Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.75 KB, 26 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

Tập đọc :
I. Mục tiêu:
KT: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.Đọc
đúng các từ ngữ: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, và các số liệu thống kê (1/5, 9/10,
3/4, 1/7,1/10).
KN:Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong sgk).
TĐ: GDHS chống sự phân biệt chủng tộc.
NL:Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: - Bản đồ châu phi, tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị
giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
-Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.



- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3đoạn)
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, và các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: Đọc đúng các từ ngữ: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, và các số liệu thống
kê (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
3. Tìm hiểu nội dung.
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.

* Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận…
Câu 1:Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương
thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc những khu riêng, không được hưởng tự do..
Câu 2:Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi quyền bình đẳng.Cuộc đấu tranh
của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
Câu 3:Những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính
sách phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo như chế độ A-pác-thai.
* Đánh giá:
- TCĐG: HS hiểu được nội dung: ChÕ ®é ph©n biÖt chñng téc ë Nam Phi
vµ cuéc ®Êu tranh ®ßi b×nh ®¼ng cña nh÷ng ngêi da mµu.
+ Lên án sự phân biệt chủng tộc.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

4. Luyện đọc diễn cảm:

- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần
đọc như thế nào?
- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn 3.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc).
Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:


- TCĐG: + Biết đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt

chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ
của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
+ Lên án và hiểu được sự tàn bạo của sự phân biệt chủng tộc.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc.
.......................................................
Tốn(T26):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
KT: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
KN: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài
tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích. BTCL: 1a(2 số đầu); 1b (2 số đầu); 2; 3
(cột 1); 4)
TĐ: Biến vận dụng số đo diện tích trong đời sống.
NL: Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- HĐTQ tổ chức đố :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2dam2 4m2 = …m2
23456hm2 = …hm2 …m2
b) 245m2 = ..dam2 ..m2

657dm2 = …m2 …dm2
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết đổi số đo đơn vị đo diện tích
+ Có ý thức học
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: ghi chép ngắn.
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 3:( cột 1)
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 4:
-NT tổ chức cho nhóm tìm hiểu bài 4 rồi yêu cầu cá nhân làm bài vào vở
nháp
+ Làm thế nào để tính diện tích nền căn phòng đó?
+ Muốn tính diện tích 150 viên gạch ta làm thế nào?
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài
toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

+ Có ý thức học
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Dùng thước đo kích thước 1 viên gạch hoa, đếm số viên gạch trong phòng
học rồi tính diện tích phòng học của lớp mình..
Chính tả(Nhớ viết)
Ê-MI-LI, CON. . .
I. Mục tiêu:
KT: HS nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do .


KN: Nhận biết được tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo BT2 ; Tìm được tiếng
chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. HS HTT làm đầy đủ
được bài tập 3, hiểu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch
đẹp.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị:: - Bảng phụ. HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
 Tìm hiểu bài:
- Cá nhân nghe đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.

- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn thơ
+ Biết trân trọng sự hi sinh dũng cảm của một người công dân Mĩ là Mo-rixơn trong cuộc đấu tranh phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của đế quốc Mĩ tại Việt
Nam.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

- Nhớ, viết bài.
- Tự dò bài, soát lỗi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nhớ và viết đúng chính tả và tốc độ đoạn viết từ “Ê –mi –li con ôi
đến hết”
+ Cẩn thận, nắn nót
+ Tự học
- PPĐG: quan sát
- KTĐG: ghi chép ngắn
 Làm bài tập:
Bài tập 2:


- Cá nhân làm bài tập 2: gạch dưới các tiếng có chứ ưa, ươ ở hai khổ thơ.
Nhận xét về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được.
-Đổi chéo bài kiểm tra kết quả, hỏi quy tắc ghi dấu thanh.
-Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.

Bài tập 3:
- Cá nhân làm bài.
- Đổi chéo bài
- Nhóm trưởng KT, báo cáo.
* Đánh giá:
-TCĐG: Học sinh nhận biết được tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo BT2 ; Tìm
được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. HS HTT
làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
+ Cẩn thận khi đánh dấu thanh
+ Tự học
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng bạn thi đua tìm các tiếng chứa vần ưa, ươ cùng trao đổi cách
đặt dấu thanh đúng.
................................................................
Kể chuyện:
ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ, NGHE ĐÃ ĐỌC
Điều chỉnh: Không dạy bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình, chống
chiến tranh.
I . Mục tiêu :
KT: Củng cố kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.
KN: Trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ).
TĐ: Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới.
NL: tự học và hợp tác
II . Đồ dùng:
- GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .

III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Khởi động

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài .
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học


2. Xác định y/c:
-Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn đọc đề bài, gạch chân dưới những
từ ngữ cần lưu ý, gợi ý trong SGK để tìm câu chuyện phù hợp kể.
* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
* Đánh giá:
- TCĐG: + kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh..
+ Thích kể chuyện về hoà bình, chống chiến tranh..
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp,
- KTĐG: nhận xét bằng lời

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
..........................................................................
Luyện từ và câu::
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
Điều chỉnh: Không làm bài tập 4.
b. Mục tiêu
KT: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo yêu cầu của BT1, 2
KN: HS biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ đã học theo yêu cầu BT3. HS có ý thức
đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
TĐ: Có ý thức sử dụng chính xác, hợp lý từ ngữ thuộc chủ điểm .
NL: tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: Từ điển TV, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.


- Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu.
* Luyện tập
Bài tập 1:

- Cá nhân đọc BT, nắm y/c, tự làm bài.
- Chia sẻ với bạn kết quả.( có thể sử dụng từ điển TV để hiểu nghĩa từ)
- Nhóm trưởng KT
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả:
Bài tập 2:

- Cá nhân đọc bài.
- Thảo luận trong nhóm, thống nhất cách xếp từ:
- Nhóm trưởng KT, báo cáo.
- Ban học tập cho các nhóm trình bày kq, báo cáo
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó":
hợp tình, phù hợp, hợp
thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
Bài tập 3:

- Cá nhân đọc BT. Đặt câu theo y/c.
- Chia sẻ kq trong nhóm.
- Đại diện một số H đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- TCĐG: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT1, 2. HS biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ đã học theo
yêu cầu BT3.
+ HS có ý thức đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B .HĐ ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng bạn thi đua nhắc lại một số từ về chủ đề hữu nghị- hợp tác..
..............................................................
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

Tập làm văn :
I. Mục tiêu:
KT: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lý
do, nguyện vọng rõ ràng .

KN:Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình
bày lý do, nguyện vọng rõ ràng .
TĐ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết
phục.
Nl: Tự học, hợp tác


II. Chuẩn bị: GV: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp
III. Hoạt động học:
A. KHỞI ĐỘNG:

- CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi học tập củng cố KT.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- NT kiểm tra, báo cáo kết quả
- Một số nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
* Đánh giá:
-TCĐG: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình
bày lý do, nguyện vọng rõ ràng .
+HS biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
+Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 2:
- Đọc y/c.
- Chia sẻ hiểu biết.
- Nghe GV hướng dẫn cách viết đơn ( phần chú ý ở sgk)
- Cá nhân làm bài.

- Chia sẻ kết quả trong nhóm. Nhóm trưởng KT, báo cáo.
- Một số HS đọc mẫu đơn trước lớp.lớp nhận xét bổ sung.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết cách viết và viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung
cần thiết , trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng .
+HS biết trình bày nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đề xuất cùng người thân viết đơn xin tham gia vào CLB ở địa phương.
............................................................
Khoa học:
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
KT: Xác định khi nào nên dùng thuốc.
KN:Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều
lượng.
TĐ: Giáo dục HS cẩn thận khi dùng thuốc.
NL: Hợp tác, tự học
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24, 25 SGK.
- Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lý như
thế nào?
- GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu bài học
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi SGK/24.
- Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS xác định được khi nào nên dùng thuốc.
+Cẩn thận khi dùng thuốc.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp.
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- HS làm bài tập trang 24 SGK.
- Gọi một số HS nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/25.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi SGK/25.
- Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa
thẻ nhanh và đúng thì nhóm đó thắng.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều
lượng.



+Cẩn thận khi dùng thuốc.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp.
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
********************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Toán (T27):
HÉC-TA
I. Mục tiêu:
KT: HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
KN: HS chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - HS có ý
thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Làm bài 1 a ( 2dòng đầu), 1b (cột đầu) bài 2.
TĐ: Giáo dục H tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học.
NL: Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc- ta:
- Một số HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- Cùng trao đổi để nắm được:


- 1 hec-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
1hm2 = 10 000m2
1ha = 10 000m2
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan
hệ giữa héc-ta và mét vuông.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:

- Làm BT.
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.
Bài 2:

- Cá nhân đọc.
- Trao đổi, chia sẻ cách làm sau đó làm bài.

-Thống nhất kq, báo cáo:
Diện tích rừng Cúc Phương với đơn vị là ki-lô- mét vuông là: 22 200 ha = 222 km2
* Đánh giá:
-TCĐG: + HS chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). +HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

+Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn học thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
******************************************************
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Toán (T28):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS biết:
KT:Nắm được tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích.
KN: Giải được các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. Làm các bài tập 1a,b,
BT2, 3.
TĐ:Giáo dục H say mê môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán.
NL:Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Luyện tập
Bài tập 1a,b:


- Đọc y/c, làm bt.
- Chia sẻ kết quả. ( nêu các đơn vị đo DT, mối quan hệ, cách chuyển đổi)
- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.

Bài 2:

- Cá nhân đọc và làm bài vào vở.
- Chia sẻ kết quả, nêu cách chuyển đổi.

- Thống nhất kq, báo cáo.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã
học. Vận dụng để chuyển đổi được, so sánh được các số đo diện tích.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 4:
- Cá nhân đọc, phân tích bài toán.
- Thảo luận trong nhóm cách làm
- Cá nhân làm BT
- Chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng KT, thống nhất kq, báo cáo.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Giải được các bài toán có liên quan đến số đo diện tích
+ Tích cực hứng thú với giải toán có lời văn.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HĐ ỨNG DỤNG:

- Cùng bạn học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và nêu mqh giữa các đơn vị
đo DT
Ôn luyện Toán:


ÔN LUYỆN TUẦN 6

I. Mục tiêu:
KT: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo điện tích đã học;
KN:Vận dụng giải toán có lời văn.
HS hoàn thành bài 1,2, 4,5 ,7. Trang 31,32,33
TĐ: Có ý thức học toán.
NL: Tự học, hợp tác
II. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5, BP
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp cùng làm phần khởi động trang 31
- Giới thiệu bài
Bài tập 1,2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết đọc mối quan hệ giữa các đơn vị đo điện tích đã học và viết đúng số
đo diện tích vào chỗ chấm.
+ Yêu thích tìm hiểu về đơn vị đo diện tích
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 4: Khoanh vào phương án đúng:

* Đánh giá:

- TCĐG: + Ôn tập lại dạng toán tìm phân số của một số và mối quan hệ giữa ha và
hm vuông.
+ Yêu thích học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 5: Chuyển hỗn số về phân số:

* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm và thực hiện được cách chuyển hỗn số về phân số.
+ Yêu thích học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 7: Viết các số đo diện tích dưới dạng hỗn số và phân số

* Đánh giá:
- TCĐG: + chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một
tên đơn vị đo.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp


- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Tìm một số hỗn số, cách chuyển hốn số thành phân số TP.
.....................................................
Thứ năm ngày 4 tháng10 năm 2018

LUYỆN TẬP CHUNG

Toán (T29):
I.Mục tiêu:
KT: Củng cố tính diện tích các hình đã học.
KN: Giải các bài toán liên quan đến diện tích. BTCL: BT 1, 2.
TĐ: GDHS tính toán cẩn thận.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Luyện tập
Bài tập 1:

- Đọc y/c, phân tích và làm bt.
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.
Bài 2:
- Cá nhân đọc BT
- Thảo luận trong nhóm: Dạng toán gì? Cách làm...
a. Muốn tính được diện tích thửa ruộng ta cần biết kích thước nào?
b) Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào?
+ Tìm độ dài thực ta làm thế nào ?
+ Số thóc cần tìm theo đơn vị nào?...
- Cá nhân làm BT
- Chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng KT, thống nhất kq, báo cáo.

* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tính đượcdiện tích các hình đã học
+ Giải được các bài toán liên quan đến diện tích


+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Đề xuất cùng người thân làm một bài toán về tính diện tích.

**************************************************
Tập đọc :
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
KT: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten,
Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
KN: Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài
học sâu sắc. (TL được các câu hỏi 1,2.3)
TĐ: GDHS yêu chuộng hoà bình.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt
thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3đoạn)

- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu
dài
cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.


- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: +Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài : Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vinhem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
3. Tìm hiểu nội dung.
- - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của


mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận ND
Câu 1:Cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh lùng.Hắn càng bực mình khi nhận ra ông
cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà Đứcnhưng không
đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
Câu 2:Si-Le là một nhà văn quốc tế
Câu3:Ông cụ thông thạo tiếng Đức , ngưỡng mộ Si-Le nhưng căm nghét tên phát xít
Đức xâm lược.
Câu4: Si-Le xem các ngươi là kể cướp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,
biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống
hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc

như thế nào?
- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn hội thoại “Lão thích …đến hết”.


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe
bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc.
************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

Toán (T30):
I.Mục tiêu: Biết
KT: So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
KN: Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.HS làm được bài 1,
2(a, d), 4.
TĐ : Giáo dục hs cẩn thận trong tính toán và trình bày .
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi củng cố KT cũ.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
*Luyện tập
Bài tập 1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: +HS viết được các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 2a,d: Tính


- Cá nhân đọc BT.

- Thảo luận cách làm (tính giá trị biểu thức với phân số)
- Cá nhân làm BT.
- Chia sẻ kết quả ( nêu cách thực hiện).
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm và tính được giá trị biểu thức với phân số
+ Yêu thích học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài tập 4:
- Cá nhân đọc BT
- Thảo luận trong nhóm: Dạng toán gì? Các bước thực hiện


- Cá nhân làm BT
- Chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng KT, thống nhất kq, báo cáo.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm và làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số
của hai số đó.
+ Giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó thành thạo
+ Yêu thích giải toán có lời văn toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Đề xuất cùng bạn viết một vài phép tính về PS và thực hiện tính.
Luyện từ và câu:
ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
*Điều chỉnh: Không dạy bài : Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I.- Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Nắm được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp các nhóm thích
hợp
KN: Biết đặt câu với từ đã tìm.
TĐ: HS không phân biệt các màu da.
NL: Tự học và hợp tác
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở luyện tiếng việt
III.- Hoạt động học:
* Khởi động: GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu bài học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH



Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc khổ giấy lớn có kẻ sẵn
như sau. GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng.
¨Hữu có nghĩa là “bạn bè”
¨Hữu có nghĩa là “có”
.hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước)
·hữu ích (có ích)
·chiến hữu (bạn chiến đấu)
·hữu hiệu (có hiệu quả)
·thân hữu (bạn bè thân thiết)
hữu tình (có tình cảm)
·hữu hảo (như hữu nghị)
hữu dụng (dùng được việc)
·bằng hữu (bạn bè)
·bạn hữu (bạn bè thân thiết)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nghĩa các từ có tiếng hữu và biết sắp xếp các nhóm thích hợp
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc khổ giấy lớn có kẻ sẵn
như sau. GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng.

¨Gộp có nghĩa là gộp lại, tập
¨Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó hợp thành cái lớn hơn.
·hợp tác
·hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp nhất,
hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, hợp lực
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nghĩa các từ có tiếng hợpvà biết sắp xếp các nhóm thích hợp
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp


Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- HS làm bài
+ trình bày kết quả.
GV nhận xét + khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp để đặt câu cho hợp
nghĩa.+ Rèn luyện kĩ năng dùng từ đúng nghĩa .
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
..............................................................
Khoa học:
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT

I.Mục tiêu:
KT: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
KN:Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn
đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
TĐ: Giáo dục HS tự phòng bệnh để có sức khỏe tốt.
NL:Tự phục vụ, hợp tác
II.Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể, chúng ta phải làm gì?
- GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học
B. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- HS quan sát và đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1, 2 SGK/26.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi SGK/26.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.


- GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại kết luận đúng.

- TCĐG: + HS nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân,
đường lây truyền bệnh sốt rét.
+ HS biết được tác hại của bệnh sốt rét và có ý thức phòng tránh nó.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận. (Theo các câu hỏi trong SGV trang 59).

-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
- GV rút ra kết luận SGK/27.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- TCĐG: + Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn
(đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi
đốt khi trời tối.
+Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
+ HS có thái độ đúng đắn với việc giữ gìn sức khỏe.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
****************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu

KT:Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1)
KN: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2)
- Tập diễn đạt trọn vẹn những điều quan sát, ghi lại bằng lời .
TĐ: Giáo dục H yêu quý cảnh vật thiên nhiên và sáng tạo khi viết văn .
NL: Hợp tác,tự học
II. Chuẩn bị : Bảng phụ - VBT.
III. Hoạt động học:


A. KHỞI ĐỘNG:

- CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- NT kiểm tra, báo cáo kết quả
- Một số nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích . Biết diễn
đạt trọn vẹn những điều quan sát, ghi lại bằng lời .
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2:
- Đọc y/c.
- Chia sẻ những điều em quan sát được.
- Cá nhân làm bài.

- Chia sẻ kết quả trong nhóm. Nhóm trưởng KT, báo cáo
- Một số HS đọc dàn ý trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước .
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng bạn tìm đọc những đoạn văn miêu tả cảnh sông nước hay.

......................................................................
Luyện Tiếng việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu truyện Vua Lê Đại Hành giữ nước
KN: Biết đánh dấu thanh đúng vị trí khi viết.
- Chỉnh sữa và hoàn thiện được bài văn tả cảnh.
- (HS hoàn thành bài : 3,4,7 – Trang31, 32,33)
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt


II. Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Khởi động:
- Học sinh hoàn thành phần khởi động qua bài 1, 2 ở vở.
Trình bày trước lớp.

- Nghe nhận xét, nêu mục tiêu bài học.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS kể được các việc làm để bảo vệ hòa bình của đất nước.
+ Biết làm những việcđể bảo vệ hòa bình của đất nước.
+ Giáo dục cho HS biết bảo vệ hòa bình của đất nước.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Bài 3: Đọc truyện và trả lời câu hỏi

* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc và hiểu truyện Vua Lê Đại Hành giữ nước
+ Hiểu biết về những việc Vua Lê Đại Hành giữ nước .
+ Giáo dục cho HS hiểu và tôn trọng những việc làm của Vua Lê Đại Hành .
+ Tự học,hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3.Bài 7:Điền tiếng có ươ hoặc ưa. Chú ý đặt đấu thanh đúng vị trí.

* Đánh giá:
- TCĐG: + HS điền đúng tiếng có ươ hoặc ưa. Biếtđặt đấu thanh đúng vị trí.
+ Giáo dục cho HS thêm yêu ngữ phápTiếng Việt.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Bài 6: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu và cảm nhận được cái đẹp của bài văn tả cảnh sớm mai của một
làng quê yên bình

+ Rèn kĩ năng dùng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật khi viết văn tả cảnh.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp


- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Hoàn thành phần vận dụng
...........................................................
SINH HOẠT ĐỘI

HDTT:
I/ Mục tiêu:
KT: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và
khắc phục khuyết điểm.
KN:Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
TĐ:Biết được và làm tốt công tác của tuần 7. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy
nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
NL: Hợp tác
II/ Hoạt động trên lớp:
1/ Khởi động :
- Hát tập thể một bài hát
1. Các phân đội họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Chi đội trưởng điều hành :

- Các phân đội báo cáo kết quả xét thi đua ở phân đội.
- Chi đội trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được những việc đã làm được và chưa làm được của phân đội

trong tuần qua
+ Giáo dục cho H biết phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế để xây
dựng chi đội vững mạnh..
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

3. Chị phụ trách rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Tổ chức thành công Đại hội chi đội và đại hội Liên đội theo kế hoạch của nhà
trường.
+ Tồn tại :


×