Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.92 KB, 69 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỀN THANH VƯƠNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SƠN TÂY,
TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : Chính sách công
Mã số
: 834.04.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. BÙI NHẬT QUANG

HÀ NỘI, năm 2018
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đã trải qua 30 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu
kinh tế- xã hội rất đáng khích lệ. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thữ
XII xá định mục tiêu phấn đấu đến nữa thế kỹ XXI xây dựng nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp, có cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại, cơ cấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, đời sống, vật chất và tinh thần của người dân được nâng


cao; quốc phòng, an ninh được vững chắc, hực hiện thắng lợi mục tiêu, dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Để phấn đấu đạt được mục tiêu trên là sự nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị và toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam mà
nòng cốt là phải xây dựng cho được lực lượng cán bộ các cấp mà nhất là cấp
chiến lược có phẩm chất, năng lực, uy tín đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hó, hiện đại hóa đất nước ( VK hội nghị lần thứ 7 BCHTW
Đảng khóa XII) .
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt nam,
người đặc nền móng cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ của nước ta, ngay từ
khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, người thấy rất rõ vị trí, vai
trò của cán bộ..
Vì vậy, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã quan tâm
đặc biệt đến việc đào tạo, đánh giá và sử dụng cán bộ, giao cho họ những
trọng trách và giúp đỡ họ hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giao phó. Để có
được những cán bộ ưu tú một lòng vì Đảng, vì dân ” [44] Theo chủ tịch Hồ
Chí Minh cán bộ là “ cầu nối” giữa Đảng, chính phủ với quần chúng nhưng
không phải là “vật mang” là “ Dây dẫn”, là sự chuyển tải cơ học mà chính là
2


con người có đủ tư chất, tài năng và đạo đức để làm việc đó
Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa
VIII) xây dựng chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, Nghị quyết này là sự tập trung trí tuệ của cả hệ thống chính trị
và các nhà khoa học để phản ánh đúng những quan điểm, nội dung phong phú
và sâu sắc về cán bộ và công tác cán bộ cũng như chỉ ra những kết quả kinh
nghiệm quý báu của một số quốc gia trong công tác cán bộ, cũng như những
nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp, thực hiện tốt chiến lược cán bộ, đăc biệt là đội
ngũ cán bộ cấp chiến lược của Đảng [2].

Trong quá trình tổ chức thực hiện Nghị quyết trung ương 3 khóa VIII tại
tỉnh Quảng Ngãi nói chung, huyện Sơn Tây nói riêng một trong những giải
pháp thực hiện tốt công tác cán bộ đó là: thực hiện luân chuyển một số vị trí
lãnh đạo chủ chốt để qua đó có thể rèn luyện, thử thách nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ các cấp trong huyện, để giúp họ hoàn thiện về mọi mặt
để đáp ứng nhu cầu công tác lãnh đạo quản lý trong thời kỳ mới đạt kết quả
cao.
Qua quá trình học thạc sỉ chuyên ngành chính sách công tại Học viện
khoa học Xã hội Thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Xã hội Việt Nam, bản thân
tôi quyết định chọ đề tài “Thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ, công
chức từ thực tiễn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn thạc sỹ
chính sách công. Luận văn này tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn, phân tích các yếu tố tác động đế chính sách điều động, luân chuyển cán
bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, trên
cơ sở đó bản thân đề ra các nhóm giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách
nhằm giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn huyện thực hiện
công tác điều động, luân chuyển cán bộ đạt hiệu quả cao.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

3


Vấn đề cán bộ và công tác cán bộ nói chung cũng như các chính sách về
cán bộ và công tác cán bộ nói riêng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu và đã có
không ít công trình được công bố, ví dụ đề tài cấp Nhà nước KX 0501 “ Xác
định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị
đổi mới”, nghiên cứu vấn đề cơ cấu cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, mối quan hệ
giữa tiêu chuẩn và cơ cấu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong hệ thống
chính trị, ngoài ra còn rất nhiều nghiên cứu về vị trí, vai trò của cán bộ, vấn
đề tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài… đã được đề cập. Đặc

biệt đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “ Luận cứ khoa học cho việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước” do PGS, TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm (
Đồng chủ biên năm 2001) đã tập trung phân tích, lý giải hệ thống hóa các căn
cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ
cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, từ đó đưa ra một hệ thống các quan điểm,
phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, đáp
ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn
đầu thế kỷ XXI
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Cán bộ và công tác cán bộ có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, có ý
nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn
mạnh “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” “ Muốn vệc thành công hoặc
thất bại điều do cán bộ tốt hay kém”. Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 25/01/2002
của Bộ chính trị đã chỉ rõ: Từ khi thành lập, trong các thời kỳ cách mạng và
kháng chiến, Đảng ta đã thực hiện việc luân chuyển cán bộ đáp ứng yêu cầu
của cách mạng trong giai đoạn mới. Đại hội IX của Đảng khẳng định “ Thực
hiện chủ trương luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý theo quy hoạch ở các
4


ngành và các địa phương”, có thể nói đây là một chủ trương rất quan trọng
trong công tác cán bộ của Đảng, của cả hệ thống chính trị và các lượng vũ
trang, nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương đào tạo, bối dưỡng toàn diện và sử
dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán
bộ trong quy hoạch được rèn luyện trong thực tiễn; tạo nguồn cán bộ lâu dài
cho đất nước; tăng cường cán bộ các lĩnh vực và địa bàn cần thiết; khắc phục
tình trạng cục bộ trong công tác cán bộ, khép kín trong các ngành, từng địa
phương và đơn vị.

Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước trong những năm qua công
tác luân chuyển cán bộ của cả nước nói chung, huyện Sơn Tây nói riêng đạt
được nhiều kết quả quang trọng góp phần làm cho cán bộ và công tác án bộ
ngày càng hoàn thiện hơn, đội ngũ cán bộ trưởng thành nhanh chóng, góp
phần hoàn thiện nhiệm vụ chính trị của cả nước và từng địa phương. Tuy
nhiên công tác luân chuyển cán bộ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, nhất là
cơ chế chính sách, thực trạng đội ngũ cán bộ, các giải pháp thực hiện…Trên
cở sở nghiên cứu lý luận về công tác cán bộ, chính sách đối với cán bộ công
chức nói chung, qua khảo sát, đánh giá chính sách cán bộ (Trong đó có chính
sách điều động, luân chuyển cán bộ công chức) tại huyện Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngãi, bản thân xét thấy đây là vấn đề quang trong và cần thiết. Do đó
cần tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm một số cơ sở lý luận, đánh gia sát
thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện đông thời đề xuất
một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách cán bộ trên địa bàn
huyện nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ tại huyện
Sơn Tây cả về số lượng và chất lượng, xây dựng đội ngũ cán bộ ,công chức
có phẩm chất chính trị trong sáng, đạo đức lối sống tốt, giỏi về chuyên môn
nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ phát triển của đất nước.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

5


Luận văn tập trung phân tích cơ sở lý luận, lý thuyết cơ bản về công tác
cán bộ và chính sách cán bộ
Phân tích, đánh giá và làm rỏ việc thực hiện công tác cán bộ, chính sách
cán bộ, mục tiêu, các giải pháp; các yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện chính sách cán bộ tại huyện Sơn Tây- Tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn
2005- 2017. Qua đó đề xuất, kiến nghị nhiều nhóm giải để hoàn thiện chính
sách cán bộ (Trong đó có chính sách điều động, luân chuyển cán bộ) ở huyện

đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian đến.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là công tác cán bộ và chính sách điều
động, luân chuyển cán bộ, công chức.
- Phạm vi không gian: Trên địa bàn Huyện Sơn Tây- Tỉnh Quảng Ngãi.
- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2005- 2017
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn thực hiện cách tiếp cận đa ngành, tận dụng phương pháp
nghiên cứu chính sách công, đó là cách tiếp cận quy phạm chính sách công về
chu trình từ hoạch định đến việc xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách
công có sự tham gia của các chủ thể chính sách. Lý thuyết chính sách công
được định hướng qua thực tiễn, giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên
ngành.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng và phương pháp
tổng hợp, thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: các số liệu thu thập về cán bộ, công chức, viên chức
6


tại huyện Sơn Tây- Tỉnh Quảng Ngãi .
+ Các văn bản gòm: Luât, Nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà
nước quy định về công tác cán bộ, chính sách đối với cán bộ.
+ Số liệu sơ cấp được tự thu thập qua công tác điều tra thực tế tai huyện
Sơn Tây , Tỉnh Quảng Ngãi.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Đề tài vận dụng, bổ sung lý thuyết khoa học chính sách công để làm

sáng tỏ vấn đề khoa học và vấn đề thực tiễn của công tác cán bộ và chính sách
cụ thể: chính sách cán bộ ( Điều động, luân chuyển cán bộ , công chức).
- Đề tài cung cấp những nghiên cứu, tư liệu, khảo sát thực tế tại huyện
Sơn Tây- Tỉnh Quảng Ngãi, qua đó góp phần làm sâu sắc thêm hệ thống lý
luận của khoa học chính sách công.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua nghiên cứu thực tiễn công tác cán bộ, chính sách cán bộ (điều động,
luân chuyển cán bộ, công chúc) tại huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi từ đó chỉ
ra những khó khăn, những hạn chế trong hoạch định và thực hiện chính sách,
đồng thời kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo huyện, các ban ngành liên
quan có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn để vân dụng và điều chỉnh chính
sách, đồng thời tổ chức thực hiện công tác cán bộ, thực hiện chính sách điều
động, luân chuyển cán bộ, công chức tại huyện Sơn Tây-Tỉnh Quảng Ngãi có
hiệu quả hơn.
7. Cơ cấu của luận văn
*Luận văn được cơ cấu gồm các phần sau:
- Phần mở đầu.
- phần kết luận.
- phần phụ lục.

7


- Danh mục các chữ viết tắt
- Danh mục các hình và bảng.
- Danh mục tài liệu tham khảo.
*Luận văn được bố cục theo các chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về luân chuyển cán bộ
Chương 2: Thực trạng thực hiện hính sách luân chuyển cán bộ tại huyện
Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Định hướng, giải pháp tăng cường thực hiện chính sách luân
chuyển cán bộ từ thực tiễn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
.Từ cán bộ được hình thành trong những năm 60-70 của thế kỷ XX, tồn
tại cho đến ngày hôm nay nhằm để chỉ; đây là những chiến sĩ cách mạng,
những lớp người mới, họ là những người sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy
sinh, gắn bó với nhân dân, vì sự nghiệp và phục vụ cho sự nghiệp giành độc
lập, tự do cho dân tộc. Qua các thời kỳ cách mạng, khái niệm cán bộ không
được làm rõ. Từ cán bộ gần như được dùng thay thế cho từ công chức, cũng
trong giai đoạn dài hình ảnh công chức trong xã hội (cũ) thường bị coi là xấu
“ Sáng vác ô đi, chiều vác về”
Ở nước ta, theo cách hiểu thông thường, cán bộ được coi là tất cả những
người thoát ly, làm việc trong cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể, Lực
lượng vũ trang, trong quan niệm hành chính, cán bộ được coi như những
người có mức lương từ cán sự (cũ) trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức
lương thấp hơn cán sự.
vậy cán bộ là gì? cán bộ phải là những người có bản lĩnh chính trị vũng
vàng, đạo đức lối sống trong sáng, năng lực chuyên môn giỏi, trình độ học
vấn cao, tinh thông nghiệp vụ, có tâm lý và văn hóa của người chỉ huy, người
lãnh đạo, điều hành
Như vậy; để làm rỏ các khái niệm cán bộ, công chức, trước tiên ta nghiên
cứu khái niệm chính sách công.
* Khái niệm chính sách công: Chính sách là một thành tố, công cụ của
quản lý. Chính sách công là thành tố của quản lý nhà nước, có thể được hiểu

“là một tập hợp biện pháp được thể chế hoá, mà một chủ thể quyền lực, hoặc
chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội,

9


kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họ nhằm
thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ
thống xã hội” (Vũ Cao Đàm, Quản lý học đại cương,1996)
Chính sách công cũng có thể được hiểu “là một tập hợp các quyết định
chính trị có liên quan của Đảng và Nhà nước nhằm lựa chọn các mục tiêu cụ
thể và giải pháp thực hiện giải quyết các vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể
đã xác định” (Đỗ Phú Hải ).
* Khái niệm cán bộ [43]
Theo luật cán bộ, công chức do Quốc hội Khóa XII nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt nam quy định
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, Thành phố trực
thuộc trung ương ( Sau đây gọi chung là cấp Tỉnh), Ở huyện,quận, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh. (Sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế,
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ xã, phường, thị trấn (Sau đây gọi chung là cấp xã ) là công dân
Việt Nam, được bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, phó bí thư Đảng ủy, người đứng đầu
tổ cức chính trị- xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước.
* Khái niệm công chức [43]
Theo luật cán bộ, công chức do Quốc hội khóa XII nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt nam quy định:

- Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan Đảng công sản Việt Nam, nhà nươc,
tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
10


đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân Quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân
mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp trong bộ
máy lãnh đao, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt
Nam, nhà nước, tổ cức chính trị- xã hội (Sau đây gọi chung là đơn vị sự
nghiệp công lập), trong bên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ chức danh
chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
1.2.Vị trí của cán bộ và công tác cán bộ
1.2.1. Các lý luận:
- Lý luận theo chủ tịch Hồ Chí Minh [44]
Trong sự nghiệp cách mạng , chủ tịch Hồ Chí Minh coi “ Cán bộ là
cái gốc của mọi công việc”, “ Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán
bộ tốt hay xấu”
Hồ Chủ tịch chỉ ra rằng: “ Cán bộ là những người đem chính sách của
Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, đề ra
cho chính sách đúng”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cán bộ ở vị trí có tính chất quyết định: chính
sách đúng đắn có thể không thu được kết quả nếu cán bộ làm sai, cán bộ yếu
kém. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đã đi xa hơn, sâu hơn, chỉ ra cội rễ của vấn
đề một cách vừa cụ thể vừa có tính chất tổng quát, người nói: “ khi đã có
chính sách đúng thì sự thành công và thất bại của chính sách đó là do cách tổ

chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra. Nếu ba điểm ấy sơ
sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích”.
Theo Hồ chủ tịch trong công tác tổ chức cán bộ cần xem xét các vấn đề

11


lớn sau đây và các vấn đề đó có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau: Để có cán
bộ tốt, đáp ứng được phong trào, cho nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng,
công tác cán bộ cần phải có vị trí quyết định.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ luôn gắn với tổ chức, chất lượng cán
bộ là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu đào tạo, rèn luyện, bồi dưỡng, đánh
giá, sử dụng, đề bạt, cất nhắc, kiểm tra, giám sát, phê bình… và sự nỗ lực
phấn đấu của từng người.
- Lý luận theo Đảng cộng sản Việt Nam [44]
* Theo văn kiện đại hội lần thứ XII của Đảng:
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thữ XII của Đảng, trong phần đổi mới mạnh mẽ
công tác cán bộ nêu:
Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Thể chế hóa, cụ thể hóa các nguyên
tắc về: Quan hệ về đường lối chính trị và đường lối cán bộ; quan điểm giai
cấp và chính sách đại đoàn kết rộng rãi trong công tác cán bộ; quan hệ giữa
tiêu chuẩn và cơ cấu; giữa đức và tài; giữa kế thừa và phát triển… Quán triệt
và nghiêm túc thực hiện quan điểm Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ
và quản lý đội ngũ cán bộ đi đôi với phát huy quyền và trách nhiệm của các tổ
chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán
bộ. Tiếp tục ban hành và thực hiện các quy định, quy chế, cơ chế trong công
tác cán bộ đảm bảo tính thông nhất, đồng bộ và chặc chẽ giữa các khâu, liên
thông giữa các cấp trong đó có quy chế về việc đánh giá đúng đắn, khách
quan đối với cán bộ để cơ sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình

trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy bằng cấp,… Tăng tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, cấp
ủy là người dân tộc thiểu số, cán bộ nữ, cán bộ trẻ… Tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất,
ngang tầm nhiệm vụ. có cơ chế, chính sách phát hiện, trọng dụng nhân tài.
12


Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về công tác cán bộ
* Nghị quyết hội nghị trung ương 7 khóa XII
- Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán
bộ là khâu "then chốt" của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây
dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên,
thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả.
- Thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, mọi mặt về
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống chính trị.
Chuẩn hoá, đảm bảo kỷ luật, kỷ cương cùng với xây dựng thể chế và tạo môi
trường, tạo điều kiện thuận lợi để thúc , đổi mới, phát huy sáng tạo và bảo vệ
những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung. Phân công,
phân cấp gắn với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường
kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm.
- Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, thường xuyên đổi
mới công tác cán bộ phù hợp với tình hình thực tiễn. Xây dựng đội ngũ cán
bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải xuất phát từ yêu cầu, thực
tiễn qua các phong trào cách mạng của nhân dân; đặt trong tổng thể của công
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, kiện toàn tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả, tập trung trọng dụng, thu hút nhân tài.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm của toàn đảng, toàn quân và
toàn dân, mà trách nhiệm cao nhất là người đứng đầu các tổ chức và cơ quan

tham mưu về công tác cán bộ.
1.2.2. Lý luận về chính sách điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo
quản lý ở nước ta hiện nay
Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 của Bộ chính trị đã chỉ rõ: Kể

13


từ khi mới thành lập, đã trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã thực hiện
việc luân chuyển cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng
và tại Nghị quyết TW 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề ra
nhiệm vụ: Luân chuyển cán bộ, quản lý giữa các vùng, các ngành, các cấp [4]
Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định “ Thực hiện chủ trương luân chuyển
cán bộ lãnh đạo và quản lý theo quy hoạch ở các ngành và các địa phương”,
có thể nói đây là một chủ trương rất quan trọng trong công tác cán bộ của
Đảng, của cả hệ thống chính trị và các lượng vũ trang, nhằm đảm bảo thực
hiện chủ trương đào tạo, bối dưỡng toàn diện và sử dụng hiệu quả đội ngũ
cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch
được rèn luyện trong thực tiễn; tạo nguồn cán bộ lâu dài cho đất nước; Cần
tạo điều kiện để thử thách, rèn luyên, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhất là đội
ngũ cán bộ trẻ, có triển vọng, giúp họ trưởng thành nhanh và toàn diện hơn,
đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài về công tác cán bộ của cả hệ thống
chính trị và của các cấp, các ngành, kể cả lực lượng vũ trang.
Ngày 11/9/2017 Bộ Chính Trị ban hành kết luận số 17-KL/TW về tình
hình thực hiện tinh giảm biên chế của các tổ chức trong hệ thống chính trị
năm 2015- 2016, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2017- 2021.
Ngày 7/ 10/ 2017 Ban Chấp hành Trung ương ban hành quy định số 98QĐ/TW về luân chuyển cán bô. Trong đó yêu cầu:
+ Thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ và
công tác luân chuyển cán bộ, qua đó xây dựng đội ngủ cán bộ ngang tầm
nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới đất nước.

+ Đổi mới mạnh mẽ công tác luân chuyển cán bộ, đảm bảo dân chủ,
khách quan, công khai, minh bạch, công bằng, ngăn chặn tiêu cực, tham
những, lợi ích nhóm, quan hệ họ hàng, thân quen…
+ Kết hợp việc luân chuyển với điều động, việc bố trí đội ngũ cán bộ
14


phải hợp lý trong toàn hệ thống chính trị.
*Trên cơ sở NQ TW 7 khóa XII về công tác cán bộ. Ngày 15/ 5/ 2018
Tỉnh ủy Quảng Ngãi ban hành quy định số 01- QĐ/TU về việc quy định luân
chuyển, điều động cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ trẻ trên địa bàn tỉnh với
các yêu cầu như sau:
+ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nghị quyết của Đảng về
công tác cán bộ và luân chuyển cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ
ngang tầm nhiệm vụ trong từng giai đoạn.
+ Đổi mới mạnh mẽ công tác luân chuyển cán bộ, đảm bảo dân chủ,
khách quan, công khai, minh bạch, công bằng, ngăn chặn tiêu cực, tham
những, lợi ích nhóm, quan hệ họ hàng, thân quen…
+ Cán bộ sau 01 năm luân chuyển phải nắm bắt được tình hình tại địa
phương và phải phát hiện được những điêmt mới, vấn đề mới, những việc khó
khăn, những yếu kém, mâu thuẫn ở đơn vị mới, từ đó đề xuất các giải pháp
để tổ chức thực hiện, sau 02 năm có kết quả, sau 03 năm phải tạo sự chuyển
biến rõ nét, được địa phương, đơn vị và cơ quan quyết định luân chuyển ghi
nhận kết quả thực hiện.
Nghiêm túc thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ kết hợp chặt chẽ
với bố trí chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp Tỉnh, cấp huyện không là người
địa phương và cán bộ không giữ chức vụ 2 nhiệm kỳ liên tiếp.

15



Kết luận Chương 1
Trong chương 1 tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về chính sách
công, khái niệm về cán bộ, công chức các vị trí cán bộ, công chức theo quan
điểm của Chủ tịch Hồ Chính Minh và của Đảng ta. Trong chương này tập
trung làm sáng tỏ cũng như trình bày các lý luận về chính sách điều động,
luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, qua
đó làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thực hiện công tác luân chuyển cán
bộ trong thời gian đến đạt kết quả cao.
Chương 2 cần tập trung làm sáng tỏ về thực trạng thực hiện chính sách
luân chuyển cán bộ tại huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. Nhất là thực trạng
về kinh tế- xã hội và các vấn đề khác có liên quan.

16


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ
TẠI HUYỆN SƠN TÂY- TỈNH QUẢNG NGÃI
Trong chương này tác giả sẽ trình bày các điều kiện thực hiện chính sách
luân chuyển cán bộ tại huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi, nhất là điều kiện
kinh tế-xã hội sẽ tác động trực tiếp đến đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ trên
địa bàn huyện. Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, thực trạng về
việc điều động cán bộ, công chức trên địa bàn huyện, từ việc đánh giá thực
trạng để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp có hiệu quả hơn. chương này
tổ chức khảo sát, lấy ý kiến của nhiều cán bộ, công chức được điều động luân
chuyển trên địa bàn huyện và chính sách điều động, luân chuyển cán bộ của
Đảng và nhà nước trên địa bàn huyện trong những năm qua.
2.1. Các điều kiện thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ tại huyện
Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ngãi
* Đặc điểm tự nhiên:
Tỉnh Quảng Ngãi thuộc duyên hải Trung Trung bộ, Phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Nam, Phía nam giáp tỉnh Bình Định, phía tây giáp tỉnh Kong Tum,
phía đông giáp biển có đặc điểm chung là núi và biển.
Địa hình được phân chia theo vùng: Đồng bằng, miền núi và hải đảo.
được mịnh họa qua số liệu tại bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1. Diện tích tự nhiên của các huyện, thành phố cảu tỉnh Quảng
Ngãi
Số TT Tên đơn vị hành chính cấp huyện, thành phố
I

Các huyện đồng bằng

17

Diện tích
km²

Tỷ lệ(%)

1.899

36,85


1

Thành phố Quảng Ngãi


37

0,72

2

Huyện Bình Sơn

468

9,07

3

Huyện Sơn Tịnh

344

6,67

4

Huyện Tư Nghĩa

228

4,42

5


Huyện Nghĩa Hành

235

4,55

6

Huyện Mộ Đức

214

4,15

7

Huyện Đức Phổ

373

7,23

II

Các huyện miền núi, hải đảo

3.254

63,17


8

Huyện Sơn Tây

382

7,42

9

Huyện Ba Tơ

1.137

22,06

10 Huyện Minh Long

217

4,21

11 Huyện Sơn Hà

752

14,59

12 Huyện Tây Trà


337

6,55

13 Huyện Trà Bồng

419

8,17

14 Huyện Lý Sơn( huyện đảo)

10

0,20

5.153

100

Tổng cộng

(Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015)
Qua bảng số liệu trên, phản ánh, diện tích tự nhiên chủ yếu phân bổ ở
các huyện miền núi với 3.254 km² chiếm 63,17% diện tích toàn tỉnh. Trong
khi đó các huyện đồng bằng chỉ chiến 1.899 km² chiếm 36,85% diện tích toàn
tỉnh, còn thành phố Quảng Ngãi chỉ có 37 km² chiếm 0,72% diện tích toàn
tỉnh.
. Quảng Ngãi có huyện đảo Lý Sơn nằm ở hướng Đông Đông Bắc của
tỉnh có diện tích 10 km² có vị trí chiến lược quốc phòng quan trọng, đồng thời

cũng là có cảnh quan thiên nhiên đẹp.
* Đặc điểm xã hội.
Dân số của tỉnh (đến năm 2015) là 1.219.286 người. Dân số có cơ cấu
trẻ: cơ cấu các nhóm tuổi tương đối hợp lý, tuy nhiên ở nhóm trẻ có tính vượt
trội hơn, đây là một thuận lợi về phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới,
18


Là nguồn lao động dồi dào của tỉnh trong thời kì mới. tuy nhiên cơ cấu dân số
trẻ cũng là một vấn đề khó khăn , do độ tuổi bước vào độ tuổi lao động hằng
năm trên địa bàn tỉnh khá cao, do đó đặt ra cho tỉnh nhà vấn đề giải quyết việc
làm , công tác xóa đói, giảm nghèo,việc giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nghề
đang đặt ra yêu cầu rất lớn trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: Thành Phố
Quảng Ngãi, 6 huyện đồng bằng, 6 huyện miền núi và huyện đảo Lý Sơn.
Dân số và mật độn dân số của tỉnh từ năm 2008 đến năm 2010 được thể hiện
qua bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2. Mật độ dân số các huyện trong tỉnh Quảng Ngãi
từ năm 2013 đến năm 2015
Dân số qua các
năm

Mật
2013
2014
2015
độ
Số
dân số

số
T Tên đơn vị hành
năm
Số
số
tỷ lệ
tỷ lệ lượng tỷ lệ
T chính cấp huyện, lượng
2015
lượng
(%)
(%) (người (%)
(ngườ
thành phố
(người)
( người)
)
i/km)
Các huyện đồng
I bằng

1.097.6
999.71
04
83,43 997.650 81,99
1
81,99

1 Thành phố Quảng 126.668 9,63


112.384

19

9,24

526

112.61 9,24 3.044


Ngãi

6

2 Huyện Bình Sơn

175.30
184.655 14,04 174.939 14,38
0
14,38

375

3 Huyện Sơn Tịnh

187.50
197.745 15,03 187.119 15,38
8
15,38


545

4 Huyện Tư Nghĩa

167.59
183.901 13,98 167.252 13,75
7
13,75

735

Huyện Nghĩa
5 Hành

101.532 7,72

89.488 7,34

381

6 Huyện Mộ Đức

126.31
146.980 11,17 126.059 10,36
9
10,36

590


7 Huyện Đức Phổ

140.48
156.123 11,87 140.593 11,55
3
11,55

378

Các huyện miền
II núi

219.57
217.948 16,57 219.123 18,01
5
18,01

67

8 Huyện Sơn Tây

16.458

1,25

18.092

1,49

19,448 1,49


50

9 Huyện Ba Tơ

50.690

3,85

51.468

4,23

51.574 4,23

45

10 Huyện Minh Long

15.490

1,18

15.498

1,27

15.535 1,27

72


11 Huyện Sơn Hà

76.709

5,15

68.345

5,62

68.486 5,62

91

12 Huyện Tây Trà

16.718

1,27

17.798

1,46

17.835 1,46

53

13 Huyện Trà Bồng


30.204

2,30

29.699

2,44

29.761 2,44

71

14 Huyện Lý Sơn

20.598

1,57

18.223

1,50

18.260 1,50 1.826

IV Tổng cộng

1.315.5
52


100

1.216.77
3

100

1.219.2
86
100

89.304

7,34

III Huyện hải đảo

237

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảnng Ngãi 2013-2015
Mật độ dân số tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 là 237 người/km², tỉ lệ tăng
dân số tự nhiên là 0,96%. Dân số Thành phố Quảng Ngãi là 112.616 người
chiếm 9,24% dân số toàn tỉnh nhưng chỉ số trên 37 km², chiếm 0,72% tổng
diện tích toàn tỉnh, nên có mật độ dân số cao nhất, đạt 3.044 người/km².
20


huyện có cơ cấu mật độ dân số thấp nhất tỉnh là huyện miền núi Ba Tơ với
mật đó là 45 người/km², dân số sống trên 22,06% tổng diện tích toàn tỉnh.
Lĩnh vực văn hóa- xã hội được đầu tư phát triển.Tỉ lệ xã, phường, thị

trấn đạt chuẩn THCS là 91,6%; tỉ lệ hộ sử dụng điện là 97%, tỉ lệ dân cư nông
thôn dùng nước sinh hoạt trên 60%,vv…
Toàn tỉnh có 184 xã, phường, thị trấn (165 xã, 9 phường, 10 thị trấn)
* Thực trạng kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi.
Năm 2015 là năm đánh giá lại kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội 5 năm (2011-2015). Qua đó đề ra nhiệm vụ kinh tế-xã hội trong giai
đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch kinh tếxã hội năm 2015, bên cạnh những thuận lợi cơ bản đã đạt được trong năm
2014, nền kinh tế của tỉnh cũng gặp không ít khó khăn nhất định. Dưới sự chỉ
đạo của Tỉnh Ủy, sự điều hành của chính quyền, sự phối hợp của các đoàn
thể, sự hổ trợ của các bộ ngành Trung ương và sự nổ lực của cả hệ thống
chính trị và nhân dân tỉnh nhà, từ đó nền kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng với
tốc độ cao: tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng bình quân 7,2%/năm
(trong đó dịch vụ tăng 12,8%; công nghiệp xây dựng tăng 5,3%; nông nghiệp
tăng 3,7%), tỉ tọng công nghiệp chiếm 62%, dịch vụ 21%, nông nghiệp chiếm
14% trong tổng GRDP.
Tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm 47%, công nghiệp chiếm 28%, dịch vụ
chiếm 25%.
Quy mô tổng sản phẩm năm 2015(theo giá so sánh nam 1994) đạt 12.410
tỉ đồng, tăng 3.652 tỉ đồng so với năm 2010. GRDP bình quân đấu người đạt
2.485 USD vượt 13% chỉ tiêu nghị quyết
(Nguồn: báo cáo chính trị trình đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần
thứ 19)
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội huyện Sơn Tây

21


2.1.2.1. Đặc điểm tự nhiện, Kinh tế - xã hội huyện Sơn Tây.
* Đặc điểm tự nhiên:
Sơn Tây là huyện miền núi cao, nằm ở phía tây của Tỉnh Quảng Ngãi,

Phía Đông và Nam giáp huyện Sơn Hà, Phía tây và tây nam giáp huyện Kon P
lông ( tỉnh Kon Tum ) Phía Bắc giáp huện Tây Trà và huyện Nam Trà My (
Tỉnh Quảng Nam).
Huyện Sơn Tây nằm từ 14º14 đến 14º16 vĩ độ bắc; từ 108º02 đến 108º
kinh đông có độ cao từ 400 đến 1900m so với mặt nước biển, khí hậu nằm
trong vùng gió mùa gió mùa nhiệt đới, có 2 mùa rõ rệt.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 38.563,87 ha trong đó: đất nông
nghiệp có 6.960,62 ha, đất lâm nghiệp có 28.476,03 ha, đất chưa khai thác
còn 850,53 ha. Dân số tự tính đến cuối năm 2015 có 19.448 nhân khẩu. Mật
độ dân số trung bình 50 người /Km² , với 92 % dân cư sống chủ yếu bằng
nghề nông - lâm nghiệp. Địa hình phức tạp, đồi núi có độ dốc cao, hiểm trở,
thung lũng hẹp, chia cắt bởi nhiều sông suối. Rừng Sơn Tây có nhiều loại gỗ
quý hiếm như: Lim, sến, sơn, chò, hương, gỏ… nhiều loại thú quý hiếm như:
hổ, gấu, Sơn dương, khỉ, trăn… Sơn Tây có 2 dòng sông lớn bắc nguồn từ
Kon Tum: Sông Rin ( Đăk K,rin) và sông Xà Lò (Đăk Se lô ). Địa thế tự
nhiên, rừng núi và sông suối Sơn Tây có nhiều cảnh đẹp, có tiềm năng về du
lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Sơn Tây có trục lộ giao thông chính của huyện
là Tỉnh lộ 623B, nay là Quốc lộ 24 B theo hướng Đông- Tây, cách tỉnh lỵ
Quảng Ngãi 80 km về phía Đông nam, tuyến hành lang chiến lược quang
trọng chạy qua huyện là tuyến đường Đông Trường Sơn theo hướng Bắc-Nam
chạy qua địa phận huyện Sơn Tây với chiều dài 43 km.
Huyện Sơn Tây gồm 9 đơn vị hành chính cấp xã với 42 thôn gồm: Xã
Sơn Dung, Sơn Mùa, Sơn Bua, Sơn Liên, Sơn Long, Sơn Lập, Sơn Tinh, Sơn
Màu và Sơn Tân.Trung tâm huyện lị thuộc xã Sơn Dung.
22


Cộng đồng cư dân huyện Sơn Tây gồm các dân tộc: K’Dong, Kor,
H’rê, Kinh cùng chung sống.
Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015

Dân số
Diện tích

trung

(Km2)

bình
(Người)

Mật độ dân

Tổng số

số

thôn

(Người/km2)

(Thôn)

TỔNG SỐ 385,6387

19.448

50

42


1- Xã Sơn Dung

45,1544

3.834

85

6

2- Xã Sơn Long

48,4086

1.926

40

4

3- Xã Sơn Mùa

40,6727

2.955

73

5


4- Xã Sơn Liên

30,7819

1.499

49

4

5- Xã Sơn Bua

50,9788

1.613

32

3

6- Xã Sơn Tân

33,4987

2.743

82

6


7- Xã Sơn Màu

39,6407

1.477

37

4

8- Xã Sơn Tinh

49,9925

2.182

44

7

9- Xã Sơn Lập

46,5104

1.219

26

3


TOTAL
Phân theo xã

(Nguồn: Chi cục Thống Kê huyện Sơn Tây 2015)
* Thực trạng kinh tế của huyện.
Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 20152020 xác định:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân: 7,63%/ năm, trong đó:
+ Nông- lâm nghiệp và thủy sản: 9,44%/ năm;
+ Công nghiệp- Xây dựng: 3%/ năm;
+ Thương mại- dịch vụ: 16- 24%.
23


- Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: nông- lâm, thủy sản giảm còn 37,07%;
công nghiệp- Xây dựng tăng lên 43,07%; thương mại, dịch vụ chiếm 19,86%.
- Giá trị sản xuất bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 42,02 triệu
đồng/người/năm; năng xuất lúa nước đến 2020 đạt bình quân 43 tạ/ha; sản
lượng lương thực khoảng 7.805.63 tấn, bình quân lương thực đầu người
419,45kg/năm.
(Nguồn: Báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII- Nhiệm kỳ
2015- 2020)
2.2. Thực trạng đối với Đội ngũ Cán bộ, công chức, viên chức trên
địa bàn huyện Sơn Tây
2.2.1. Các Cơ quan Khối Đảng, Đoàn thể, cơ quan hành chính nhà
nước và Đơn vị sự nghiệp cấp huyện
Bảng 2.4. Thống kê thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của
huyện Sơn Tây năm 2017
Về độ tuổi

Tổng


Trình độ chuyên môn

số
CB,
CC,
VC

758

30

Từ 30 Trên Thạc

học,

Trun

đến 50

cao

g cấp

50



đẳng
155


541

62

25

24

573

chính trị

Sơ cấp

Đại
Dưới

Trình độ


chưa
qua

Cao Trung
cấp

cấp

52


186

đào tạo
132

28


2.2.2. Cán bộ công chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã năm 2017
Bảng 2.4. Cán bộ công chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã năm 2017
Trình độ học
vấn
T

Phân

Tổn

T

loại

g số

Trình độ chuyên

Về độ tuổi

môn

Đại

Từ
THCS THPT

Trình độ chính trị

Dướ

30

Trê

học,

Trun



Cao Trun



i 30

đến

n 50

cao


g cấp

cấp

cấp

g cấp

cấp

đẳng

50
1

Cán bộ

90

22

68

9

54

27


55

20

15

9

62

19

2

Công chức

108

0

108

27

72

9

63


45

0

0

27

81

3

Những người

189

44

145

52

110

27

18

152


19

0

0

142

hoạt

động

không chuyên
trách

25


×