Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.5 KB, 28 trang )

TUẦN 2
Thứ ba ngày 4 tháng9 năm 2018
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Tập đọc:
I.Mục tiêu:
KT- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
KN- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu
đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
TĐ- Giáo dục hs lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
NL:- Tự học,hợp tác
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

HĐ1. Khởi động
V1: TBVN tổ chức cho cả lớp hát một bài.
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1 - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì
gì?
V2: - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung
V3: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì
đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
V4: - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Tranh vẽ Văn Miếu Quốc Tử Giám)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh


+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1: - 1 H giỏi đọc bài
V2: - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
V3: - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
V4: - Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V5: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu
dài cùng giúp nhau đọc.
V6: - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung
V7: - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.


* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng:
+ Hiểu các từ ngữ: Văn hiến
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

- 1 HS đọc mấu toàn bài. Cá nhân đọc thầm.
- Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
2. Tìm hiểu bài:
3. Tìm hiểu nội dung.
V1: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
câu hỏi 1,2,3 SGK

- V2: Chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và
cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
V3:- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.
(C1:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Tổ chức được nhiều khoa thi và
đỗ gần 3000 tiến sĩ.
(C2:Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất.)
(C3: Việt Nam có truyền thống hiếu học).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức thư
+ Nêu được nội dung bức thư
+ Ý thức chăm học, siêng năng
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:
V1:- Chia sẻ với bạn về cách đọc các đoạn
V2 - Nghe GV HD luyện đoạn cuối
V3: - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
V4: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số
nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
V5:- 1 H đọc cả bài.


* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Hiểu được truyền thống văn hóa Việt Nam như vậy các em phải chăm học.
............................................................................
Toán: Tiết 6:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: HS biết:
KT- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
KN- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
* Hoàn thành BT 1,2,3 ,4
TĐ:-Tính đúng
NL:-Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ
HS : Vở ô li
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* HĐ1 : Khởi động:
V1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn”:
V2: - Nhóm trưởng báo cáo KQ
V3: - Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học.
*Ôn tập
Bài tập 1:
V1: Cá nhân viết các phân số thập phân vào tia số trong SGK rồi đọc các phân
số thập phân tương ứng.
V2:- Hỏi – đáp nội dung như ở việc 1
V3:- Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu khái niệm ban đầu về phân số thập phân.

+ Viết và đọc được phân số thập phân.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi


.

Bài tập 2,3:
a) Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
V1: Cá nhân làm vào vở
-V2:(Hỏi – đáp). Khi viết một phân số thành PSTP thì ta viết ntn?
-V3: Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được phân số thành phân số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b) Viết các phân số sau thành PSTP có mẫu số là 100.
-V1: Cá nhân làm vào vở : Nêu cách làm
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: +Viết được các phân số thành pstp có mẫu số là 100
+ Có ý thức học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: ghi chép ngắn.

Bài tập 4:
- Cá nhân làm miệng
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Báo cáo kết quả
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Em hãy đố người thân tìm phân số thập phân; tìm một số PS có thể chuyển
thành PSTP rồi chuyển.
......................................................
Chính tả (Nghe- viết):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
(Giảm bớt tiếng có vần giống nhau ở BT2)
I. Mục tiêu:
KT: Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
KN: Ghi đúng phần vần của tiếng ( 8 đến 10 tiếng), chép đúng vần của các tiếng vào
mô hình, theo yêu cầu BT3.
TĐ: - HS cẩn thận nắn nót khi viết
NL: Tự học, hợp tác
Chuẩn bị :GV: Bảng phụ


HS: Vở ô li
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
V2: Gv giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung bài thơ

V1: 1 HS đọc toàn bài chính tả.
V2: Cá nhân đọc bài chính tả, trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
V3:Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
V4: Chia sẻ trong nhóm lớn.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn văn
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: trình bày miệng
2. Viết từ khó
- Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra trong nhóm lớn.
3. Viết chính tả
V1: GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
V2: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-V3:Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
V4: GV đánh giá, nhận xét một số bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết đúng từ
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát
- KTĐG: ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Cá nhân tự làm bài: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a,b
vào vở nháp.

- Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn


- Trao đổi bài trong nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được vần thích hợp
+ Yêu Tiếng Việt
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình dưới đây:
- Cá nhân quan sát kĩ mô hình. Chép vần của từng tiếng tìm được vào mô hình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đổi chéo vở, kiểm tra cho nhau. Tự chữa bài nếu làm
chưa đúng.
- Thống nhất kết quả trong nhóm.
+Nhóm trưởng nêu câu hỏi: Nhìn vào bảng, hãy cho biết bộ phận nào phải có để
tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu? Gọi các bạn nêu nhận xét, thống nhất ý kiến.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện đúng BT
+ Nắm được các âm đứng trước i,e,ê và các âm đứng trước các âm còn lại
+ Tự học
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Kể cho bố mẹ và người thân nghe về tấm gương yêu nước của Lương Ngọc
Quyến.
......................................................................
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC


Kể chuyện:
I.Mục tiêu:
-KT: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.
KN: Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-TĐ: Giáo dục hs biết ơn và kính trọng các anh hùng và danh nhân đất nước.
- NL: tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: GV: tranh minh họa
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát1 bài .
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


V1: Một số anh hùng, danh nhân
- Cá nhân đọc.

V2: Tìm câu chuyện anh hùng, danh nhân ở đâu?
- Cá nhân tìm.
- Hỏi- đáp.
- Chia sẻ trong nhóm
V3: Trình tự kể:
- Cá nhân đọc.
- Kể chuyện
- Kể cùng nhau
V4: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân nêu ý nghĩa

- Trao đổi.
- Chia sẻ ý nghĩa
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được cốt chuyện
+ Nắm được nội dung câu chuyện
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe..

..............................................................
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

Luyện từ và câu:
I. Mục tiêu:
KT: Biết được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã
học(BT1). Biết thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2) . Tìm được một số
từ chứa tiếng quốc(BT3).
KN: Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
+HS có năng lực biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
TĐ: Tích cực trong tiết học
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị :GV: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:

V1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
V2: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học.


* HĐ 1:Bài tập 1: Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu
những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
V1:- Cá nhân tự làm bài
-V2: Chia sẻ cùng bạn
-V3:Nêu kết quả bài làm của mình, các bạn khác nhận xét, bổ sung. Thống nhất
kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 2: Tìm và ghi lại những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- NT điều hành cho các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung cho bạn. Bổ sung thêm từ đúng mà bài mình chưa có.
- Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ
chứa tiếng quốc :

- Cá nhân tự làm bài (có thể sử dụng từ điển).
- NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét ư
bổ sung cho bạn. Cá nhân bổ sung thêm các từ có tiếng quốc các bạn tìm đúng mà bài
mình chưa có.
- Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,


- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:(quê hương, quê mẹ, quê cha
đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn)
- Cá nhân tự đặt câu.
- Gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Chọn các câu văn hay chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đặt được câu
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẠN DỤNG:

- Kể cho bố mẹ và người thân về tiết học hôm nay, cùng với mọi người tìm
thêm các thành ngữ, tục ngữ nói về vẻ đẹp của Tổ quốc.
*******************************************************

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
KT: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
KN: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết
một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
TĐ: Giáo dục hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ.
NL: - Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Luyện tập
Bài tập 1:Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây: Rừng thưa; Chiều
tối.
V1: Cá nhân đọc 2 bài văn trên sau đó tự làm bài.
V2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
-V3:Tìm hình ảnh em thích.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh rừng thưa, chiều tối
+ Tự học, hợp tác


I.

- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết doạn văn tả cảnh một buổi sáng
( Hoặc trưa, chiều) trong vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh
đồng, nương rẫy).
V1: Cá nhân tự làm bài.
V2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bạn.
V3:Đọc dàn ý của mình trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được đoạn văn tả cảnh theo yêu cầu
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà tập viết lại một dàn bài chi tiết.
.............................................................
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Toán (Tiết 7): ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Mục tiêu:
KT:Nắm chắc cách thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số.
KN Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số.
*Hoàn thành BT 1,2,3
. TĐ: Có ý thức học toán
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai
9

8
7
8
đúng » Hãy tính : a)
+
;
b)
- ;
8
9
12 12
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Ôn tập
a) Cộng hai phân số cùng mẫu số:
3
V1: Cá nhân làm vào nháp : Cộng hai phân số 7

phân số cùng mẫu số
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:

5
và 7 ; nêu cách cộng hai


- TCĐG:
+ Thực hiện cộng 2 PS cùng mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b) Cộng 2 phân số khác mẫu số:
3
-V1:Cá nhân làm vào nháp : Cộng hai phân số 4 và

5
7 ; nêu cách cộng hai

phân số khác mẫu số
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
-V3: Thống nhất ý kiến
V4: Đọc KL trong sgk về cộng hai PS cùng MS, cộng hai PS khác MS
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm cách cộng 2 phân số khác mẫu số
+ Thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1,2 : Tính
V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3:Hỏi - đáp cách thực hiện:
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm cách quy đồng hai phân số
+ Thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số

+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài tập 3: Bài giải
V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
-V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:


- TCĐG:
+ Thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

1. Tính:
2 4 4
3 1
a) + −
b) 2 - ( + )
3 5 15
4 2
**********************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán (T9):

HỖN SỐ
I.Mục tiêu: HS biết:
KT: Nhận biết được hỗn số.
KN: Biết đọc, viết hỗn số.
- Làm BT 1,2.
TĐ: Thích học Toán
NL: tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới
a) Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi:

- Thống nhất ý kiến
- Có tất cả bao nhiêu hình tròn đã tô màu?
- Nêu cách viết và đọc phần đã tô màu trên?
- Nêu phần nguyên, phần phân số.
- Nhận xét phần phân số của hỗn số trên.
- Báo cáo kết quả.
b) Đọc phần kết luận ở sgk
- Cá nhân đọc


* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được cách viết và đọc hỗn số

+ Nêu phần nguyên, phần phân số
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH:

Bài tập 1 : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số
V1: Cá nhân làm vào vở

V 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Báo cáo kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết, đọc hỗn số.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Viết hỗn số thích hợp …(Tương tự như BT1)
V1:Cá nhân làm vào sgk

V2:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết được hỗn số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:


1. Đố mẹ đọc và phân tích các hỗn số sau:
1
3
4 và 6 .
5
4
...................................................................
Luyện Toán:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 2
I. Mục tiêu
KT: Biết rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; chuyển các hỗn số thành phân số rồi
tính.
KN: HS hoàn thành bài 3, 5, 7, 8 - Trang


TĐ: - Có ý thức học toán.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị
- Vở em tự ôn luyện toán
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.

Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp hát một bài
- Giới thiệu bài
Bài tập 3: Tính

-

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết rút được gọn phân số.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 5: Giải bài toán: Tìm phân số chỉ gà.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận dạng tìm phân số
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 7: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Chuyển hỗn số thành phân số
Thực hiện phép tính
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 8: giải bài toán:Tính diện tích phần đất được chia của mỗi đội sản xuất


* Đánh giá:
- TCĐG: + Tính được chiều rộng, chiều dài

+ Tính được diện tích mảnh đất.
+ HS có hứng thú học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Tìm một số hỗn số, cách chuyển hỗn số thành phân số.
..............................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Toán (T8): ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: HS củng cố:
- KT: thực hiện được các phép tính nhân, chia hai phân số.
KN: Làm BT 1,2,3
TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị : bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
V2: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Ôn tập
a) Nhân hai phân số :
2
5
V1:Cá nhân làm vào nháp : Nhân hai phân số 7 x 9 ; nêu cách thực hiện

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài

V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + nêu được cách thực hiện nhân 2 phân số
+ Thực hiện được phép nhân 2 phân số
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi


b) Chia hai phân số :
4
V1: Cá nhân làm vào nháp : Chia hai phân số 5 :

3
8 ; nêu cách thực hiện

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3:Thống nhất ý kiến
V4: Đọc KL trong sgk về nhân, chia hai phân số
* Đánh giá:
- TCĐG: + nêu được cách thực hiện chia 2 phân số
+ Thực hiện được phép chia 2 phân số
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1 : Tính

V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Hỏi - đáp cách thực hiện:
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện được phép chia 2 phân số, nhân 2 phân số.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Tính (Theo mẫu)
- Cá nhân làm vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hỏi - đáp cách thực hiện
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện được phép chia 2 phân số, nhân 2 phân số.Rút gọn phân số theo
mẫu.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Bài giải


- Cá nhân làm vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:

- TCĐG: + Thực hiện tính được diện tích của mỗi phần tấm bìa.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

Em đố mẹ :Tính giá trị biểu thức:
5
3
1
5
A = × a + ( b - ) : 2 ; với a = và b =
9
4
2
2
..........................................................................
Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
KT:+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
KN: Đọc diễn cảm toàn bài
TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu quý những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
NL : Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện:
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


* Khởi động: V1: - Nhóm trưởng tổ chức một trò chơi củng cố kiến thức cũ.
V2: - Nhóm trưởng báo cáoKQ
V3: - Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học
B. Hoạt động trải nghiệm:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1: - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
V2: - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung.
V3: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt
thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
V4: - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Tranh vẽ màu sắc của quê hương)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh


+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1:1 H giỏi đọc bài
V2: Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
V3: Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
V4:Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V5: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng
giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
V6: Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

V7: Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng:
+ Hiểu các từ ngữ:
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình

- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ
sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
-Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Nghe GV nhận xét, kết
luận…
( C1: màu vàng, màu trắng, màu đen, màu tím, màu nâu)
(C2: Lúa, trang giấy, hòn than, hoa sim, áo mẹ đất đai...)
(C3: Yêu và tự hào về quê hương đất nước).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung của bài thơ.
+ Nêu được: sắc màu của quê hương
+ Ý thức chăm học, siêng năng



+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Luyện đọc diễn cảm:
V1: Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?
V2: Nghe GV HD luyện cả bài
V3: Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
V4: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
V5: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm đọc).
Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
V6: 1 H đọc cả bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc thuộc bài thơ
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Em cùng bố hoặc mẹ cùng đọc để kiểm tra học huộc lòng bài
.......................................................................
NAM HAY NỮ ? (TIẾT 2)

.Khoa học:
I – Mục tiêu :

KT: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò
của nam nử.
KN: Hiểu được ý nghĩa của giới tính.
TĐ: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không phân biệt nam nử.
NL: - Hợp tác, tự học
II – Đồ dùng dạy học
– GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
III – Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- Gv yêu cầu HS trả lời:
? Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- GV giới thiệu bài.


* Một số quan niệm xã hội về nam và nữ:
- NT điều khiển cho các bạn thảo luận và giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc
không đồng ý các câu hỏi
- Công việc nội trợ là của phụ nữ
- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật
- Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác
nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không
- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như
vậy có hợp lý không
- Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc Mục bạn cần biết.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận ra một số công việc đều do cả nam và nữ thực hiện.
+ Ý nghĩa của việc không phân biệt giới tính.
+ Đối xử bình đẳng với bạn bè
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp.
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cùng bố mẹ các công việc đã học.
***************************************************
Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2018
Toán(T10):
HỖN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS biết:
KT: Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
KN: Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
* Làm bài 1,2,3
TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
V1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn”
V2: Đố bạn tìm một hỗn số, đọc và phân tích hỗn số vừa tìm được?
V3: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.



* Hình thành kiến thức mới
a) Chuyển hỗn số thành phân số
- Cá nhân quan sgk và thực hiện vào nháp:

+ Viết hỗn số chỉ số hình vuông đã tô màu?
+ Viết phân số chỉ số phần hình vuông đã tô màu ?
+ Nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất ý kiến
b) Đọc phần nhận xét ở sgk
- Cá nhân đọc
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết hỗn số chỉ số hình vuông đã tô màu.
+Biết viết phân số chỉ số phần hình vuông đã tô màu .
+ Biết cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số
- Cá nhân làm vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hỏi - đáp cách thực hiện:
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết chuyển các hỗn số thành phân số.
+ Đọc thạo các hỗn số.
+ Yêu học toán
+ Tự học

- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 2,3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính
V1: Cá nhân làm vào vở

V2:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết chuyển các hỗn số thành phân số.
+ Thực hiện thành thạo các phép tính.


+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

Em đố mẹ: 1. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
2
3
1
1 = ....;3 = ....; 8 = ....
5
5
9
2. Tính:
3
1
3

5
a) 2 + 6
b) 12 − 6
7
3
4
6
........................................
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
KT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1); xếp được các từ vào các nhóm
từ đồng nghĩa( BT2).
KN: Viết được một đoạn văn ta cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã
cho( BT3).
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “ Xì điện”.
- Một bạn nói một từ và chỉ vào một bạn khác. Bạn được chỉ phải nói được từ đồng
nghĩa với từ đó. Nếu không nói được thì bạn đó thua cuộc.( Lưu ý: bạn nêu từ phải
có ít nhất 1 đáp án.)
- GV giới thiệu bài
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
V1: Cá nhân tự làm bài.


V2: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung
cho bạn; bổ sung vào bài của mình những từ bạn tìm được mà mình chưa có.
V3: Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa
+ Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.


+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 2: Xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
- Cá nhân tự làm bài (nếu từ nào chưa hiểu nghĩa em có thể sử dụng từ

điển).
- Cùng lắng nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa
+ Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 3-5 câu, trong đó có dùng một số từ
đã nêu ở BT2:
V1: Cá nhân viết đoạn văn


V2: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung cho
bạn.
V3: Chọn đoạn văn viết hay chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Viết được đoạn văn tả cảnh có dùng một số từ đồng nghĩa.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Đọc đoạn văn đã viết cho người thân nghe, nhờ người thân góp ý để viết lại
đoạn văn cho hay hơn.
....................................................
Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I – Mục tiêu :
KT: Biết cơ thể của mỗi con người đực hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ
và tinh trùng của bố .
KN: Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
TĐ: Giáo dục HS kính yêu cha mẹ.


NL: Tự học, hợp tác
II– Chuẩn bị: Hình trang 10,11 SGK.
III – Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
V1:Gv yêu cầu HS trả lời: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có

sự khác biệt nào nữa?
V2: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động trải nghiệm:
V1: GV đặt câu hỏi, lớp trả lời:
V2: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh
trùng của bố…
V3: NT điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b,1c và đọc kĩ phần chú
thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
V4: Báo cáo thống nhất ý kiến.
V5: NT điều khiển các bạn quan sát 2,3,4,5 trang 11 SGK tìm xem hình nào cho
biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
V6: Báo cáo thống nhất ý kiến.
V7: Gọi HS đọc mục bạn cần biết
* Đánh giá:
- TCĐG: + Học sinh nêu được cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng
của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố...
+ Tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

khoảng

- Em đố mẹ tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,
9 tháng.
**********************************************

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:

-KT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới
hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- KN: Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
TĐ: giúp HS làm quen với số liệu thống kê.
NL: Tự học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi đố bạn.
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
- Cá nhân đọc và ghi nhớ các số liệu thống kê trong bài.

- Hỏi- đáp.
- Báo cáo kết quả trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận xét các số liệu thống kê có trong bảng
+ HS biết được tác dụng của các số liệu thống kê.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau :
V1: Cá nhân làm vào vở bài tập.

V2: Báo cáo kết quả trước lớp

* Đánh giá:
- TCĐG: + Thống kê được số học sinh trong lớp.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Dặn dò về nhà tập thống kê số người trong tổ dân phố của mình.

Luyện Tiếng việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 2
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu các câu ca dao về cảnh đẹp đất nước
KN: Cảm nhận được vẻ đẹp thông qua các địa danh của đất nước..
Hiểu được nghĩa của từ để nối đúng ý thích hợp.
- (HS hoàn thành bài : 3,5,6 )
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:


×