Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

KẾ HOẠCH bài DAY HÌNH học 7 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.96 KB, 51 trang )

Ngày soạn: 5/9/2016
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1,2
Tên bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Thời lượng: 2 tiết
Đối tượng: HS yếu, Trung bình, Khá
I. Mục tiêu: (Tài liệu hướng dẫn học)
II. Đồ dùng dạy học: Sách hướng dẫn học, thước thẳng, E ke, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy:
Tiết 1
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
ĐỘNG
HĐ1:
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu
Đọc mục tiêu bài
học
HĐ2:
-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1a,
A.B
Tiếp cận khái niệm -Quan sát phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS
1a)
HĐ3:
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1b,
Các khái niệm ở
Hình thành khái
-Quan sát hướng dẫn HS
1b)
niệm


-Yêu cầu 1HS đọc ghi nhớ
1c)
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1c,
1e)
-Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện 1e,
1g)
-Quan sát hướng dẫn HS
(Ghi ngắn gọn)
-Yêu cầu 1HS trong nhóm đọc ghi nhớ
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1g,
-Quan sát hướng dẫn HS
-Yêu cầu 1HS đọc ghi nhớ
HĐ4:Củng cố

HĐ5: Dặn dò

HOẠT ĐỘNG

-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1d,
-Quan sát để hổ trợ kịp thời
-Yêu cầu đại diện 1 cặp đôi lên bảng trình bày
-GV sữa chữa và yêu cầu HS ghi bài vào vở
-Yêu cầu HS học thuộc các khái niệm ở các
phần 1b,1c,1e
1g
yêu cầu HS về nhà làm các bài tập sau:
1/Vẽ đường thẳng a vuông góc với đường
thẳng b tại M
2/Vẽ đường trung trựcd của đoạn thẳng PQ
Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1d)

GHI BẢNG


HĐ1:
Đọc mục tiêu bài
học
HĐ2:
Nhắc lại kiến thức
bài củ
HĐ3:
Hình thành khái
niệm

-Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu
-Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
1a,1b,1c,1e 1g
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 2a,
-Quan sát hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 2b,
-Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện 2c,
-Quan sát hướng dẫn HS
-Yêu cầu 1HS trong nhóm trả lời
-Gv sửa chữa và bổ sung
-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 2d,
-Quan sát hướng dẫn HS


(Ghi ngắn gọn) nội
dung 2b

HĐ4:Củng cố

-Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện C1
-Quan sát để hổ trợ kịp thời
-Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
-GV sữa chữa và yêu cầu HS ghi bài vào vở

C1( ghi và vẽ hình
bài C1)

HĐ5: Dặn dò

-Yêu cầu HS học thuộc phần
2b và làm bài tập C2

Ngày soạn: 13/9/2016
2


HĐ 2: Khởi
động
Hoạt động
nhóm

GV yêu cầu HĐ nhóm
A.B
Cho đường thẳng a và một điểm A không thuộc

a
a Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A mà song
song với a
b Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng b
như thế?
- GV giao nhiệm vụ (yc đại diện nhóm đứng
dậy trả lời)
- GV quan sát, trợ giúp (nếu cần)
- GV Kiểm tra một vài nhóm
- GV tổ chức nhận xét đánh giá nhận xét
sau đó giới thiệu tiên đề
HĐ 3: Tìm hiểu Gv y/c cá nhân đọc –hiểu và trao đổi với bạn
1 Tiên đề Ơ-CLIT
nội dung tiên
bên cạnh
(Sách HDH)
đề Ơ-CLIT
HĐ cặp đôi
HĐ 4: Luyện
- Gv y/c làm 1c) rồi trao đổi với bạn bên cạnh .
tập
- Gv quan sát,phát hiện khó khăn để trợ giúp
HĐ cặp đôi
(nếu cần)
- Gv Nhận xét đánh giá và cho điểm một số
cặp
HĐ 5: Tiếp cận - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
2 Tính chất của hai
Tính chất
Nhóm1: Nội dung 2a Ý 1+2

đường thẳng song
HĐ nhóm
Nhóm 2: Nội dung 2a Ý 1+3
song
Nhóm 3: Nội dung 2a Ý 1+4
- GV quan sát, trợ giúp (nếu cần)
- Kiểm tra,nhận xét, đánh giá và cho điểm
đối với từng nhóm vào phiếu
HĐ 6: Hình
Ghi bảng tóm tắt theo
- Gv nêu tình huống bằng hình vẽ rồi tổ
thành tính chất
hình vẽ
chức HĐ cả lớp D-E.4
c
Hoạt động
4
- Hoàn thành bài tập : làm thêm bài tập
a
1
A
chung cả lớp
2
vào vở BT
4
b
1
- Cho hình vẽ (a//b).Hãy nêu các cặp góc
2
bằng nhau

37 0

3

3

A

B

b

C
D

-

-

E

a

Hình thức đứng tại chổ trả lời

3


IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc nội dung tiên đề Ơ-Clit và tính chất.

- Hoàn thành bài tập 2c. C-a, C-b trình bày vào vở bài tập
- Đối tượng khá giỏi làm phần D-E. 3 vào vở bài tập.
TIẾT 2
IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc nội dung tiên đề Ơ-Clit và tính chất.đọc và tìm hiểu về nhà toán học Ơ-Clit ở
- Đối tượng khá giỏi D-E. 2

Hoạt động
HĐ1: Đọc
mục tiêu
HĐ cá nhân
HĐ 2: Khởi
động
Hoạt động
nhóm

HĐ 3:
LUYỆN TẬP
HĐ cá nhân
2c
HĐ 4: HĐ
LUYỆN TẬP
HĐ cá nhân
C-a; C-b
HĐ 5: HĐ
LUYỆN TẬP
HĐ cá nhân

HĐ của GV


Ghi bảng

GV yêu cầu cá nhân đọc hiểu mục tiêu
2
-

GV yêu cầu HĐ nhóm
GV giao nhiệm vụ.

Đố:
Cho biết d1//d2 và một góc tù ở đỉnh A
A
150 0
bằng 1500. (Hình vẽ)
d2
Tính góc nhọn tạo bởi a với d2
- GV quan sát, trợ giúp (nếu cần)
a
d1
- GV Kiểm tra một vài nhóm sau chấm
sản phẩm nhóm nhanh nhất
- GV giao nhiệm vụ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
- HS trình bày bảng
- GV Nhận xét,đánh giá , sửa chữa trình
bày một cách ngắn gọn ( nếu cần) và
cho điểm
- GV giao nhiệm vụ.
- GV quan sát, trợ giúp (nếu cần)

- GV Cho kiểm tra để đánh giá lẫn
nhau và chấm điểm
- GV chốt kết quả
GV gọi đối tượng khá giỏi của lớp lên
bảng làm bài 3a, 3b
HS1 làm 3a
HS1 làm 3b
- GV quan sát, trợ giúp (nếu cần)
- Gv cho 2 HS lên bảng trình bày
- GV tổ chức kiểm tra đánh giá và cho
điểm
4


Ngày soạn: 19/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 5,6
Bài 3:

QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC VÀ TÍNH SONG SONG
CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
- Thời lượng: 2 tiết.
- Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

I

MỤC TIÊU:
- Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng; tính
chất bắc cầu của hai đường thẳng song song .

- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song , vuông góc với nhau.
II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách HDH, Thước thẳng, Ê ke, …
III
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ1: Khởi động :
Quan sát các
song cửa sổ
trong lớp học .
HĐ2: Đọc mục
tiêu bài học.

HĐ của GV
- Cho HS quan sát các song cửa sổ.
- GV nêu vấn đề vào bài.

HĐ3: Tiếp cận
khái niệm.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ
nhất đến: của hai đường thẳng và mục
tiêu thứ hai .
- Mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1.a) –
phần A.B.

HĐ4: Hình thành

khái niệm.

- GV Quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1.b)–
phần A.B.

Ghi bảng

A.B
1. Quan hệ giữa tính tính
song song và vuông góc.
*

a
b



- Quan sát, hướng dẫn và khắc sâu kiến
thức cần nhớ cho HS.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 1.c) –
phần A.B.

a c





b c

*
m

m



c

a // b

n
p

p
5




m // n
HĐ5: Củng cố.

HĐ6: Hướng dẫn
-Dặn dò về nhà :

n




p

*) - Hình học hóa các song cửa sổ nêu ở
hoạt động 1.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi chỉ ra quan hệ
giữa tính tính song song và vuông góc trên
các song cửa sổ.
*) - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài a –
phần C.
- GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình
bày bài làm .
- Gv : Nhận xét ,tổng hợp bài làm và cho
điểm.
- HS về xem lại nội dung tiết học.
- Xem trước mục 2- phần A.B
- Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi
bài làm vào vở.
Tiết 2

Hoạt động
HĐ1: Nhắc lại
kiến thức đã học
ở tiết 1.
HĐ2: Đọc mục
tiêu bài học.
HĐ3: Tiếp cận
khái niệm.

HĐ4: Hình thành

khái niệm.

HĐ của GV
- Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở
tiết 1.
- GV nêu vấn đề vào bài.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài
học .
- Mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện 2.a) –
phần A.B.
(GV: Dùng máy chiếu )
- Quan sát, hỗ trợ HS.
- Nhận xét và chấm điểm .
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 2.b)–
phần A.B.

Ghi bảng

A.B
2. Tính chất của các
đường thẳng song song .

*

a
b
c

- Quan sát, hướng dẫn , khắc sâu kiến thức

cần nhớ cho HS.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện
2c)– phần A.B.

a //c
b// c



a // b
6


HĐ5: Củng cố.

HĐ6: Hướng dẫn
-Dặn dò về nhà :

*) - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài b,c –
phần C.
- GV: Theo dõi và hướng dẫn các nhóm
làm.
- Gọi một HS lên trình bày bài làm và chấm
điểm các nhóm .
- HS về xem lại nội dung bài học.
- Làm bài tập Về nhà bài 3a,3b,3c – phần
D.E và ghi bài làm vào vở.

Ngày soạn: 24/9/2016
Tiết 7,8

Tên bài: LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ HAI
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Thời lượng: 2 tiết.
- Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.
I.MỤC TIÊU:
(Ở tài liệu Hướng dẫn học)
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách HDH, Thước thẳng, Ê ke, Mảnh gỗ mỏng, Đinh, Dây …
III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Tiết 1
Hoạt động
HĐ 1: Tìm hiểu
mục tiêu bài
học
HĐ 2: luyện
tập

HĐ của GV
-cho hs cá nhân đọc mục tiêu bài học.
….
-Mời một hs báo cáo mục tiêu bài học.
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời các
câu hỏi từ câu 1-> 9 ở tr 118-119 vào vở
trong 15 phút ( sẽ gọi cặp bất kì trả lời )

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 1
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )

Ghi bảng


I. Ôn tập lí thuyết:

1) Hai đường thẳng vuông
góc : Cắt nhau + góc tạo
7


HĐ 3 :
Vận dụng

- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 2
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 3
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 4
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 5
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 6

- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 7
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 8
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Gọi một hs đại diện một cặp trả lời câu 9
- cho hs cả lớp nhận xét( sữa lỗi )
- Ghi tóm tắt kiên thức trên bảng:

- Yêu cầu cá nhân hs làm bài tâp a – tr 119
– shd trong 10 phút ( sẽ gọi một hs trả lời
cách vẽ)
- Theo dõi hs vẽ
- Hướng dẫn giúp đỡ hs yếu
- Yêu cầu một hs lên bảng vẽ
- yêu cầu hs cả lớp nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi quan sát
hình 32 – shd – tr 119 và trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu ( sẽ gọi đại diện bất kì trả lời )

thành có 1 góc vuông.
2) Hai đường thẳng a và b
song song với nhau nếu đt

c cắt hai đt a,b và trong
các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong (… )
bằng nhau.
3)
- Kẻ được 1 đt d vuông
góc với đt a.
- Kẻ được 1 đt d song song
với đt a.
4) Đường trung trực của
một đoạn thẳng là : đt đi
qua trung điểm và vuông
góc với đoạn thẳng đó.
- mỗi đoạn thẳng có 1
đường trung trực.
5) Hai đt n và p song song
với nhau.
6) Các cặp góc so le trong
( đồng vị bằng nhau, cặp
góc trong cùng phía bù
nhau.
7) Chúng song song với
nhau.
8) Có vuông góc với đt
còn lại.
9) Chúng song song với
nhau.

II. Bài tập:
a)


b) Hình 32 – tr 119 :
Hình a: GC // AB
Vì có hai góc trong cùng
8


- Theo dõi các cặp đôi làm bài
- Yêu cầu 1 hs trả lời hình a
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình b
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình c
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình c
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình d
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình e
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Yêu cầu 1 hs trả lời hình f
- Mời học sinh khác nhận xét ( sữa lỗi )

- Làm tiếp bài tập c – hình 33 – shd vào vở

- tìm hiểu các bt phần vận dụng tìm tòi
- Chuyển bị tiết sau tiếp tục luyện tập.
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
HĐ 1: Luyện tập - Yêu cầu một hs báo cáo trước lớp kết quả
bài tập c – tr 119 – shd .
- cho hs nhân xét kết quả
- Chốt lại và ghi bảng

phía bù nhau.
Hình b :FH//ED
Vì có hai góc so le trong
bằng nhau.
Hình c: JL // KI
Vì có hai góc so le trong
bằng nhau.
Hình d: PQ // MN
….
Hình e : UV // SR

Hình f: ZA1 // YX


HĐ 4 : Hướng
dẫn về nhà

Ghi bảng
c)
Hình 33 -shd – tr119

Các cặp góc bằng nhau là :
·
· E ; BCE
·
·
BAC
& DA
& DEC
;
·
·
·
·
DBC
& BDE
; BAE
& DAC

- Số đo của góc:

·ABC = 450 ; ·AED = 370

HĐ 2: Vận dụng - Yêu cầu cá nhân hs quan sát , tìm hiểu nêu
và tim tòi
ra một số hình ảnh thực tế liên quan đến
hai đường thẳng vuông góc , hai đường
thẳng song song…
- Mời một vài hs trả lời:…
- nhờ hs khác bổ sung :…



Vận dụng :
1) khung cửa sổ, dây điện,
hai mép thước,…
2)
(1) .a)

µ =A

B
1
2

( slt )
9


- Yêu cầu hs hoạt động nhóm thực hiện bài
tập 1 phần 2 luyện tập – tr 120 – shd
- Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày
- Yêu cầu hs các nhóm nhận xét ( sữa lỗi )
- Chốt lại kết quả đúng.

- Yêu cầu hs hđ cặp đôi làm bài tập hình 35
– shd – tr 120
- Mời một vài cặp đội bất kì báo cáo trước
lớp
- Mời các hs khác nhận xét …
- Nhận xét , chốt kiến thức


HĐ 3 : Hướng
dẫn về nhà

b)
c)

µ =µ
C
A3
1

( slt )

µ +C
µ + ¶A = µ
¶ + ¶A =1800
B
A1 + A
1
1
1
2
3

(2).Hình 35 – shd – tr 120 :
H a) : hai đt cùng vuông
góc với đt thứ 3 thì song
song với nhau.
H b) : …a // b
H c ) : Nếu một đt vuông

góc với 1 trong 2 đt song
song thì vuông góc với đt
kia.
H d ) Qua một điểm bên
ngoài 1 đt chỉ vẽ được 1
đt song song với đt đã
cho.
H e ) : Hai đt phân biệt
cùng song song với đt thứ
3 thì song song với nhau.
H f ) : Qua một điểm bên
ngoài 1 đt chỉ vẽ được 1
đt vuông góc với đt đã
cho.

- Xem lại các bài tập đã làm, học kĩ các kiến
thức liên quan đến đt vuông góc , đt song
song.
- Đọc phần 3 – tr 121 – shd .
- Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo :
Định lí . Đọc shd xem trước nội dung bài
học.
Ngày soạn: 3/10/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
10


Tiết17,18


Tên bài: Hai tam giác bằng nhau

- Thời lượng: 2 tiết
- Đối tượng: Yếu – Trung bình - Khá
I. MỤC TIÊU:
(Ở tài liệu hướng dẫn học)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách HDH, thước, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm, phiếu học tập
Hoạt động
HĐ1: Độc mục tiêu
bài

HĐ2:Tiếp cận

Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu cho học sinh hoạt động cá
nhân
- Mời một học sinh trông nhóm độc
- GV cho nhóm học sinh
- 1 thực hiện các hoạt đông: Quan sát
hình 55 dùng thước chia khoảng và
thước đo góc:- đo độ dài các cặp
đoạn thẳng …..và so sánh
- Đo các cặp góc ….và so sánh từng cặp
- Giáo viên quan sát và giúp đở cho
những nhóm khó khăn
- GV cử đại diện các nhóm trình bày và
cho các nhóm nhận xét bổ sung
- GV: Cho nhóm học sinh độc: 2 nhận

xét
GV: cho cả lớp hoạt động chung: GV cho
Từng cá nhân trông nhóm độc và ghi vào
vở

HĐ 3:Độc kỉ nội
dung

-GV cho cá nhân học sinh độc2a ghi vào vở
-GV:Cho cá nhân làm 2b quan sát hình 58 và
viết vào vở
GV: Quan sát và giúp đở những học sinh
khhó khăn
- giáo viên cho hai học sinh lên bảng
HĐ4Thực hiện hoạt
trình bày
động sau
-GV: Cho học sinh nhắc lại khái niệm hai tam

Ghi bảng

A.

B.
Vẻ hình 56
Để kí hiệu sự bằng
nhau của tam giác ABC
và tam giác A,B,C, ta
viết :
∆ABC =∆ A,B,C,

-Các đỉnh Tương ứng
với đỉnh M, N ,P lần
lượt là: F ,G ,E
∆MNP =∆FGE ,NP
=GE ;
11


giác bằng nhau và cách viết kí hiệu hai tam
giác bằng nhau.
-GV: Yêu cầu thuộc khái niêm 2 tam giác
bằng nhau và cách viết
-làmbài tập Hoạt động luyên tập
Riêng bài 2 làm 2ab
Bài tập yêu cầu làm vào vở
HĐ5 Cũng cố:

HĐ 6: Hướng dẫn
về nhà:

Tiết 2
Hoạt động
HĐ1: Cũng cố lại lí
thuyết

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại khái niên 2 tam

giác bằng nhau và viết kí hiêu – chó các học
sinh khác nhân xét –Gv nhận xét cho điểm
GV: Cho cá nhân thực hiên bài tập 1a: Quan
sát hình 59
điền vào chổ(…..)
GV quan sát và giúp đở những học sinh khó
khăn
GV gọi 2 HS trong 2nhóm trình bày và cho
nhận xét
-GV:Cho cặp đôi thực hiện yêu cầu bài 1b:
Quan sát hình 60a và 60b
GV quan sát học sinh làm và giúp đở các cặp
học sinh cần giúp đở
-cho đại diên lên bảng vẻ hình 60b và ghi
lên bảng
Giáo viên nhận xét

• GV : Cho các nhóm làm 2a và 2b
Giáo viên quan sát các nhóm và giúp đở
những nhom khó khăn sau đó cử đại
diên nhóm làm – cho các nhóm nhận xét
kết quả và thống nhất phương án đúng

Ghi bảng

C.
1a
Góc F =700
AB=EF


-1b
∆ABC =∆IMN
∆PQR=∆HRQ
- 1b :hình 60b:
- ∆PQR và∆HRQ
có góc
Q=gócR ,góc H
=góc P ,góc R
=gócQ
- PQ=HR
,PR=HQ;QR=RQ
- =>∆PQR=∆HRQ
12


- Học thuộc khái niệm hai tam giác
bằng nhau
- Hoàn thành bài tâp2c ghi vào vở bài
tập
- Hoàn thành mục D.E

HĐ3: Hướng dẫn
học về nhà

2a:cạnh tương ứng BC
là:IK
Góc tương ứng góc H
là góc A.các cặp cạnh
tương ứng bằng nhau:
AB=HI ;AC=HK;BC=IK ;

Các cặp góc tương ứng
bằng nhau là:
2b:HI=2cm ;IH=4cm
Góc I =400
Ngày soạn: 5/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 19,20
Tên bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH.
Thời lượng: 2 tiết
Đối tượng học sinh: Yếu, trung bình, khá.
I) Mục tiêu:
- Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)
II) Phương tiện dạy học:
Compa, thước đo góc, thước thẳng.
III) Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động
HĐ 1: Đọc mục
tiêu bài học
HĐ 2: Khởi động

HĐ 3: Hình thành

Hoạt động của GV
Y/C HS hoạt động cá nhân đọc mục tiêu . Gọi
một học sinh đứng dậy đọc mục tiêu bài
học .
Y/c HS hoạt động nhóm mục A

Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
ĐVĐ: Nếu ba cạnh tam giác này bằng ba cạnh
tam giác kia thì ta đã kết luận được 2 tam
giác đó bằng nhau chưa?

Ghi bảng

Y/c HS hoạt động chung cả lớp .

1. Trường hợp bằng
13


kiến thức

HĐ 4: Vận dụng

HĐ 5: Hướng dẫn
về nhà:

nhau Cạnh – Cạnh –
Cạnh
ABC và A’B’C’ có:
AB=A’B’
AC=A’C’
BC=B’C’
ABC =A’B’C’
(c.c.c)
Y/c HS hoạt động cặp đôi làm 2a)

Chấm điểm 1 số cặp đôi
GV cho HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ 2b
Y/c HS hoạt động cả lớp .
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 (C)
vào vở và xem trước phần còn lại của bài.
Tiết 2:

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Tiếp cận kiến GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 1c)
thức
(phần C) và trả lời câu hỏi: Tia MN có phải là
tia phân giác của góc AMB không?
ĐVĐ: Có cách nào để vẻ tia phân giác của
một góc mà không cần sử dụng thước đo
góc, ta sẻ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HĐ2: Hình thành
kiến thức

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 3a)
GV quan sát và hổ trợ giúp HS vẽ.
Đánh giá nhận xét một số nhóm
Y/c HS hoạt động cá nhân làm 3b)

HĐ 3: Vận dụng:


Cho HS hoạt động nhóm làm 3c)
Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
Y/c HS hoạt động cá nhân làm C. 2
14


HĐ 4: Hướng dẫn
về nhà

GV hướng dẫn HS về nhà làm vào vở các bài
tập 1a,b, 2. Khá-Giỏi làm phần Vận dụng.
Đọc mục có thể em chưa biết.
GV ra thêm bài tập, yêu cầu HS làm vào vở:
Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung
điểm của BC. Chứng minh:
a AMB = AMC
b AM là phân giác của góc BAC
c AM vuông góc với BC .
Ngày soạn: 5/9/2016

Tiết 23,24

Kế hoạch bài học
Tên bài: Trường hợp bằng nhau góc - cạch - góc

Thời lượng: 2 tiết
Đối tượng: Học sinh khá - Trung bình - Yếu
Mục tiêu: Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc
Đồ dùng: Thước, eeke, đo độ, bảng nhóm

Tiết 1:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Hoạt động 1.
A. Hoạt động nhóm
A.
Khởi động
GV: Yêu cầu các nhóm làm vào bảng nhóm
hoạt động 1
µ
µ
GV: Quan sát, theo dỏi, giúp đỡ các nhóm,
C
B
và là hai góc kề cạnh
thu sản phẩm 2 nhóm và nhận xét, chấm
A
BC
điểm.
B.
2. Hoạt động cá nhân: Học sinh đọc mục 2,
GV: chốt lại.
C chốt lạ
B chốt lại
1a. Hoạt động cá nhân.
A’
Hoạt động 2. GV: Yêu câu học sinh đọc muc 1a
Hình thành
GV: chốt lại và ghi bảng

kiến thức
GV?: Nếu thay AC = A’C’ thì các góc phải
C’ ‘‘chốt
thay đổi như thế nào để 2 tam giác bằng nhau
B’ chốt lại
theo trường hợp góc - cạnh góc
Nếu




ABC và

A’B’C’ có :

AB = A’B’ ;
1b. GV: Yêu câu học sinh hoạt động cặp đôi
làm hình 88a,b
GV: Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ
Hình b:Thêm cho EF = GH





µA = µ
A'

µ = B'
µ

B

;

thì

ABC = A’B’C’
H88a.


ABC =



DAC vì:
15


GV Hướng dẫn:
Ta có EF = GH vậy để bằng nhau theo trường
hợp góc - cạnh - góc ta cần tìm những góc
nào bằng nhau
Chú ý: Dù 2 tam giác bằng nhau theo trường
hợp nào thì các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau
Để bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh góc thì góc bằng nhau phải kề cạnh bằng
nhau.
Bài 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian
5 phút nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó

chiến thắng
GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm, sữa sai,
giáo viên cho điểm.
GV: Chốt lại kiến thức bài học
- Học thuộc THBN thứ 3 góc - cạnh - góc
- Làm bài tập và ghi vào vở bài 2 SGK

·
·
BCA
= DAC

AC cạnh chung
·
·
BAC
= DCA

H88b.




OGH = OFE vì:

µ =G
µ
F

EF = GH


µ = 1800 − F
µ − FOE
·
µ − GO
·
E
= 1800 − G

Hoạt động 3.
Cũng cố
Hoạt động 4.
Hướng dẫn học
ở nhà
C.
Tiết 2:
Hoạt động
Hoạt động
1.
Khởi động

C’
Hoạt động của giáo viên
GV: Vẽ hình lên bảng phụ:
Các cặp tam giác sau có bằng nhau không ? Vì B’

sao?
Ha

Ghi bảng


ABC =



A’B’C’ vì :

C·ABC = ·A ' B ' C '

AB = A’B’

A

·
· ' A 'C '
BAC
=B

N

A

C

M

P

Hb.


A’




MNP = M’N’P’BvìC
P’
¶ =M
¶ '
M
;
NP = N’P’
µ =P
µ'⇒ N
µ =N
¶ '
P
C
M’

C

N’
16


Hoạt động
2. Hình
thành kiến
thức


GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
GV: Kiểm tra bài làm của 1 nhóm và đặt vấn đề
vào mới
GV: Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng nhau
khi nào ?
GV: Cho học sinh cả lớp tìm hiểu và đọc phần 2b
GV: Cho 1 vài học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm 2c
GV: Cho 1 học sinh lên trình bày
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm
phần 2d, cho học sinh trình bày vào vở, cho một
học sinh lên bảng trình bày ở bảng hình 89b
GV: Cho học sinh nhắc lại các TH bằng nhau của
tam giác vuông
GV: Cho học sinh làm bài tập D1, E1
GV: Chốt lại kiến thức bài học.
Làm các bài tập và ghi vào vở C2; E2

Ta có:

·ABD = 1800 − ·ABC

·ACE = 1800 − ·ACB



·ABC = ·ACB ⇒ ·ABD = ACE
·


Hoạt động
3. Cũng cố
Hoạt động
4. Hướng
dẫn học ở
nhà



ABD =



ACE (g - c - g)

·ADB = AEC
·

Vì :
BD = CE

·ABD = ·ACE

Ngày soạn: 5/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 32,33

Bài 5: TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC ĐỀU
TIẾT 1:


I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Hiểu được tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân.
17


- Vẽ được tam giác cân, tam giác vuông cân. Vận dụng tính chất vào thực hiện giải một
số bài tập về tam giác cân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách hướng dẫn học.
- Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt A.
HĐ1: Khởi động

động Aa,b,c (hoạt động cá nhân).
- GV nêu vấn đề.

HĐ2: Đọc mục
tiêu bài học

- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc
mục tiêu.

- Mời 1 học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1b
(hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm).

HĐ3: Hình thành
khái niệm

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh
thực hiện.
- Đại diện một nhóm trả lời – các nhóm
khác nghe và bổ sung ý kiến nếu cần.

HĐ4: Tiếp cận
khái niệm

- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1a

B. Tam giác cân

(hoạt động nhóm + hoạt động cả lớp).

a. Định nghĩa:

A

- Giáo viên quan sát, phát hiện khó khăn và
hỗ trợ học sinh.
- Giáo viên chốt lại

C

B
ABC có AB = AC =>
ABC cân tại A.
AB; AC: cạnh bên
BC:
Cạnh đáy
µ

A∧
µ ở đỉnh
µ ∧ : góc
C
B



: là hai hóc ở

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt đáy
b. Tính chất:
động 1c) (cá nhân + nhóm)

A

Định lí 1:
B

18
C



- Giáo viên quan sát – theo dõi
- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực
hiện hoạt động 2a

∧∧

ABC cân tại A => B

=C
- Yêu cầu học sinh thực hiện 2b (hoạt động
chung cả lớp)

∧∧

Định lí 2:

ABC có

∠B = ∠C ⇒

ABC cân tại A
c. Định nghĩa tam giác
vuông cân:
HĐ 5: Củng cố
HĐ 6: Hướng dẫn
về nhà

Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2d)

- Nắm chắc định nghĩa, tính chất tam giác
cân
- Làm hoạt động 2c ) phần B và C2a;c

TIẾT 2: BÀI 5: TAM GIÁC CÂN. TAM GIÁC ĐỀU
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là tam giác đều.
- Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
- Vẽ được tam giác đều. Vận dụng tích chất tam giác cân, tam giác đều để giải các bài
tập đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách hướng dẫn học.
- Thước thẳng, thước đo góc.
- Bảng phụ vẽ hình 103.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Đọc mục tiêu bài
học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Gv yêu cầu cá nhân đọc mục tiêu bài
sau đó mời một hs đọc.

GHI BẢNG

19


Hoạt động 2:

Tiếp cận khái niệm.

Gv yêu cầu hoạt động cá nhân thực
hiện mục 3a


vẽ ABC có AB = AC = BC = 3cm
Gv: Kiểm tra, đánh giá, chỉ định 1 học
sinh lên bảng vẽ hình
Gv: Nhận xét, cho điểm học sinh đó
Hoạt động 3:
Hình thành khái
niệm

A

Gv: Giới thiệu vừa vẽ hình trên bảng và
gọi là tam giác đều
Gv? Thế nào là tam giác đều?
Gv Chốt định nghĩa tam giác đều.
Gv: Cho hs thực hiện cặp đôi đo và so
sánh 3 góc của tam giác đều.
Gv: Theo dõi và kiểm tra kết quả đo
Gv: gọi 1 cặp đôi bất kỳ độc kết quả và
cho hs khác nhận xét sau đó đánh giá,
cho điểm cặp đôi đó
Gv: Không cần dùng thước để đo,em

3cm


B

3cm

3cm

C

1. Định nghĩa tam giác
đều.
Đ/N: Tam giác đều là tam
giác có ba cạnh bằng
nhau.



có thể cho biết số đo các góc của
ABC không?
Gv: Cho hs hoạt động cả lớp
? Mỗi góc của một tam giác đều bằng
bao nhiêu độ?
Gv: Cho hs đọc tính chất
Gv: Chốt lại tính chất
Gv: Cho hs hoạt động nhóm mục 3c
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm bất kì trả lời
phần chứng minh tính chất 3 lên bảng
trình bày(đối với hs khá).
Gv: Cho nhóm khác nhận xét
Gv: Đánh giá và chấm điểm


2. Tính chất:
+)
thì
+)



ABC đều

µA = B
µ =C
µ = 600


ABC có

µA = B
µ =C
µ = 600



thì ABC đều
+) Tam giác cân có một
góc bằng 600 thì tam giác
đó là tam giác đều.

20



Hoạt động 4:
Cũng cố

Gv: yêu cầu hs hoạt động cá nhân
cặp đôi thực hiện mục 3d
Gv: Chỉ định cá nhân trả lời theo hình
103a, 103b, 103c

A

N

M

C

B
a

A

70°

40°
C

B

O


K

M

N

P


Gv: Nhận xét cho điểm cá nhân
OMN đều vì
Gv: Chốt lại tính chất tam giác cân, tam
OM=ON=MN
giác đều

KOM cân vì MO=MK



Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà:

ONP cân vì NP=ON
OPK cân vì

µ =P
µ = 300
K

Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất

tam giác đều
Làm bài tập C1, C3 vào vở
Hs khá làm bài tập phần D, E

21


Ngày soạn: 5/9/2016
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 34,35

Bài 6: ĐỊNH LÝ PYTAGO

Thời lượng: 2 tiết: Tiết 1
Đối tượng: Yếu, TBình, Khá
I. Mục tiêu
-Hiểu được Định lý Pytago (thuận và đảo)
II. Đồ dùng dạy học
Sách HD, thước , e ke, phiếu học tập, máy chiếu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động
HĐ của giáo viên
HĐ1: Khởi
động

- Y/c HS HĐ cá nhân:
- Đo cạnh huyền, các cạnh góc vuông chiếc
e ke của mình
- So sánh bình phương độ dài cạnh huyền
và tổng các bình phương của hai cạnh góc

vuông
- Hãy rút ra nhận xét

HĐ2: Đọc
mục tiêu bài
học

Y/c học sinh HĐ nhóm đọc mục tiêu thứ
nhất

HĐ3: Tiếp
cận kiến
thức

-Y/c hs HĐ cặp đôi thực hiện mục 2
-Gv quan sát phát hiện khó khăn và hỗ tr ợ
HS
(HD HS cách cắt nhanh 8 hình tam giác
vuông và 2 hình vuông)
- Đánh giá SP của 1 số cặp

Ghi bảng
A.B

22


HĐ4: Hình
thành kiến
thức


-Y/c HS HĐ cá nhân đọc nd Định lí
- Y/c Hs hoạt động cặp đôi thực hiện 2a
- Gv gọi đại diện 1 cặp đôi lên bảng trình
bày
- Cho Hs các nhóm khác nhận xét, đánh giá
sửa chữa và có thể cho điểm

HĐ 5 : Củng
cố kiến thức

Y/c HS HĐ nhóm tìm chiều cao của bức
tường

1. Định lí Pytago
B
A
C
Tam giác ABC vuông tại A
thì:
BC2 = AB2 + AC2

4m
1m

( GV quan sát, theo dõi giúp đỡ và cho điểm)
GV đặt câu hỏi cho BT khác
HĐ 6: HD về
nhà


- GV giao nhiệm vụ cho HS làm mục
2b và 1C,3C làm và ghi vào vở

Ngày soạn: 5/9/2016
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 6: ĐỊNH LÝ PYTAGO

Tiết 2
Đối tượng: Yếu, TBình, Khá
I. Mục tiêu
Tính được độ dài một cạnh trong một tam giác vuông theo độ dài hai c ạnh còn l ại. V ận
dụng định lý Pytago đảo để biết một tam giác có là tam giác vuông hay không
II. Đồ dùng dạy học
Sách HD, thước , e ke, phiếu học tập, máy chiếu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động
HĐ của giáo viên
Ghi bảng

23


HĐ1: Đọc mục
tiêu
HĐ2: Tiếp cận
kiến thức

- GV y/c HS đọc mục tiêu HĐ cá nhân
- Phát phiếu học tập 2 bộ số Pytago
HĐ cặp đôi

- Y/c HS đo góc BAC và cho biết tam
giác BAC là tam giác gì ?

3cm

A

B

A

4cm
5cm

6cm
B

HĐ3: Hình thành Y/c học sinh HĐ cá nhân
đọc định lí pytago đảo
kiến thức
- Y/c HS làm 4b HĐ nhóm
- Gv Y/c HS làm 4c HĐ cặp đôi
Gv theo dõi , giúp đỡ và nhận xét

HĐ4: Củng cố
kiến thức

- Gv Y/c HS HĐ cặp đôi
(Gv chiếu Máy chiếu)
- Y/c hđ cặp đôi làm BT4

Gv
-Quan sát
- Hỗ trợ
- Gọi đại diện cặp đôi trình bày
- Cho cá nhân hs nhận xét

C
8cm

10cm

C

∆ABC

1.Định lí Pytago (đảo)
Nếu
có:
∆ABC
BC2 = AB2 + AC2 thì
vuông tại A

2. Luyện tập
BT4

- GV chốt lại và cho điểm
HĐ5: HD về nhà Làm BT 3C; 1D,2D và ghi vào vở

24



Ngày soạn: 5/9/2016
Tiết 36,37
BÀI 7: LUYỆN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH Ý PI TA GO
Thời lượng:
2 tiết
Đối tượng :
HS yếu – trung bình- khá
I
Mục tiêu: SHD học
II
Đồ dùng
- GV: Thước thẳng để vẽ trên bảng, Phấn màu, Tài liệu h ướng dẫn h ọc.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học,dụng cụ học tập Hình học.
III
Tiến trình dạy học.
Tiết 1:
Hoạt động
HĐ1: Khởi
động:

HĐ2: Đọc
mục tiêu
HĐ3: Luyện
tập 1

HĐ4:Luyện
tập 2

HĐ của GV

Ghi bảng
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
“người nhận quà” : Cho học sinh hát 1 bài
hát, trong khi hát các học sinh chuyền tay
nhau 1gói quà,khi bài hát kết thúc ở hs
nào thì hs đó phải mở quà vàtrả lới câu
hỏi: ? Thế nào là tam giác cân? Tam giác
cân có tính chất gì về cạnh và về góc?
-Y/c h/s hđ các nhân đọc mục tiêu
Mục bài
- Một số hs đọc
GV cho học sinh hoạt động cá nhân bài 1 B1. a)
A
a), b)
Yêu cầu học sinh ghi bài làm vào vở.
800
GV cho 1 học sinh( làm bài tốt nhất)
?
trình bày tại chổ cách làm và kết quả của
mình.
C
B
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm bài
Bài 2:
A
2(tài liệu HD học)
0
100

M

B

HĐ 5: Luyện
tập 3

GV:Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành
thảo luận theo các bước và ghi vào vở
ghi.
GV theo dõi các nhóm, hướng dẫn vẽ
hình, đặt câu hỏi hướng dẫn nếu cần.

N
C

GV cho học sinh thảo luận nhóm bài 3(tài
liệu hướng dẫn học): Tiến hành tương
tự như bài 2
25


×