thuật: Viết nhận xét, tôn vinh học tập.

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào



Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

B.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc và viết câu theo mẫu câu Ai làm gì?
TẬP VIẾT :
I.Mục tiêu

ÔN TẬP TIẾT 5

1. Kiến thức
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút) .Trả lời
được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp để bổ sugn ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì? (BT3)
2. Kĩ năng: Đọc hay, diễn cảm; vận dụng làm bài tập luyện từ tốt
3. Thái độ: Tích cực làm bài.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
-HS: SGK: Vở BT TV
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đẩy thuyền.” Ôn các bài tập đọc đã học
- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học

-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, TLCH đúng.
+ Đọc diễn cảm, tư duy trả lời câu hỏi chính xác
- Phương pháp; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT :
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.:
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 1 và làm BT vào vở
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách chọn từ
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét
* GV chốt: Từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm là: xinh xắn; tinh xảo; tinh tế.
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ HS chọn đúng từ bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm theo thứ tự là: xinh xắn; tinh xảo; tinh tế.
+ Tự tin mạnh dạn chia sẽ kết quả với bạn, nhóm, trước lớp.
+ Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp

- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; trình bày miệng, tôn vinh học tập
.Bài 3: Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì?
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp
đẽ tinh tế đến vậy.
-Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và đặt câu vào vở
-Việc 2: Chia sẻ trước lớp, đọc câu mình đã đặt cho cô giáo và các bạn cùng nghe
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu đúng, hay
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+ HS đặt được 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
+ Tích cực tự giác làm bài.
+ Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; trình bày miệng, tôn vinh học tập
B.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì?

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 **********************************

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT
VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE

TOÁN:


I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông .Vẽ được góc
vuông trong trường hợp đơn giản .
- Hiểu, vận dụng thực hành vẽ góc vuông và góc không vuông. Làm bài tập: 1; 2; 3.
-Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi vẽ góc vuông và góc không vuông.
- Tư duy, sáng tạo khi vẽ hình. Hợp tác, giải quyết vấn đề tốt
II. Đồ dùng dạy học:
- Êke; các mảnh bìa BT3
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng
” giữa các nhóm: Nêu tên đỉnh của các cạnh góc vuông, góc không vuông trong các hình
cho sẵn.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
- Gv giới thiệu bài
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+HS đúng tên đỉnh của các cạnh góc vuông, góc không vuông trong các hình cho sẵn.
+Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Dùng êke vẽ một góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước
- Việc 1: GV có thể hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O.
N
O

M


- Việc 2: HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Việc 3: Hai bạn ngồi cùng bàn đổi kiểm tra vẽ đúng
- Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo
Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông.
- Việc 1: Nhóm đôi quan sát có thể dùng êke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc
nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm thống nhất kết quả
-Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét: có 4 góc vuông và 2 góc vuông
Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được 1 góc vuông như hình A, hoặc hình B. (sgk)
- Việc 1: GV tổ chức cho các nhóm thi ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc
vuông .
- Việc 2: các nhóm tham gia thi
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh và đúng
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ HS vẽ được góc vuông biết cạnh và một đỉnh cho trước
+Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông; biết ghép được góc vuông theo hình vẽ.
+ Hiểu, ứng dụng vẽ góc vuông và kiểm tra góc vuông bằng ê ke.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi vẽ góc vuông, kiểm tra hình có mấy góc vuông.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp.

-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người lớn trong nhà thực hành vẽ góc vuông
******************************

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019
Tập làm văn:
I.Mục tiêu

N¨m häc 2018 ÔN TẬP TIẾT 6

1.Kiến thức:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút) .Trả lời
được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu? (BT3)
2. Kĩ năng:Đọc lưu loát; diễn cảm; tư duy làm bài tốt.
3. Thái độ:-Giáo dục cho h/s tích cực tự giác làm bài.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vần đề
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở BT TV, Bảng nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT TV
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đọc truyền điện.” Ôn các bài tập đọc đã học

- Nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
*Đánh giá

- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, TLCH đúng.
+ Đọc diễn cảm, tư duy trả lời câu hỏi chính xác
- Phương pháp; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm BT :
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.:
- Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ ( đỏ thắm, trắng tinh,
xanh non, vàng tươi, rực rỡ ) .

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài 2
- Việc 2: Thảo luận nhóm hoàn thành vào vở
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét.


*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ HS biết điền các từ theo thứ tự: xanh non; trắng tinh; vàng tươi; đỏ thắm; rực rỡ.
+Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán nhanh kết quả
+ Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau?
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm BT vào vở
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách đặt dấu phẩy
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét
* GV nhận xét, nêu lời giải đúng
a,Hằng năm cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b, Sau ba tháng hè tạm xa mái trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c, Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
? Dấu phấy dùng để làm gì?( HS nêu- GV chốt)
*Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa 2 bộ phận cùng trả lời 1 câu hỏi; đặt sau bộ phận trả lời
câu hỏi ở đâu? khi nào?
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+HS biết đặt dấu phẩy hợp lí trong câu.
+Rèn kĩ năng hiểu nghĩa câu văn vận dụng đặt dấu câu đúng
+ Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp; Tích hợp; viết
-Kĩ thuật : Viết nhận xé ; phân tích phản hồi ; t tôn vinh học tập
B.Hoạt động ứng dụng:

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào



Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Về nhà cùng người thân đọc lại các bài tập đọc đã học

*****************************

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
TOÁN :
I.Mục tiêu

ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT

1. Kiến thức
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề -ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết mối quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề -ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
t. Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài. Điêu chỉnh: HS làm được BT
1(dòng 1, 2, 3)BT2(dòng 1,2), BT3(dòng1,2)
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi chuyển đổi đơn vị đo dm; hm.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
-HS: Bảng con, SGK, vở BT ôly
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản

a Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng về nhận biết
góc vuông và góc không vuông.
- Nhận xét.
a. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài
*Giới thiệu đề -ca-mét, héc-tô-mét
- Việc 1: GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc –tô-mét.
Đề-ca-mét viết tắt là dam, 1 dam = 10m
Héc-tô-mét viết tắt là hm, 1hm = 100m
1hm= 10 dam\
- Việc 2: Đọc và viết bảng con đơnvị đo độ dài đề-ca-mét; hec-tô-mét
- Việc 3: HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học, mét, ki-lô-mét, mét, đề-xi-mét,
xăng-ti-mét, mi-li-mét

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

*Đánh giá
-Tiêu chí:
+ HS biết được tên đơn vị đo dam; hm; đọc đúng tên đơn vị dm; hm; biết cách viết tắt của
hai đơn vị đo dam, hm
1 dam = 10m; 1hm = 100m; 1hm = 10dam
+ HS đọc to, lưu loát.
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.

-Phương pháp; quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật ; Ghi chép ngắn, trình bày miệng
2. Hoạt động thực hành:
- Gv nêu các BT cần làm: Bài 1(dòng 1,2,3) ; bài 2(dòng 1,2) ; bài 3 (dòng1, 2).
Bài 1(dòng 1,2,3): Số
1hm = ... m
1m = ...dm
1dam =...m
1m = ...cm
1hm =...dam
1 cm=..mm.
- Việc 1: Cá nhân tự đọc bài toán và làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ trong nhóm
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
* GV lưu ý : mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo rồi đổi, điền số.
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+ HS nắm được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo hm- m; dm – m; hm – dam; m – dm; m –cm;
cm -mm
+ Nắm được mối quan hệ giữa 2 đại lượng đo vận dụng làm bài tốt
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 2(dòng 1, 2) : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Việc 1: Cá nhân đọc mẫu ở SGK
-Việc 2: hai bạn ngồi cùng bàn thực hành hỏi đáp
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào



Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+ HS đổi được đơn vị đo độ dài; 7 dam = 700m; 9dam = 90 m; 6 dam = 60m; 7 hm = 700
m; 9 hm = 900m; 5 hm = 500 m
+ Nắm được mối quan hệ giữa 2 đại lượng đo độ dài, vận dụng làm bài tốt
+ Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật :Trình bày miệng, tôn vinh học tập
Bài 3 (dòng 1,2) Tính (theo mẫu)
25dam + 50dam =
45dam - 16 dam =
8hm + 12hm =
67hm - 25hm =
-Việc 1: Cá nhân tự đọc mẫu và làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ trong nhóm
-Việc 3: Hai bạn ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra
- Việc 4: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV chốt : Nhớ viết tên đơn vị đo sau kết quả tính.
*Đánh giá
-Tiêu chí:
+ HS thực hiện phép cộng trừ kèm theo tên đơn vi đo dộ dài chính xác.
+ Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng
+Tư duy, tự học và giải quyết vấn đề.

-Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật : Trình bày miệng, tôn vinh học tập
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà vận dụng làm một số bài toán về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài đã học
*******************************
Tập đọc:
I.Mục tiêu

ÔN TẬP TIẾT 7

1. Kiến thức

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút) .Trả lời
được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Điền đúng các từ ngữ vào ơ trống trong trò chơi ơ chữ
2. Kĩ năng: Tư duy, phán đốn nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục cho học lòng u thích mơn học.
4. Năng lực:Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu cho HĐ trò chơi
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành lớp sinh hoạt văn nghệ

- Giới thiệu bài- ghi đề bài
A.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Ơn lại các bài tập đọc đã học
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Việc 2: Thể hiện đọc trước lớp. Nhận xét
*Đánh giá

- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, lưu lốt, trơi chảy, TLCH đúng.
+ Đọc diễn cảm, tư duy trả lời câu hỏi chính xác
- Phương pháp; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Trò chơi ơ chữ
- Việc 1: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu,
sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. .
Thời gian là 10 phút.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm tham gia trò chơi , viết vào ơ chữ theo hướng dẫn
của GV.
- Việc 3: Huy động kết quả các nhóm. Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.

*Đánh giá

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


Giáo án lớp 3
2019


Năm học 2018 -

- Tiờu chớ:
+ HS hiu ngha cỏc cõu gii mó ụ ch chớnh xỏc;Rốn k nng t duy phỏn oỏn nhanh.
+ Tớnh cn thn khi lm bi.
+ Hp tỏc; T hc v gii quyt vn .
- Phng phỏp; Tớch hp; vn ỏp
- K thut : Trũ chi ; phõn tớch phn hi ; t cõu hi ; tụn vinh hc tp
B. Hot ng ng dng:
- V nh tip tc rốn k nng c
***********************************
TN-XH :
ễN TP CON NGI V SC KHE (Tit 1)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: Khc sõu kin thc ú hc v c quan : Hụ hp, tun hon, bi tit nc tiu
v thn kinh. Cu to ngoi, chc nng, v sinh.
2. K nng :Hiu bit c tm quan trong ca cỏc c quan hụ hp, tun hon, bi tit nc
tiu v thn kinh. Cu to ngoi, chc nng, v sinh. Bit nờn lm gỡ v khụng nờn lm gỡ
bo v v gi v sinh cỏc c quan: hụ hp, tun hon, bi tit nc tiu, thn kinh.
3. Thỏi : Giỏo dc cho h/s bit bo v v phũng bnh.
4. Nng lc : T phc v ; hp tỏc, t hc v gii quyt vn .
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Cỏc hỡnh trong sgk phúng to; B phiu ri ghi cỏc cõu hi HS bc thm; Giy A4
v bỳt v.
-HS : VBT ; SGK
III. Hot ng dyhc:
A. Hot ng c bn
*Khi ng:
- Yờu cu HS tr li cõu hi: Nhng vic lm nh th no thỡ cú li cho c quan thn
kinh?

- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi bài lên bảng.*ỏnh giỏ
- Tiờu chớ: HS nờu c cỏc vic lm cú li cho c quan thn kinh
+ Bit c trng thỏi no cú li cho c quan thn kinh.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
-K thut: Trỡnh by ming, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
2. Hỡnh thnh kin thc :

Giáo viên: Lờ Th Anh o


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

- Giới thiệu bài ghi đề lên bảng.
HĐ1 : Tổ chức trò chơi Ai nhanh nhất ?
- Việc 1: GV tổ chức hướng dẫn chơi trò chơi.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách tính điểm: Trả lời đúng: 5 đ’; Trả lời sai: Không trừ điểm
- Lớp phó học tập nêu câu hỏi, các nhóm lắc chuông TLCH.
- Hội ý với HS cử bạn vào ban giám khảo. Ban giám khảo nhận đáp án, để theo dõi, nhận xét.
Hướng dẫn ban giám khảo đánh giá, ghi chép
Việc 2: YC lớp phó học tập đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
-Chỉ và nói tên các cơ quan trong các hình 1,2,3,4 (SGK- TR36)
+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? (H: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi)
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? (H: Tim, các mạch máu)
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? (H: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống

đái)
- Nêu chức năng của từng cơ quan trên
-- Việc 3: Chia sẽ; đánh giá nhận xét.
GV chốt: Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi
-> Tim, các mạch máu
-> Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+HS biết chỉ các cơ qun thông qua hình vẽ; Nắm được chức năng của các cơ quan đó.
+ HS biết bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trên luôn sạch sẽ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động thực hành
HĐ2: Liên hệ
Việc 1:Hoạt động cá nhân
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan đã học.
Việc 2: Chia sẽ trong nhóm; đánh giá nhận xét.
Việc 3:Chốt kiến thức
*Đánh giá
- Tiêu chí:
+HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan đã học.
+ Hiểu được tầm quan trong của các cơ quan đó để bảo vệ sức khỏe tốt.
+ Giáo dục cho h/s ý thức tự bảo vệ các cơ quan của cơ thể luôn khỏe mạnh.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ3: Rút ra bài học.
- Việc 1 : -Đọc thông tin ở mục ghi nhớ ( 2 -3 H)

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào



Giáo án lớp 3
2019

Năm học 2018 -

- Vic 2: c ng thanh 1 ln ( c lp)
B. Hot ng ng dng:
- Chia s vi ngi thõn cỏch phũng cỏc bnh

- Thc hin tt vic gi gỡn v bo v c quan tun hon, bi tit nc tiu, thn
kinh.
**********************************************

ễN TON:

TUN 9 (em t luyn Toỏn)

I. Mc tiờu :
1. Kin thc :
- Bit s dng ờ ke kim tra nhn vit gúc (vuụng, gúc khụng vuụng)
trong tng hp n gin.
- Bit tờn gi, kớ hiu ca n v di ca một, hộc - tụ một, hộc tụ một v quan h ca
chỳng.
- Bit vit, so sỏnh, i lm cỏc phộp tớnh vi cỏc s o di.
2. K nng : V gúc vuụng gúc khụng vụng thnh tho, chuyn i n v o thnh tho.
3 Thỏi : Giỏo dc cho hc sinh tớnh cn thn khi lm bi.
4. Nng lc : T hc v gii quyt vn ; hp tỏc.
II. dựng dy hc :
-GV : Bng nhúm ; nam chõm.

-HS : V ễLT ; bng con.
III. Hot ng dy hc :
A. Hot ng c bn
1.Khi ng : (Ti liu hng dn trang 36)
2.Bi mi: Gii thiu bi, ghi lờn bng
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
B.Hot ng thc hnh:
Bi 1: (Ti liu HD- T46) (Quan tõm h/s chm tin b)
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ:
+ HS bit dựng ờ ke v gúc vuụng nh O v cnh cho trc OA; nh M v cnh cho
trc MN.
+V hỡnh chớnh xỏc, p
+ HS cú ý thc tớch cc hc tp.
+ Hp tỏc; t hc v gii quyt vn .
- Phng phỏp: Vit

Giáo viên: Lờ Th Anh o


Gi¸o ¸n líp 3
2019

N¨m häc 2018 -

-Kĩ thuật: viết nhận xét.
Bài 3 Tính (Tài liệu HD – T46) Quan tâm h/s chậm tiến bộ)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Nắm, thuộc bảng đơn vị đo độ dài làm bài đúng:1km = 1000m; 1 km = 10hm; 1hm = 10

dam; 7m = 70 dm; 6 m = 600 mm; 8 m = 800 cm.
+ Vận dụng đơn vị đo độ dài chuyển đổi chính xác.
+ Tích cực tự giác làm bài.
+ Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trò chơi;
Bài 4: Viết tiếp các số hạng tiếp theo của mỗi dãy số vào chỗ chấm TLHD – T27)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+HS biết chuyển 2 đơn vị đo độ dài ra một đơn vị đo 6m 8 cm = 608 cm; 7m9dm = 79 dm;
4m 7 cm = 407 cm; 8m 4dm= 84 dm
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi thành thạo
+ Hào hứng , sôi nổi chia sẽ kết quả.
+ Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 6 :Tính (Quan tâm h/s chậm tiến bộ)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Nắm được thứ tự thức hiện các phép tính cộng, trừ kèm theo tên đơn vị đo độ dài đúng.
+Tư duy tính toán chính xác.
+Hào hứng ,sôi nổi chia sẽ kết quả.
+Tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 8 Điền dấu > ; < ; = vào ô trống (TLHD - 48)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS nắm cách so sán đơn vị đo độ dài, chuyển đổi 2 đơn vị đo khác nhau ra cùng một đơn
vị đo rồi so sánh.

+ Vận dụng bảng đơn vị đo để thực hiện đổi – so sánh chính xác.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Gi¸o viªn: Lê Thị Anh Đào


×