Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A6A7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.41 KB, 42 trang )

©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI
ĐIỂM A6-A7
PHẦN I : CHUẨN BỊ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
CHƯƠNG I
LẬP TIÊN LƯỢNG CÁC KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CHỦ YẾU
I.

Tổng quan về tuyến đường
Dự án xây dựng tuyến đường qua hai điểm A6-A7 là một dự án giao thông trọng
điểm của tỉnh Hải Dương đã được quy hoạch. Khi được xây dựng tuyến đường sẽ
là cầu nối giữa 2 trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của Tỉnh. Dự án hoàn
thành sẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa giữa vùng du lich
của tỉnh Hải Dương, tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch của địa phương phát triển.
Để làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư
thì việc tiến hành Quy hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường
A6-A7 là hết sức quan trọng và cần thiết.

II.


Tóm tắt nhiệm vụ đồ án môn học thiết kế đường, thiết kế nền mặt đường

1. Tuyến đường thiết kế:
-

Tuyến đường thiết kế nối 2 điểm A6-A7 thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình :
 Điểm A6 có cao trình 415m so với mực nước biển
 Điểm A7 có cao trình 425m so với mực nước biển

-

Thành phần dòng xe: Xe con 35%, xe tải nhẹ 15%, xe tải trung 30%, xe tải nặng
20%

-

Hệ số tăng trưởng xe hàng năm: q= 7% , N15 = 1300 xe/ng.đ

-

Cấp thiết kế: Cấp IV – Đồng bằng

-

Tốc độ thiết kế : 60 km/h

-

Tổng chiều dài tuyến : Lt = 2360.74 m


GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 1


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

-

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Bình đồ tuyến :
 Tuyến có 4 đường cong nằm

Bảng yếu tố cong nằm trên tuyến
Tên đỉnh
Bán kính
A
cong
R
K
Trái
Phải
nằm
(m)

P1
44˚09’56’’
200
154.17
P3
22˚23’44’’
250
92.72
P5
29˚11’34’’
250
127.38
P6
45˚26’19’’
180
142.75
 Tuyến có 9 đường cong đứng :
Tên đường
cong
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
-


Bảng yếu tố cong đứng trên tuyến
Bán kính R
T
P
(m)
3500
29.81
0.13
3000
32.48
0.18
5000
25.83
0.07
120000
28.14
0.00
12000
96.57
0.39
2500
33.96
0.23
2500
27.91
0.16
150000
32.77
0.00
4500

26.70
0.08

T

P

81.14
49.49
65.10
75.37

15.83
4.85
8.34
15.14

Di
0.07
0.06
0.01
0.02
0.04
0.04
0.01
0.03
0.04

Quy mô của mặt cắt ngang :
 Số làn xe : 2 làn

 Bề rộng phần xe chạy : B = 7m ( 3,5 m mỗi làn )
 Bề rộng lề gia cố : 2 x 0.5 m
 Bề rộng lề đất : 2 x 0.5 m

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

6% 2%

2%

2%

0 ,5 0 m 6 %
0 ,5 0 m 2 %

-

2%


2%

3,50 m

3,50 m

2% 6%

0 ,5 0 m 2 %
0 ,5 0 m 6 %

©

Đặc trung của mặt cắt ngang :

2. Kết cấu nền mặt đường :
Bảng cấu tạo các lớp kết cấu áo đường
Lớp kết cấu
Chiều dày các lớp kết cấu
Bê tông nhữa chặt 9.5
4 cm
Bê tông nhựa chặt 12.5
5 cm
Cấp phối đá dăm loại I
17 cm
Cấp phối đá dăm loại II
36 cm
3. Thoát nước : Toàn tuyến có 5 cống thoát nước
Bảng thống kê công trình thoát nước

ST
T

Cống

Lý Trình

Khẩu độ

Chiều dài (m)

1

C1

KM0+167.51

1ϕ1.5 m

11.10 m

2

C2

KM0+467.11

1ϕ1.0 m

11.10 m


3

C3

KM1+27.87

1ϕ0.75 m

11.10 m

4

C4

KM1+295.81

1ϕ0.75 m

11.10 m

5

C5

KM1+969.98

1ϕ0.75 m

11.10 m


4. Các thông số kĩ thuật trên tuyến

ST
T
1
2
3

Bảng các thông số kĩ thuật trên tuyến
Các chỉ tiêu kĩ thuật
Đơn vị
Thông số phương án tuyến
Cấp thiết kế
Lưu lượng xe năm thứ 15
Vận tốc thiết kế

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Xcqđ/ng
đ
Km/h

IV- Đồng bằng
2275
60
Trang 3



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

III.

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Số làn xe
Bề rộng 1 làn xe
Bề rộng mặt đường
Bề rộng lề gia cố
Bề rộng lề đất
Bán kính cong nằm nhỏ nhất

Bán kính cong đứng lồi nhỏ
nhất
Bán kính cong đứng lõm nhỏ
nhất
Độ dốc dọc lớn nhất trên tuyến
Độ dốc dọc nhỏ nhất
Chiều đi
Tốc độ TB xe zin150
Chiều về
Chiều đi
Thời gian xe chạy
trung bình
Chiều về
Tiêu hao nhiên liệu

làn
m
m
m
m
m
m

2
3.5
7.0
2 x 0.5
2 x 0.5
180
2500


m

2500

%
%
Km/h
Km/h
Phút
Phút
Lít/km

1.68
0.51
63.902
60.192
2.066
2.193
0.254

BẢNG TIÊN LƯỢNG

1. Số lượng cọc tiêu trung bình
 Số lượng cọc tiêu trung bình ,dự tính cắm 10m / cọc theo điều lệ giao thông đường bộ
22TCN 237-01
N= = = 236 cọc
 Sơn kẻ vạch trên đường(xem hình vẽ sơn kẻ vạch bên dưới) :

+Diện tích sơn kẻ vạch (phân cách 2 phần xe chạy)= 2360.74*0.15*4/10= 141.644 m

Bảng : So sánh 2 phương án tuyến theo nhóm chỉ tiêu xây dựng
STT Các hạng mục
Khối lượng
Tuyến
1
2360.74
Chiều dài tuyến
8
Quy mô MCN
62
Độ dày kết cấu áo đường
Công tác đất
2
11587.5
Đắp nền
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Đơn vị
m
m
cm
m3
Trang 4


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Đào nền
3

4

5

6

8981.9

m3

7945.30
4068.54
1796.26
1467.29

m3
m3
Tấn
Tấn

Mặt đường
CPĐD loại II
CPĐD loại I

BTN hạt trung
BTN hạt mịn
Công trình thoát nước
Cống 1
Cống 2
Cống 3
Cống 4
Cống 5
Công tác đảm bảo ATGT
Số cột KM
Số cọc tiêu
Số biển báo
Sơn kẻ vạch trên đường

11
11
11
11
11
3
236
15
141.644

số đốt /11.10 m
số đốt /11.10m
số đốt /11.10 m
số đốt /11.10 m
số đốt /11.10 m
cột

cọc
cái
m

CHƯƠNG II :XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ NHÀ QUẢN LÝ
2.1. Xác định các chi phí xây dựng ban đầu (K0)
2.1.1. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng
Chia tuyến thành các đoạn có bề rộng dải đất tương đương nhau dành cho đường.
Trong thiết kế sơ bộ tạm thời lấy L cđ = 20m (chiều rộng trung bình) để tính. Theo bảng đơn
bảng giá đất của Hà Nội năm 2012 thì đối với tuyến đường thì giá đất đền bù giải phóng mặt
bằng là: Hđền bù = 200000đ/m2.
Chi phí đền bù ruộng đất tính theo công thức sau :
Ko(đền bù) =
Trong đó:
 Hđền bù = giá đền bù ruộng đất (theo quy định của nhà nước), theo đơn giá ta lấy
bằng 200000 đ/m2
 Li = chiều dài đoạn đường có lcđ = const
 lcđ = bề rộng dải đất cố định dành cho đường (dải đường bị đường chiếm dụng
thường xuyên) lấy lcđ = 20m
LI = 2360.74 (m)
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 5


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

 Kođền bù = 202360.74 200000 = 9,442,960,000(đồng)
2.1.2. Chi phí công tác chuẩn bị mặt bằng thi công
Bao gồm các chi phí cho công tác: Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công; xây dựng
lán trại; xây dựng kho, bến bãi; định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng; định vị tuyến
đường-lên khuôn đường.
Kocb theo định mức lấy bằng 2% chi phí xây dựng cơ bản.
2.1.3. Chi phí xây dựng nền đường
Công tác xây dựng nền đường bao gồm các công tác thi công đất (đào,đắp) để có được
hình dạng nền đường theo thiết kế đồng thời đảm bảo các yêu cầu về cường độ.
 Đào
Gồm những công việc: đào nền đường làm mới băng máy ủi, máy cạp trong phạm vi
quy định; đào xả đất do máy thi công để lại, hoàn thiện công trình, bạt vỗ mái taluy, sửa nền
đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Đất nền là loại III, thi công đào nền đường làm mới với cự ly  300m bằng máy đào 
1.25 m3,.máy ủi <=110CV
 Đắp
Gồm những công việc: lên khuôn đường, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, bốc xúc đổ đúng nơi
quy định hoặc vận chuyển trong phạm vi 300m. Ủi san đất có sẵn do máy ủi, máy cạp đem
đến đổ đống trong phạm vi 300m; ô tô 12T, máy ủi  110CV, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ
thuật; hoàn thiện nền đường (kể cả đắp đường) gọt vỗ mái taluy; sửa mặt đường theo đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Đắp đất nền đường với 10% hệ số đầm nén K= 0,98,còn lại 90% đất đàm nén k = 0.95
.Máy đầm 25T.

Đơn giá nhân công vật liệu ( Định mức xây dựng Hà Nội 2011)
MSCV


Tên công việc

ĐV Tính
Vật

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Đơn giá
Nhân công

Máy
Trang 6


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

liệu
AB.31133 Đào nền đường làm mới bằng
máy đào <=1,25m3, máy ủi
<=110CV, đổ lên phương tiện

vận chuyển, đất cấp III
AB.64133 Đắp nền đường máy đầm 25T,
độ chặt yêu cầu K=0,95
AB.64134 Đắp nền đường máy đầm 25T,
độ chặt yêu cầu K=0,98

100m3

1,152,922

1,162,322

100m3

346,474

856,895

100m3

346,474

1,068,678

Kết quả tính toán:
Bảng II.1 : Bảng chi phí xây dựng nền đường

Giá 100m3 đào
Giá 100m3 đắp
K=0.95

Giá 100m3 đắp
K=0.98

NC
M
NC
M
NC
M

V đào
V đắp
Tổng giá thành đào
Tổng giá thành đắp
Tổng giá thành đào đắp (KoXDnền)

Đơn vị
đ/100m3
đ/100m3
đ/100m3
đ/100m3
đ/100m3
đ/100m3
m3
m3

Thành tiền
1,152,922
1,162,322
346,474

856,895
346,474
1,068,678

8981.9
11587.5
207,952,901
303,421,121
đồng
511,374,022

Bảng II.2 : Tổng hợp chi phí xây dựng nền đường
Tuyến

Đào nền (m3)

Đắp nền (m3)

A13-A10

8981.9

11587.5

Tổng giá (đồng)

511,374,022

2.1.4. Chi phí xây dựng áo đường
Công tác xây dựng áo đường bao gồm chi phí rải thảm các lớp mặt đường và làm

móng đường.
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 7


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

 Móng đường
Bao gồm các công việc vận chuyển vật liệu, rải đá, chèn, lu lèn, hoàn thiện lớp móng
theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
 Mặt đường bê tông nhựa
Bao gồm các công việc: chuẩn bị mặt bằng, làm vệ sinh, vận chuyển vật liệu, rải vật
liệu bằng máy rải, lu lèn mặt đường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.
Đơn giá nhân công vật liệu
ST
T
1

MSCV


Tên công việc

ĐV
Tính

Đơn giá
Nhân
Vật liệu
công
130,468,865
346,206
Trên 100 tấn

Máy

100m2

3

AD.23225 Rải thảm mặt bê tông
nhựa chặt 9.5, chiều dầy
đã lèn ép 4cm
AD.23215 Rải thảm mặt bê tông
nhựa chặt 12.5, chiều
dầy đã lèn ép 5cm
AD.21225 Cấp phối đá dăm loại I

100m3

26,128,000 1,029,261


2,281,063

4

AD.11212 Cấp phối đá dăm loại II

100m3

24,282,000

2,503,863

2

100m2

115,701,315
Trên 100 tấn

385,399

425,740

440,327

912,300

Diện tích thi công lớp mặt ( bê tông nhựa chặt 9.5 và bê tông nhựa chặt 12.5) :
2360.74m* 8m= 18885.92 m2

Khối lượng BTNC 9.5 : 1831.18 tấn
Khối lượng BTNC 12.5 : 2311.64 tấn
Khối lượng thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại II :
= 2360.74m*8.7m*0.36m= 7393.84 m3
Khối lượng thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I :
= 2360.74m*8.4m*0.17m= 3371.14 m3
Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán:

Bảng II.3 : Bảng chi phí xây dựng kết cấu áo đường
Lớp vật liệu
BTNC 9.5

H (cm)
4

VL
2,389,119,762

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Giá thành
NC
65,384,189

M
72,786,147
Trang 8



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BTNC 12.5
CP đá dăm I
CP đá dăm II
Tổng cộng

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

5
17
36

2,674,597,878
880,811,493
1,795,372,229
7,739,901,362
A
7,739,901,362

Chi phí xây dựng kết cấu áo
đường (đồng)
Tổng cộng


80,404,916
34,697,830
67,454,003
247,940,938
B
247,940,938
8,405,816,704

83,158,805
76,897,828
185,131,624
417,974,404
C
417,974,404

Bảng II.4: Chi phí xây dựng áo đường
Tuyến

Chiều dài (Km)

Giá thành 1Km

Tổng giá (đồng)

M13-N13

2.36074

3,560,670,258


8,405,816,704

2.1.5. Chi phí xây dựng công trình thoát nước.
Công tác xây dựng công trình thoát nước bao gồm chi phí làm cầu cống, rãnh thoát
nước.
-

Chi phí xây dựng cống cho các công tác: Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa;
đào hố móng cống; xây dựng móng cống; vận chuyển ống cống tới vị trí thi công;
đặt ống cống; xây dựng hai đầu cống; phòng nước và mối nối cống; gia cố thượng
lưu, hạ lưu công trình; đắp đất trên cống.

Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán:
Bảng II.5 : Bảng thống kê cống
STT

Cống

Lý Trình

Khẩu độ

1
2
3
4
5

C1
C2

C3
C4
C5

KM0+167.51
KM0+467.11
KM1+27.87
KM1+295.81
KM1+969.98

1ϕ1.5m
1ϕ1.0 m
1ϕ0.75 m
1ϕ0.75m
1ϕ0.75m

Chiều dài
(m)
11.10 m
11.10 m
11.10 m
11.10 m
11.10 m

H nền
(m)
1.16
1.01
0.86
0.75

0.75

Bảng II.6 : Bảng tính toán chi phí xây dựng cống phương án I
Loại
cống

Đơn
vị

Khối
lượn
g (m)

D1.0
m

100
m

11.1

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

VL

NC

M


VL

NC

M

29,689,450

31,117,148

3,755,151

3,295,528

3,454,003

416,822

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 9


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

D1.5
m

100
m

11.1

34,811,942

45,270,613

4,117,445

D0.7
5m

100
m

33.3

27,926,637

17,993,399

3,513,898


11,592,37
7
3,099,856

1,371,109

1,997,627

390,042

20,526,74
2,177,973
4
44,543,927

Tổng cộng
-

15,075,114

Chi phí xây dựng rãnh thoát nước : Chiều dài rãnh biên thoát nước là 1260 m
( phụ thuộc thiết kế hình học công trình đường)
Đơn giá xây dựng 1m rãnh biên, không gia cố là 54,000 đ ; bao gồm chi phí cho
máy và công nhân.
Như vậy, chi phí xây dựng rãnh của công trình đường là :
54,000x 1260 = 68,040,000đ

2.1.6. Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông
Công tác xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông trên tuyến bao gồm cắm cọc

tiêu biển báo và sơn kẻ vạch, trồng cây xanh…
 Cọc tiêu, biển báo
Bao gồm cọc tiêu bê tông cốt thép, cọc km bê tông và biển báo bê tông cốt thép chữ
nhật và tam giác.
Trên tuyến có 4 đường cong nằm, cắm biển báo hạn chế tốc độ tại các vị trí ND, NC
 Sơn kẻ vạch
Vạch số 1 - Đường tim trên mặt đường hai làn xe ngược chiều, đơn vị cm

Đơn giá nhân công vật liệu:
MSCV

Tên công việc

Làm cọc tiêu bê tông
cốt thép
Làm cột km bằng bê
AD.31121
tông
AD.31111

ĐV
Tính

Khối
lượng

Vật liệu

Đơn giá
Nhân công


cái

236

37,514

35,757

cái

3

129,411

348,633

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Máy

Trang 10


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ


KHOA CẦU ĐƯỜNG

AD.32111

AD.32221
SC.38211

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Sản xuất, lắp đặt trụ
đỡ bảng tên đường,
bảng lưu thông, loại
trụ đỡ sắt L50x50x5
Làm biển báo bê
tông cốt thép hình
tròn đk 0.7m
Sơn dải phân
cách,sơn mới

cái

1

253,288

217,946

cái


15

40,961

64,810

m2

141.64
4

37.029

27,835

61,583

18,105

Bảng II.7 : Bảng tính tóan chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông

1

Cọc tiêu

Bảng dự toán xây dựng các hạng mục giao thông
Đơ Khối
Đơn giá (đồng)
Thành tiền
n vị Lượng

VL
NC
M
VL
NC
cái
236
37,514 35,757
8,853,304
8,438,652

2

Cọc Km

cái

3

129,411 348,633

388,233

1,045,899

cái

1

253,288 217,946 61,583


253,288

217,946

Cái

15

40,961

64,810

614,415

972,150

m2

141.64
4

37.029

27,835

5,244,936

3,942,661


15,354,176

14,617,308 2,626,048

ST
T

3
4
5

Hạng
mục

Làm bảng
tên đường
Biển hạn
chế tốc độ
Sơn kẻ
vạch trên
đường

Cộng:

18,105

M

61,583


2,564,465

Tổng cộng : 15,354,176+ 14,617,308+ 2,626,048= 32,597,532 đồng
 Trồng cây xanh
Không cần trồng thêm cây xanh vì đã có cây xanh tự nhiên.
2.1.7. Các chi phí khác
Bao gồm các chi phí trong các giai đoạn thực hiện dự án: giai đoạn chuẩn bị thực hiện
đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc đầu tư. Ngoài ra còn có chi phí dự
phòng
Tổng hợp chi phí xây dựng ban đầu:
Chi phí xây dựng cơ bản :
T= 511,374,022+ 8,405,816,704+ 68,040,000 + 44,543,927+ 32,597,532
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 11


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

= 9,022,282,585 đ
Chi phí công tác chuẩn bị = 2% T = 2% x 9,022,282,585 = 180,445,652 đ
Chi phí xây dựng ban đầu :
Ko= 9,442,960,000+9,022,282,585+180,445,652 = 18,645,688,240 đ

2.1.8. Xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm : Ctdt (đồng)
Việc tiến hành duy tu sửa chữa được tiến hành quanh năm trên toàn bộ mạng lưới
đường nhằm ngăn ngừa những phát sinh hư hỏng, ngăn ngừa tai hạn giao thông, duy trì tình
trạng đường như vừa mới xây dựng. Gồm một số công việc như: chăm sóc cỏ taluy, nạo vét
cống rãnh, vá ổ gà, vệ sinh đường, bảo dưỡng các công trình phòng hộ…
Tham khảo chỉ dẫn ở Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN-211-93 :
Tỷ lệ chi phí duy tu thường xuyên, lấy bằng 0.55 % chi phí xây dựng cơ bản.
 Chi phí duy tu được xác định:
Ctdt = 0.55% 9,022,282,585 = 49,622,555 đ
Eqd =8% Với vốn sử dụng là vốn WB
Toàn bộ chi phí được tổng hợp lập bảng tính toán:

Bảng II.7 : Bảng xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm
Năm
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

1/(1+Eqđ)t

0.926
0.857
0.794
0.735
0.681
0.630
0.583
0.540
0.500
0.463
0.429
0.397
0.368

CtDT (đ)
Tuyến A6-A7
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555
49,622,555


GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

CtDT/(1+Eqđ)t (đ)
Tuyến A6-A7
45,950,486
42,526,530
39,400,309
36,472,578
33,792,960
31,262,210
28,929,950
26,796,180
24,811,278
22,975,243
21,288,076
19,700,155
18,261,101
Trang 12


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

14
15

0.340

0.315
TỔNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

49,622,555
49,622,555
744,338,325

16,871,669
15,631,105
402,339,679

Bảng II.8 : Tổng chi phí duy tu sửa chữa hàng năm quy về năm gốc
Phương án tuyến

Ctdt quy đổi (đồng)

402,339,679

2.1.9. Các chi phí cho sửa chữa định kì. ( dành cho trung tu,đại tu,cải tạo,thay gối
cầu,khe nối,lớp thảm mặt cầu)
Theo qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 Bảng 5.1
Với mặt đường BTN thời gian đại tu là 15 năm, thời gian trung tu là 5 năm

Với tỷ lệ chi phí so với vốn ban đầu là: 0.51%
Chi phí trung tu:

Ktrt = 5.1%x( Ko)


Ktrt = 0.051 x 18,645,688,240 = 950,930,101 đ
Kqd =
Kqd = 1,087,651,679 đ

Như vậy : Có 2 lần trung tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10, không có đại tu.
Bảng II.9 : Tổng chi phí trung tu, đại tu, cải tạo quy đổi về năm gốc
Chi phí

Chi phí

Chi phí

trung tu (đồng)

đại tu (đồng)

cải tạo (đồng)

1,087,651,679

0

0

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 13



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

2.1.10.Các chi phí do sửa chữa đột xuất.
Bao gồm các chi phí cho công tác khắc phục sự cố do sạt trượt khi có mưa lũ, xe quá tải đi
qua làm hỏng một số vị trí mặt đường...
Giả sử chi phí này bằng 30% chi phí trung tu
Kđx = 30% Ktrt = 30% x 950,930,101 = 285,279,031 (đồng)
CHƯƠNG III : CHI PHÍ CỦA NGƯỜ I SỬ DỤNG ĐƯỜNG
3.1. Chi phí dành cho vận chuyển: Ctvc (đồng)
Khi vận chuyển hàng hóa trên đường cần một chi phí bao gồm các khoản chi cho việc
quản lý phương tiện ở các xí nghiệp, các khoản khấu hao vào xe máy, lương lái xe, chi phí về
nhiên liệu, dầu mỡ…
Công thức tính :
Ctvc = QtSL (đồng)
Trong đó:
 Qt - Lượng vận chuyển hàng hoá trên đường năm thứ t
Qt= 365...G.Nt (tấn)
 Nt – Lưu lượng xe tải năm thứ t
N15

15t


Nt =

(1q )

 N15-Lưu lượng xe tải năm thứ 15, theo Đồ án thiết kế hình học đường
thì N15= 1300 (xe/ngày đêm)

 q- hệ số tăng xe hàng năm, q=7%
 G - tải trọng của xe tải ( T)
 = 0.65 là hệ số sử dụng hành trình
 - hệ số lợi dụng trọng tải.= 0.9-0.95, Chọn = 0.9
 S - giá thành vận tải 1 tấn.km hàng hoá xác định theo công thức:
(đ/T.Km)
 L - cự ly vận chuyển trung bình (Km), L=2.36074 Km
Nhưng trị số tốc độ Vtb = 0.7Vlt ,ở mẫu số của công thức tính S, với V lt xác định theo trị số
trung bình trên cả chiều đi và về ứng với mỗi phương án tuyến. Tốc độ lý thuyết trung bình
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 14


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

của xe được xác định như trong phần biểu đồ vận tốc xe chạy ( Đồ án thiết kế hình học
Đường)
Vlt=62.047(Km/h)  Vtb = 62.047x0.7 = 43.433 Km/h
Pbđ - chi phí biến đổi trung bình cho 1 Km hành trình ôtô (đ/xe.Km). P bđ phụ thuộc
vào: hành trình, điều kiện chạy xe (loại mặt đường, địa hình), tính năng của xe. P bđ bao gồm
các chi phí về: nhiên liệu, dầu mỡ, hao mòn săm lốp, sửa chữa định kỳ xe cộ, khấu hao sửa
chữa lớn. Pbđ được xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. Trong phạm vi đồ án,
Pbđ được xác định như sau :
Pbđ = .a.r (đ/xe.Km)
Tong đó:
 a - lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán cho 1Km (lít/xe.Km) tính trung
bình cho cả hai chiều đi và về, theo như phần tính tiêu hao nhiên liệu
thì: a = 0.254(lít/xe.Km)
 r - giá nhiên liệu: r = 20,500(đ/lít);( Cập nhật mới nhất ngày 28/5/2015)
 - hệ số xét đến các chi phí khác (săm lốp, dầu nhờn...) nằm trong chi phí
biến đổi, = 2.6-2.8, lấy  = 2.8
a = 0.262 (lít/xe.Km)
Pbđ= 2,8 0,254 20,500 = 14,580 (đ/xe.Km)
Pcđ (fixed costs)- chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho ôtô (đ/xe.h). Chi phí này
không phụ thuộc vào hành trình( xe không đi cũng phải mất chi phí). Chi phí này bao gồm
các khoản khấu hao xe máy,lương lái xe, các khoản chi cho quản lý phương tiện, được xác
định theo định mức ở xí nghiệp vận tải ôtô.
Pcđ =
Nilà lưu lượng của loại xe thứ i ( xe/ngày đêm)
Giá trị Pcđi tương ứng với mỗi loại xe được thu thập ở các xí nghiệp vận tải ô tô
Bảng III.1 : Tổng chi phí cố định trung bình trong 1 giờ
Lưu lượng năm t15

Loại xe
Xe tải nhẹ(2T)
Xe tải trung(5T)

(1300 xe/ngày đêm)
%
(xe/ng.đ)
15
195
30
390

Xe tải nặng(8T)

20

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

260

Pcð(i)

Pcđ

(đ/xe.giờ)
50,528
57,237

(đ/xe.giờ)

57,790

64,067
Trang 15


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

G - tải trọng trung bình G = (2x195+5x390+8x260)/845 = 5.23 Tấn
S0 = = 5,696(đ/T.km)
Toàn bộ chi phí được tổng hợp lập bảng tính toán:
Bảng III.2 : Bảng xác định chi phí vận chuyển hàng năm
Năm tt

Nt(xe/ng.đ)

S(đ/T.Km)

Qt(tấn)

CtVC (đồng)


Tổng quy đổi(đ)

1

504

5,696

563,099

5,271,472,880

4,706,672,215

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

539

577
618
661
707
757
810
866
927
992
1,061
1,135
1,215
1,300

5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696
5,696

602,516

644,692
689,820
738,108
789,775
845,060
904,214
967,509
1,035,235
1,107,701
1,185,240
1,268,207
1,356,981
1,451,970

5,640,475,982
6,035,309,301
6,457,780,952
6,909,825,619
7,393,513,412
7,911,059,351
8,464,833,505
9,057,371,851
9,691,387,880
10,369,785,032
11,095,669,984
11,872,366,883
12,703,432,565
13,592,672,844

4,496,552,919

4,295,813,950
4,104,036,541
3,920,820,624
3,745,783,989
3,578,561,490
3,418,804,280
3,266,179,089
3,120,367,523
2,981,065,401
2,847,982,124
2,720,840,065
2,599,373,991
2,483,330,509
52,286,184,712

TỔNG

132,466,958,040

Bảng III.3 :Tổng chi phí vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)

Cvc quy đổi (đồng)

2360.74

52,286,184,712

3.2. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên
đường (đồng)

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 16


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Khi đi lại trên đường hành khách mất một khoảng thời gian nhất định. Nếu không mất
thời gian đi lại trên đường hành khách sẽ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nhiều hơn. Chi
phí này được tính với công thức :
CtTG = (đồng)
Trong đó:
Ntc - lưu lượng xe con ở năm thứ t, dựa vào Đồ án thiết kế hình học Đường thì xe con
chiếm 35% lưu lượng. Lưu lượng xe năm thứ 15, N 15= 1300 xe/ngđ. Vậy lưu lượng xe con
năm thứ 15 là N15c =35% x 1300=455 xe/ngđ
Lưu lượng xe con năm thứ t được xác định theo công thức:
c

N ct



N 15


(1  q )(15t )

q- Hệ số tăng xe, q=7%
Hc - số hành khách trên một xe con (4 người);
L - chiều dài hành trình chở khách lấy bằng chiều dài tuyến, Km; L=2.36074Km
C - tổn thất tương đương khi một hành khách mất thời gian một giờ, thường tính bằng
30-40% tiền lương bình quân phải trả trong 1 giờ cho 1 người lao động.
Những người đi xe ôtô con hầu hết là có thu nhập khá, tiền lương trong 1 giờ của họ
khoảng 20,000 đ ; nên C= 20,000x 30%=6,000 đồng
tcch - thời gian chờ đợi của hành khách để được đi một chuyến (trong BTL lấy t ch = 0
giờ);
V-tốc độ kỹ thuật của xe con, trong tính toán biểu đồ vận tốc xe chạy ( Đồ án thiết kế
hình học công trình đường) chỉ tính với xe tải nhẹ, để tính ra vận tốc trung bình lý thuyết của
xe con ta chỉ cần nhân với 1.5 (trang 125 sách TK đường ôtô tập 4)
Vxe con= 43.43*1.5= 65.15 km/h
Ta có bảng tổng hợp sau :
Bảng III.4: Chi phí tổn thất cho nền kinh tế do hành khách mất thời gian đi lại
Năm tt
1
2
3
4

Nt(xe/ng.đ)
222
237
254
272


CtTG (đồng)
70,414,319
75,343,322
80,617,354
86,260,569

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Tổng quy đổi(đ)
62,869,928
60,063,235
57,381,840
54,820,151
Trang 17


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

291
311
333
356
381
408
436
467
500
535
572
TỔNG

92,298,809
98,759,726
105,672,906
113,070,010
120,984,910
129,453,854
138,515,624
148,211,718
158,586,538
169,687,596

181,565,727
1,769,442,983

52,372,823
50,034,750
47,801,056
45,667,081
43,628,372
41,680,676
39,819,932
38,042,256
36,343,941
34,721,444
33,171,380
698,418,866

Bảng III.5 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do hành khách mất thời gian đi lại
Phương án tuyến I
Ctg quy đổi (đồng)

698,418,866

3.3.Chi phí đầu tư xây dựng các cơ sở phục vụ cho vận tải ôtô (đồng)
Chi phí này gồm vốn để xây dựng gara, trạm phục vụ kỹ thuật, xí nghiệp sửa chữa ôtô…
K

t

a


=

Trong đó,
A : Đầu tư đơn vị vận tải ôtô ( đồng/xe)
Ta : Thời gian đi lại của một ôtô trong 1 năm trên đường ( giờ/năm)
Zt : Khả năng vận chuyển của của tuyến đường gồm các đoạn i ( T.km)
Vi : Vận tốc trung bình trên đoạn đường i
tbđ : Thời gian bốc dỡ hàng trung bình cho 1 hành trình (giờ) ( tham khảo bảng 5.4_TK đường
ôtô tập 4)
td : Tổng tổn thất về thời gian của 1 hành trình ( giờ) do phải chờ đợi ở các chỗ giao nhau, chỗ
qua đường hẹp. Trong nội dung BTL cho phép lấy bằng 0
Qt : Lượng hàng hóa phải vận chuyển hàng năm của tuyến đường.
3.4. Tổng vốn lưu động hàng năm do khối lượng hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu
dùng tạo ra thường xuyên ttrong suốt quá trình vận chuyển chúng trên đường_ Kth
Công thức tính toán: ( đồng)
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 18


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

h

Kt


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

= Qt.G.T

Trong đó,
Qt : Lượng vận chuyển hàng hóa hàng năm của tuyến đường ( Tấn/năm)
G : Giá trị trung bình 1 tấn hàng chuyên chở ( đồng/tấn)
T : Thời gian hàng bị đọng lại trong quá trình vận chuyển ( do thời gian vận
chuyển, bốc dỡ… từ khi bắt đầu chuyên chở cho tới nơi sử dụng) ( Ngày)
Trên đường này thì chỉ có thời gian vận chuyển, nên
T

L
Vtb

Trong đó, L – Chiều dài đường, L=2.36074 Km
Vận tốc trung bình của xe tải Vtb= 29 Km/h
Suy ra, T=2.36074/29=0.0814 (giờ)= 0.0034(ngày)
Tại địa phương nơi có tuyến đường đi qua xe tải vận chuyển chủ yếu là các loại rau quả và
nông sản. Ta sẽ lấy vận chuyển rau xanh là chủ yếu, giá trị trung bình 1 tấn rau xanh,
G=15,000,000đ
Ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng III.6 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do vận chuyển hàng năm
Năm
Qt(tấn/năm)
tt
1
2
3

4
5

563,099
602,516
644,692
689,820
738,108

G(đ/T)

T(ngày)

CtVC (đồng)

Tổng quy
đổi(đ)

15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000

0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034


78,611,614
84,114,427
90,002,437
96,302,608
103,043,790

70,188,941
67,055,507
64,061,957
61,202,048
58,469,814

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 19


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

6
7
8
9
10
11
12

13
14
15

789,775
845,060
904,214
967,509
1,035,235
1,107,701
1,185,240
1,268,207
1,356,981
1,451,970

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
TỔNG CỘNG


0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034
0.0034

110,256,856
117,974,836
126,233,074
135,069,389
144,524,247
154,640,944
165,465,810
177,048,417
189,441,806
202,702,732
1,975,432,989

55,859,554
53,365,824
50,983,422
48,707,376
46,532,939
44,455,576
42,470,952

40,574,928
38,763,547
37,033,031
779,725,417

3.5. Chi phí cho các tổn thất về tai nạn giao thông hàng năm_ Kttn
Xác định trên các đoạn đường có điều kiện giống nhau:
Chi phí số vụ tai nạn hàng năm là.
CtTN = ht.Cttb
Trong đó:
Chi phí cho 1 vụ tai nạn bằng với mức bảo hiểm tối đa nên
 Cttb= 5,000,000 ( đồng/ vụ)
365.at .N t .Lt .mt
1000000
Số vụ tai nạn trong 1 năm : ht =
(vụ/năm)

Trong đó
at : Số vụ tai nạn giao thông xảy ra khi 1 triệu ô tô.km thông qua đường trong 1 năm. Trong
đồ án này, ta xác định trị số này thông qua hệ số tai nạn tổng hợpK:
at= 0.009K2-0.27K+34.5
Với đường mới xây dựng, ta lấy K= 10, do đó at= 33 vụ/năm
Lt là chiều dài toàn tuyến đường : Lt = 2.36074( km)

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 20



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Nt : Lưu lượng trung bình ngày đêm ( xe/ngày đêm)
mt : hệ số xét điều kiện đường đến tổn thất do một vụ tai nạn giao thông gây ra, xác định theo
bảng 5.5_ TK Đường ô tô tập 4
Trong bài tập lớn này, mt=1.15
Chi phí quy đổi= CtTN/(1+Eqd)t

Bảng III.7: Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do tai nạn giao thông hàng năm
Năm

Nt

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15

504
539
577
618
661
707
757
810
866
927
992
1061
1135
1215
1300

ht
16.3
17.5
18.7
20.0
21.4
22.9

24.5
26.2
28.1
30.0
32.1
34.4
36.8
39.4
42.1
Tổng cộng

Cttb

CtTN(đồng)

5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000
5,000,000


81,681,236
87,398,923
93,516,847
100,063,027
107,067,439
114,562,159
122,581,510
131,162,216
140,343,571
150,167,621
160,679,355
171,926,910
183,961,793
196,839,119
210,617,857
2,052,569,583.09

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Quy đổi
(đồng)
72,929,675
69,673,886
66,563,445
63,591,862
60,752,940
58,040,755
55,449,650

52,974,219
50,609,299
48,349,955
46,191,475
44,129,355
42,159,295
40,277,184
38,479,095
810,172,091

Trang 21


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

CHƯƠNG IV
XÁC ĐỊNH LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐƯỜNG
4.1

LỢI ÍCH PHI TIỀN TỆ

Khi tuyến đường A6-A7 được xây dựng thì nó sẽ mạng lại những lợi ích sau: giúp cho việc
đi lại của nhân dân trong vùng dễ dàng, góp phần giao lưu văn hóa giữa các miền, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, tăng cường an ninh quốc phòng, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân

cũng như các cấp chính quyền địa phương, phù hợp với chính sách đầu tư phát triển của Nhà
nước trong đó ưu tiên hàng đầu là phát triển giao thông
4.1.1. Lợi ích do tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa.
Khi tuyến đường mới được hoàn thành,điều kiện đường tốt hơn,chi phí biến đổi giảm xuống
sẽ tăng vận tốc xe chạy nên chi phí biến đổi giảm xuống, khi ấy giá trị vận tải 1 tấn.km hàng
hóa sẽ giảm đi.
 Do đó, lợi ích do việc tiết kiệm chi phí vận chuyển là:
B1 = Qt x ( Scũ – Smới ) x Lmới
Trong đó,
Qt- Lượng hàng hóa vận chuyển trên đường năm thứ t ( T)
Scũ , Smới – Giá vận chuyển 1 tấn hàng trên 1km đường cũ và trên 1km đường mới
(đường trong dự án) (đồng/T.km)
Như tính toán ở trên Smới = 5,696 đ
Theo khảo sát thực tế và tính toán thì tuyến đường bên cạnh hiện có ( tuyến đường cũ)
có Scũ= 6,800 đ. Suy ra, ( Scũ – Smới ) = 6,800-5,696=1,104 đ
Các tính toán tương tự như trên, ta có bảng tổng hợp sau:

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 22


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Bảng IV.1 : Lợi ích cho nền kinh tế do giảm chi phí vận chuyển hàng hóa hàng năm
Năm Nt(xe/ng.đ
tt
)
1
504
2
539
3
577
4
618
5
661
6
707
7
757
8
810
9
866
10
927
11
992
12

1,061
13
1,135
14
1,215
15
1,300

Scũ-Smới
Qt(tấn)
đ/T.km
1.104
563,099
1.104
602,516
1.104
644,692
1.104
689,820
1.104
738,108
1.104
789,775
1.104
845,060
1.104
904,214
1.104
967,509
1.104

1,035,235
1.104
1,107,701
1.104
1,185,240
1.104
1,268,207
1.104
1,356,981
1.104
1,451,970
Tổng cộng

Lmới

B1t (đồng)

2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361
2.361

2.361
2.361

1,467,580,686
1,570,311,335
1,680,233,128
1,797,849,447
1,923,698,908
2,058,357,832
2,202,442,880
2,356,613,882
2,521,576,853
2,698,087,233
2,886,953,339
3,089,040,073
3,305,272,878
3,536,641,980
3,784,206,918
36,878,867,372

Tổng quy
đổi(đ)
1,310,339,899
1,251,842,582
1,195,956,752
1,142,565,826
1,091,558,423
1,042,828,136
996,273,309
951,796,822

909,305,892
868,711,879
829,930,099
792,879,648
757,483,235
723,667,019
691,360,456
14,556,499,975

Bảng IV.2 :Lợi ích vận chuyển quy đổi về năm gốc
B1t (đồng)
36,878,867,372

L (m)
2360.74

B1 quy đổi (đồng)
14,556,499,975

4.1.2. Lợi ích từ việc giảm chiều dài vận chuyển hàng hóa.
Khi chưa xây dựng con đường thì phải vận chuyển theo con đường khác gần đó, chiều
dài của con đường này là 2.970 Km. Như vậy việc xây dựng con đường mới giảm được chiều
dài vận chuyển hàng hóa là 2.970-2.360=0.610km.
Giá vận chuyển một tấn hàng trên 1 km đường cũ theo điều tra là Scũ= 6,800đ
Lợi ích tiết kiệm từ viêc giảm chiều dài hành trình là:
B2= QtScũ(Lcũ-Lmới) (đồng)
Những tính toán như đã trình bày ở trên. Sau đây là bảng tổng hợp kết quả
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56


Trang 23


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Năm
tt
Nt(xe/ng.đ)
1
504
2
539
3
577
4
618
5
661
6
707
7
757

8
810
9
866
10
927
11
992
12
1,061
13
1,135
14
1,215
15
1,300

Scũ
(đ/T.km)
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80
6.80

6.80
6.80
6.80
6.80
Tổng cộng

Qt(tấn)
563,099
602,516
644,692
689,820
738,108
789,775
845,060
904,214
967,509
1,035,235
1,107,701
1,185,240
1,268,207
1,356,981
1,451,970

Lcũ- Lmới
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61

0.61
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61
0.61

Tổng quy
đổi(đ)
2,335,734,650
2,499,236,075
2,674,182,600
2,861,375,382
3,061,671,659
3,275,988,675
3,505,307,883
3,750,679,434
4,013,226,995
4,294,152,884
4,594,743,586
4,916,375,637
5,260,521,932
5,628,758,467
6,022,771,560
58,694,727,422

Tổng quy

đổi(đ)
2,085,477,366
1,992,375,698
1,903,430,354
1,818,455,785
1,737,274,723
1,659,717,816
1,585,623,270
1,514,836,517
1,447,209,887
1,382,602,303
1,320,878,986
1,261,911,174
1,205,575,853
1,151,755,503
1,100,337,846
23,167,463,079

Bảng IV.4:Lợi ích vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)
2360.74

B2t (đồng)
58,694,727,422

B2 quy đổi (đồng)
23,167,463,079

4.1.3. Lợi ích từ việc giảm thời gian vận chuyển hàng hóa
Do chiều dài đường giảm, tốc độ xe tăng so với đường cũ nên thời gian đi trên đường mới

sẽ giảm.
Lợi ích này đem lại do thời gian hàng hóa sớm đưa vào sử dụng, giảm ứ đọng vốn cho nền
kinh tế quốc dân.
Giả sử,thời gian vận chuyển hàng hóa trên đường mới giảm đi 2 lần so với khi đi trên
đường cũ. Như vậy, thời gian giảm được là (1-1/2) =0.5 lần thời gian xe chạy trên đường mới
Vậy lợi ích từ việc giảm thời gian vận chuyển hàng hóa là :
B3t = 987,716,494 đ
GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 24


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG

Quy đổi về năm gốc :
B3= 389,862,709 đ
4.1.4. Lợi ích từ việc giảm thời gian hành trình của hành khách.
Do việc làm đường mới sẽ giảm được chiều dài hành trình và tăng tốc độ chạy xe nên thời
gian của hành khách để đi từ đầu tuyến đến cuối tuyến sẽ giảm đi, điều này có lợi cho nền
kinh tế quốc dân khi mà với thời gian tiết kiệm được người đi đường sẽ làm ra nhiều lợi ích
kinh tế.

Giả thiết thời gian hành trình tiết kiệm được cho 1 hành khách/1 lượt là 40% thời gian xe
chạy lý thuyết đường làm mới nên:
Lợi ích tiết kiệm từ viêc giảm thời gian hành trình là:
B4t = 1,769,442,983x 40%= 707,777,193 đ
Quy đổi về năm gốc:
L
�L ch

365 �N ct �H c ��
(  t )cu  (  t ch ) moi �
�C
V
V


B4 =
= 698,418,865 x 40% = 279,367,546 (đồng)

4.1.5. Lợi ích từ việc giảm số lượng TNGT do việc xây dựng đường mới.
Chi phí số vụ tai nạn hàng năm là.
CtTN = ht.Cttb
Trong đó:
Chi phí cho 1 vụ tai nạn bằng với mức bảo hiểm tối đa nên
 Cttb= 5.000.000 ( đồng/ vụ)
365.Nt .Lt .1,15
Số vụ tai nạn trong 1 năm : ht = 1000000
(vụ/năm)

Trong phạm vi bài tập lớn nên ta giả thiết rằng số vụ tai nạn trên đường xây mới giảm 1,4 lần
số vụ tai nạn trên đường cũ.

Do vậy, lợi ích thu được từ việc giảm số vụ tai nạn giao thông trên đường mới là:
B5 = CtTNcũ - CtTNmới

365.at .N t .Lt .1,15 � 1 �
1


1000000
� 1.4 �
= Cttb x

� 1 �
� 1 �
1
1




B5t= � 1.4 �x CtTN = � 1.4 �x 2,052,569,582 = 586,448,452đ
� 1 �
� 1 �
1
1

� TN �

1.4
1.4 �x 810,172,090 = 231,477,740 đ




B5 quy đổi=
xC =

4.2.

ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TAI NẠN

GVHD : PGS.TS: VŨ HOÀI NAM
SVTH : HOÀNG VĂN BẢO – MSSV : 10240.56

Trang 25


×