Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án Bài 32- Sinh học 11- Tập tính của động vật (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.82 KB, 21 trang )

Trường THPT Phong Điền

GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền

Lớp: 11B3

SV thực tập: Cao Thị Huyền

Tiết PPCT: 33

Tiết dạy: Tiết 3

Ngày dạy: 07/03/2018

Phòng: 03

GIÁO ÁN SỐ 1
BÀI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật.
- Liệt kê được một số ví dụ về các dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh, video.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức
- Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm và hoạt động độc lập ở học sinh . Từ đó hình
thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng tư duy như phân tích, so sánh, tổng
hợp…
3. Thái độ


- Hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học
- Có ý thức bảo vệ môi trường đẻ tạo điều kiện sống tốt nhất cho động vật có thể
tồn tại và phát triển, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.
- Có ý thức lên án các hành động săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm.


- Hình thành ở học sinh có thái độ yêu thích, say mê môn học.
4. Định hướng các năng lực cần hình thành
Năng lực chung
1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
2. Năng lực tự học
3. Năng lực hợp tác
4. Năng lực giải quyết vấn đề
5. Năng lực sáng tạo

Năng lực riêng
1. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn sinh học
2. Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
3. Năng lực nghiên cứu khoa học
4. Năng lực tư duy,liên tưởng

5. Bảng mô tả, hệ thống các câu hỏi, bài tập đánh giá
Nội dung

Nhận biết

Một số hình - Trình bày
thức học tập ở được một số
động vật

hình thức học
tập ở động vật

Một số dạng
tập tính phổ
biến ở động
vật
Ứng
dụng
những
hiểu
biết về tập tính
vào đời sống
và sản xuất

Thông hiểu

- Lấy được ví dụ
cho từng hình
thức học tập ở
động vật
- Phân biệt được
một số hình thức
học tập ở động
vật
- Trình bày - Phân tích được
được một số đặc điểm của
tập tính phổ các tập tính
biến ở động vật
- Trình bày được

một số ứng dụng
của tập tính vào
đời sống thực
tiễn

II. Nội dung trọng tâm

Vận
thấp

dụng Vận dụng
cao
- Xây dựng
được các tập
tính có lợi cho
vật nuôi trong
gia đình


- Một số tập tính phổ biến: Kiếm ăn, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, di cư, tập tính xã
hội.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi
- Phương pháp quan sát tranh, video – tìm tòi
- Phương pháp hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, làm việc độc lập với SGK
- Dạy học giải quyết vấn đề
IV. Phương tiện dạy học
- Một số hình ảnh, video về tập tính ở động vật
- giấy a4, bút dạ
- Phiếu học tập số 1, số 2

V. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Đặt vấn đề
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là tập tính, trong bài học ngày hôm nay,
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về một số hình thức học tập và một số tập tính phổ
biến ở động vật.
b, Tiến trình dạy học


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật
- GV dẫn dắt: Ở tiết trước các
em đã được tìm hiểu về tập tính
ở động vật. Vậy theo các em,
tập tính của động vật có bị biến
đổi hay không? Tại sao?

IV. Một số hình
thức học tập ở

động vật (Nội
dung phiếu học
tập)
- HS trả lời: Có,
thông qua học tập
và rút kinh nghiệm

- GV: Theo các em thì ở động
vật có nhưng hình thức học tập
nào?
- HS nghiên cứu
SGK và trả lời
- Ở động vật tồn
tại các hình thức
học tập sau:
- GV chiếu cho hs quan sát một
số hình ảnh và giới thiệu các
hình:
+ Hình 1: Chú rùa chụp ảnh
cùng với du khách (Quen nhờn)
+ Hình 2:
a, Đàn vịt con đi theo vịt mẹ,
b, Hình ảnh đàn vịt con đi
theo chú chó
( In vết)
+ Hình 3: Thí nghiệm paplôp:
Vừa đánh chuông vừa cho chó
ăn (Điều kiện hóa)



+ Hình 4: Thí nghiệm Skinnơ
(Học ngầm)
+ Hình 5: Học khôn ở tinh tinh
( Học khôn)
- GV: Để tìm hiểu rõ hơn về các
hình thức này, các em hãy quan
sát các hình ảnh trên kết hợp
với nghiên cứu mục IV SGK
phân biệt đặc điểm, ý nghĩa của
từng hình thức học tập bằng
cách hoàn thành PHT sau:
- GV chia lớp thành 4 nhóm,
phát PHT
- HS thảo luận, hoàn
- Gv cho đại diện các nhóm thành PHT
trình bày
- GV khai thác từng phần PHT:
1. Quen nhờn
- Quan sát hình 1, các em có dự
1. Quen nhờn
đoán gì nếu khi chúng ta chạm
tay lần đầu tiên vào chú rùa, khi
đó rùa sẽ phản ứng như thế
nào?
- Vậy thì tại sao trong bức ảnh - HS: Rùa rụt đầu lại
này rùa không rụt đầu khi có
người ôm nó?
- Hs trả lời: Do sự
có mặt của người
lặp đi lặp lại nhiều

lần nhưng không
gây nguy hiểm cho


nó nên nó không
- GV: Hình thức học tập như biết sợ nữa
vậy người ta gọi đó là quen
nhờn. Vậy quen nhờn là gì?
- Vậy theo các em ý nghĩa của - Học sinh trả lời:
hình thức học tập quen nhờn là
gì?
- HS trả lời: Giúp
động vật thích nghi
- GV nhận xét, kết luận:
với môi trường sống
- Là hình thức đơn
giản nhất.
- Ý nghĩa: Giúp
động vật thích
nghi
với
môi
trường sống
2. In vết
- Quan sát hình 2, các em có
nhận xét gì về con đầu đàn ở 2
hình trên?

2. In vết


- Hs trả lời: Một
hình theo vịt mẹ, 1
- Vậy tại sao đàn vịt ở hình 2 lại hình theo con chó
đi theo con chó trong khi con
chó không sinh ra các con vịt?
- HS trả lời: Bởi vì
khi các con vịt con
này khi nở ra khỏi
trứng thì hình ảnh
đầu tiên mà các chú
vịt con nhìn thấy là
chú chó, vì vậy mà


chúng đi theo chú
- Yếu tố học tập trong tập tính chó.
này là gì?
- HS trả lời:
Chuyển động theo
vật chuyển động đầu
- GV: Các hiện tượng đó người tiên mà nó thấy
ta gọi là tập tính in vết. Vậy ý
nghĩa của hình thức in vết là gì?

3. Điều kiện hóa
a, Điều kiện hóa đáp ứng
- GV yêu cầu học sinh đứng tại
chỗ quan sát lên hình 3 mô tả
thí nghiệm Paplôp


- HS trả lời:
+ Tạo sự ràng buộc
với bố mẹ
+ Được chăm sóc
tốt hơn
3. Điều kiện hóa
a, Điều kiện hóa
đáp ứng

- HS trả lời:
+ TN1: Cho chó ăn
thức ăn, kết quả chó
tiết nước bọt
+TN2: Rung chuông
nhưng không cho
chó ăn. Kết quả chó
không tiết nước bọt
+ TN3: Vừa cho chó
ăn vừa rung chuông,
tiến hành khoảng
vài chục lần, chó
vẫn tiết nước bọt
+ TN4: Sau nhiều


lần cho chó ăn kết
hợp rung chuông.
Chúng ta chỉ cần
rung chuông nhưng
kết quả chó vẫn tiết

- GV nhận xét, bổ sung, giảng nước bọt.
giải ngắn gọn lại thí nghiệm
- GV: Vậy tại sao ở TN2 chó
không chảy nước miếng mà
TN4 lại chảy nước miếng?
- HS trả lời:
TN2: Tiếng chuông
chưa phải là yếu tố
kích thích để chó
tiết nước bọt
TN4: Sau nhiều lần
cho chó ăn kết hợp
với rung chuông
như TN3 thì trung
ương thần kinh của
chó đã hình thành
mối liên hệ thần
kinh mới dưới tác
động của 2 kích
thích đồng thời nên
chỉ cần nghe tiếng
chuông là chó tiết
GV nhận xét, kết luận:
nước bọt
+ Ở TN2: Tiếng chuông chưa
phải là yếu tố kích thích để chó
tiết nước bọt. Khi rung chuông
thì trung khi thính giác hưng
phấn (vùng thính giác ở thùy
thái dương) làm chó quay đầu

về phía có tiếng chuông (phản


xạ không điều kiện).
+ Khi chó ăn thì trung khu điều
khiển sự tiết nước bọt ở trụ não
bị hưng phấn làm nước bọt tiết
ra (phản xạ không điều kiện).
Đồng thời trung khu ăn uống ở
vỏ não cũng bị hưng phấn
+ Rung chuông trong khi chó
ăn thì trung khu thính giác và
trung khu ăn uống đều hưng
phấn và có sự khuyếch tán các
hưng phấn đó trong não, tạo
đường liên hệ tạm thời giữa
trung khu thính giác và trung
khu ăn uống.
+ Rung chuông ( trước vài
giây) mới cho chó ăn, sự kết
hợp này lặp đi lặp lại nhiều lần
thì nó thành lập được phản xạ
có điều kiện ở chó là: Chỉ rung
chuông (không cho ăn) chó vẫn
tiết nước bọt.
b, Điều kiện hóa hành động
- GV cho học sinh xem hình thí
nghiệm của skinơ và giải thích
thí nghiệm:
“ Skinnơ cho chuột vào hộp thí

nghiệm,
+ Khi chuột chạy trong hộp vô
tình chạm vào cần gạt phía đèn
màu đỏ, âm báo hiệu phát ra
đồng thời những thanh sắt sàn
di chuyển làm cho chuột bị ngã
nhiều lần
+ Ngược lại khi chạm vào phía

b, Điều kiện hóa
hành động


đèn xanh thì
chuột an toàn, thức ăn theo ống
đựng rơi xuống chỗ đựng thức
ăn và chuột có được thức ăn”
- GV: Vậy em nào có thể dự
đoán chuyện gì sẽ xảy ra sau
nhiều lần chuột gặp phải những
tình huống như trên?

- GV nhận xét và bổ sung:
Sau một số lần ngẫu nhiên đạp
phải cần gạt phía đèn màu đỏ
thì chuột không còn va chạm
vào cần gạt đó nữa
Ngược lại, sau một số lần ngẫu
nhiên đạp phải bàn đạp làm
thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì

mỗi khi chuột thấy đói bụng
(không cần nhìn thấy bàn đạp)
chuột chủ động chạy đến nhấn
bàn đạp để lấy thức ăn.
Như vậy bài học đạp cần để lấy
thức ăn chuột đã học thuộc.
- Gv: Vậy hành vi của động vật
có quan hệ gì với phần thưởng
(hoặc hình phạt) mà chúng đã
gặp phải?

- HS trả lời: Chuột
sẽ tránh xa cần gạt
phía đèn màu đỏ và
chủ động đạp vào
cần gạt phía đèn
màu xanh để lấy
thức ăn

- HS trả lời: Hành vi
của động vật có sự
liên kết với một


4. Học ngầm
- GV cho học sinh quan sát
video:
+ Thả chuột A vào mê cung,
cho chuột chạy hết các ngả
đường

+ Thả chuột A và chuột B vào
mê cung và đặt thức ăn vào
- GV: Chuột A hay chuột B sẽ
tìm thấy thức ăn nhanh hơn?

phần thưởng (hoặc
phạt), chúng chủ
động lặp lại các
hành vi đó khi
chúng gặp phải
nhiều lần
4. Học ngầm

- HS trả lời: Chuột
GV: Tại sao chuột A lại tìm A
được thức ăn nhanh hơn chuột
B?
- HS trả lời: Vì
chuột A đã vô tình
học được đường đi
khi nó chạy trong
khu vực thí nghiệm,
khi cho thức ăn vào
thì chũng xác định
được đường đi ngay.
5. Học khôn
- GV: Quan sát hình 5 và cho cô
biết tinh tinh đã làm như thế
nào để lấy được thức ăn ở trên
cao?


5. Học khôn

- HS trả lời:
Tinh tinh xếp các
thùng gỗ chồng lên


nhau để lấy chuối
- GV cung cấp thêm thông tin: trên cao
Đây là các ví dụ cho các hình
thức học khôn
- GV liên hệ thực tiễn
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính phổ biến ở động vật
II. Một số tập
tính phổ biến ở
động vật
- GV cho HS quan sát các
hình ảnh về các tập tính phổ
1. Tập tính kiếm
biến ở động vật: tập tính kiếm
ăn - ăn mồi
ăn - ăn mồi; tập tính sinh sản,
2. Tập tính sinh
tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ,
sản
tập tính xã hội, tập tính di cư
3. Tập tính bảo vệ
- GV chia lớp thành 5 nhóm:
vùng lãnh thổ

Nhóm 1: Nghiên cứu tập tính
4. Tập tính xã hội
kiếm ăn - ăn mồi
5. Tập tính di cư
Nhóm 2: Tập tính sinh sản
( Đáp án PHT số
Nhóm 3: Tập tính bảo vệ vùng
2)
lãnh thổ
Nhóm 4: Tập tính xã hội
Nhóm 5: Tập tính di cư
- GV yêu cầu học sinh quan
sát các hình ảnh trên kết hợp
với nghiên cứu sách giáo khoa
và hoàn thành phiếu học tập
số 2
- HS tiến hành thảo
luận, hoàn thành PHT
- GV gọi đại diện từng nhóm
hs đứng dậy trả lời
- Gv nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
III. ứng dụng


hiểu biết về tập
tính vào đời sống
và sản xuất
- GV: Trên cơ sở những hiểu
biết về tập tính của động vật,

con người đã có những ứng
dụng gì trong đời sống và sản
xuất?
- HS trả lời:
+Trong giải trí: Dạy
hổ, voi, khỉ làm xiếc
+ Trong chăn nuôi:
Nghe tiếng kẻng, trâu
bò trở về chuồng
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Trong lĩnh vực an ninh,
quốc phòng: Huấn luyện chó
nghiệp vụ để phát hiện ma túy
và thuốc nổ
- GV: Con người đã có những
tập tính học được nào mà ở
động vật không có?
- HS trả lời: Kiềm
chế, cảm xúc
- GV nhận xét, bổ sung:
Tập tính học được chỉ có ở
người ví dụ như:
+ Kiềm chế xúc
+ ăn ngủ đúng giờ
+ Tuân thủ luật pháp và đạo
đức xã hội
4. Củng cố (5 phút)
Bài 1: Ghép một số tập tính phổ biến ở động vật (cột A) sao cho phù hợp với các ví
dụ (cột B)



A
1. Kiếm ăn – săn mồi
2. Sinh sản

B
a.Ong tấn công người động vào tổ của nó
b. Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình
để bảo vệ kiến chúa
3. Bảo vệ vùng lãnh thổ
c. Kiến tha mồi về tổ
4. Xã hội
d. Trâu rừng châu Phi vào mùa hè sẽ di chuyển xuống
các đồng cỏ phía nam
5. Di cư
e. Chim chích ắp trứng tu hú
f. Gấu bắc cực ngủ đông
Đáp án: 1 - c; 2 - e: 3 - a: 4 - b; 5 – d
Bài 2: Tìm 1 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tập tính. Hãy cho biết những câu ca
dao tục ngữ đó đang nói đến tập tính nào?
Một số câu ca dao tục ngữ:
- “ Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông”: Dựa vào tập tính kiếm ăn của tôm, cá
- “ ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”: Dựa vào tập tính sinh sản của ếch
- “ Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng 5”: Dựa vào tập tính sinh sản của rươi
Tháng 9 vào ngày 20 và tháng 10 vào ngày mồng 5 (âm lịch) thì rươi xuất hiện
nhiều bởi đây là giai đoạn chúng kết đôi sinh sản. Ứng dụng vào việc đánh bắt rươi
- Ca dao dựa vào tập tính sinh sản của gà
Nuôi gà phải chọn giống gà
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau
Nhất to là giống gà nâu

Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều
5. Dặn dò
- Học bài, soạn bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
- Trong lớp học chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ
- Chuẩn bị bài mới


Trường THPT Phong Điền

Nhóm

Lớp: 11B3

Tiết: 33

Ngày: 07/03/2018

Thời gian

BÀI 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Một số hình thức học tập ở động vật
Hình thức học tập

Đặc điểm

Ý nghĩa

Ví dụ



Quen nhờn
In vết
Điều
kiện hóa

Đáp ứng
Hành động

Học ngầm
Học khôn

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hìnhthức
học tập

Quen nhờn

In vết

Đặc điểm

Ý nghĩa

- Động vật phớt lờ, - Giúp động vật có
không trả lời kích thể tiết kiệm năng
thích nhiều lần mà lượng
không kèm theo nguy
hiểm nào


Ví dụ
- Rùa sẽ không thụt
đầu sau một thời
gian dài tiếp xúc với
khách du lịch

- Là hiện tượng con - Được bố mẹ Vịt con mới nở ra sẽ
non mới sinh ra có “ chăm sóc nhiều chạy theo người nếu
tính bám” và đi theo hơn
như người là vật nó


các vật chuyển động
mà chúng nhìn thấy
đầu tiên

Đáp
ứng
Điều
kiện
hóa

Sự hình thành mối liên
kết mới trong thần
kinh trung ương dưới
tác động kết hợp của
các kích thích đồng
thời

- Kiểu liên kết một

hành động của động
Hành vật với một phần
động thưởng(phạt), sau đó
động vật chủ động lặp
lại hành động

Học ngầm

Học khôn

- Là sự học không chủ
định, không có ý thức

- Là kiểu học có chủ
định, có chủ ý, phối
hợp các kinh nghiệm
cũ để tìm cách giải
quyết tình huống mới

nhìn thấy đầu tiên
- Tạo lập phản xạ
có điều kiện nhưng
phải
củng
cố
thường xuyên và
phản ứng mang
tính chất thụ động

- Cho chuông reo

đồng thời với đưa
thức ăn cho chó lặp
đi lặp lại trong một
thời gian dài thì khi
rung chuông chó sẽ
tự động tiết nước
bọt
- Cơ sở của huấn Thả chuột vào lồng
luyện động vật
có cần đạp, chuột
chạy vô tình đạp
phải cần đạp thức
ăn rơi ra, lặp lại
nhiều lần, khi đó
chuột chủ động đạp
vào cần để lấy thức
ăn
- Gíup động vật Thả chuột vào mê
nhận thức về môi cung thức ăn
trường
xung
quanh,
nhanh
chóng tìm được
thức ăn và tránh
được sự đe dọa của
kẻ thù
- giúp động vật Khỉ học cách lấy
thích nghi cao độ chuối treo ở trên
với môi trường cao

sống luôn thay đổi


Trường THPT Phong Điền

Nhóm:

Lớp: 11B3

Tiết: 33

Ngày: 07/3/2018

Thời gian:

BÀI 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Một số tập tính phổ biến của động vật


Dạng tập tính

Đặc điểm

Ý nghĩa

Ví dụ

Kiếm ăn – săn
mồi

Sinh sản
Bảo vệ vùng lãnh
thổ
Tập tính xã hội
Tập tính di cư

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dạng tập
tính

Đặc điểm

Ý nghĩa

Ví dụ

- Được học trong quá - Đảm bảo sự sống - Sư tử săn mồi
trình sống qua bố mẹ, còn đối với các - Hải li đắp đập ngăn
Kiếm ăn – đồng loại hay trải nghiệm loài trong tự nhiên sông suối để nuôi cá
săn mồi bản thân
- Động vật dựa vào mùi,
tiếng động, Hình ảnh con
mồi
- Động vật có hệ thần
kinh phát triển thì tập


tính phong phú và phức
tạp
Sinh sản


Bảo vệ
vùng lãnh
thổ

- Là tập tính bẩm sinh, - giúp duy trì nòi - Công khoe mẽ bộ
mang tính bản năng gồm giống qua nhiều lông để quyến rũ con
nhiều pha hoạt động kế thế hệ
mái
tiếp thể hiện dưới một
chuỗi các phản xạ
- Chống lại các cá thể - giữ gìn nguồn
khác cùng loài để bảo vệ thức ăn, nơi ở và
nguồn thức ăn, nơi ở và bạn tình của mình
sinh sản
- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ
mỗi loài là khác nhau

- Tinh tinh đực đánh
đuổi những con tinh
tinh lạ khác khi vào
vùng lãnh thổ của
chúng

- Là tập tính sống bầy
đàn
- Gồm có 2 loại:
+ Phân chia theo thứ bậc
 tập tính thứ bậc
+ Hợp tác, hỗ trợ nhau

trong kiếm ăn  tập tính
vị tha

- Đảm bảo trật tự
trong bầy đàn, - Sư tử đực chịu
cũng như hỗ trợ trách nhiệm bảo vệ
nhau trong kiếm lãnh thổ cho cả đàn
ăn, săn mồi hay
chống chọi với kẻ
thù

- Thay đổi nơi sống theo
mùa
Tập tính di - Động vật di chuyển

quảng đường dài 1 chiều
hoặc 2 chiều
- Di cư dựa vào vị trí của
mặt trời, trăng, hay từ
trường trái đất, hướng
của dòng nước chảy

- giúp cho động Chim én di cư về
vật tìm được thức phương nam
ăn phong phú và
chống chọi được
với thiên nhiên
khắc nghiệt

Tập tính

xã hội


Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập
Cao Thị Huyền



×