Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ SOẠN THEO 6 BƯỚC 5 HOẠT ĐỘNG( CHUẨN CÔNG VĂN 5555)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 55 trang )

CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ
BÀI 1:
TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
A. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật:
khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước.
b. Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kĩ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
c. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực trình bày được bản vẽ kĩ thuật
- Năng lực lựa chọn ( lựa chọn khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ ……)
3. Chuẩn bị cho bài dạy:
a. Nội dung:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK Công Nghệ 11.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) về trình bày
bản vẽ kĩ thuật.
- Xem lại bài 2 SGK Công nghệ 8.
- Chuẩn bị các phiếu học tập liên quan đến bài học
* Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
- Ôn lại kiến thức đã học liên quan trong chương trình Công nghệ 8.
b. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật.
- Giấy Ao.
- Vẽ 2 bản vẽ có nội dung minh họa cho tất cả các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ


thuật (1 bản vẽ theo tiêu chuẩn, 1 bản không theo tiêu chuẩn).
B. Hoạt động dạy học
* Phân bổ bài giảng:
- Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
+ Khổ giấy.


+ Tỉ lệ.
+ Nét vẽ.
+ Chữ viết.
+ Ghi kích thước.
* Trọng tâm:
- Là các quy định quan trọng của tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ gồm:
+ Cách chia các khổ giấy chính.
+ Cách vẽ các nét vẽ.
+ Cách ghi các chữ số kích thước.
* Hướng dẫn cụ thể
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG.
Chuyển giao
nhiệm vụ
Cho học sinh quan
sát một số bản vẽ
đúng tiêu chuẩn và
không đúng tiêu
chuẩn hãy cho biết
bản vẽ nào dễ hiều
hơn, tại sao?

Thực hiện nhiệm vụ


Trình bày báo
Kết luận
cáo, thảo luận
Học sinh quan sát các Học sinh tiến hành Giáo viên kết luận từ
bản vẽ suy nghĩ và trả lời câu hỏi của đó dẫn dắt vào nội
trả lời câu hỏi của giáo viên
dung của bài mới.
giáo viên đưa ra
Trên bản vẽ biểu Như vậy một bản vẽ

Chuyển giao
nhiệm vụ
* Nhiệm vụ 1:
Tìm hiểu ý nghĩa
của tiêu chuẩn về
bản vẽ kĩ thuật.

Thực hiện nhiệm
vụ
Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và
các kiến thức đã học
để trả lời câu hỏi

kĩ thuật đúng giúp dễ
hiểu hơn thì cần đảm
bảo những nguyên tắc
trình bày gì? Muốn
biết được những
nguyên tắc đó chúng

ta đi vào tìm hiểu bài
Các thành viên 1 “ Tiêu chuẩn trình
trong lớp đóng bày một bản vẽ kĩ
góp ý kiến bổ thuật”
sung
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Giáo viên đặt câu

thị về tỉ lệ, kích
thước, vật liệu,
các kí hiệu,… thì
dễ hiểu hơn bản
vẽ không ghi kích
thước, không ghi
tỉ lệ…

Trình bày báo cáo,
thảo luận
Học sinh trả lời câu
hỏi. Vì bản vẽ kĩ
thuật được xây
dựng
theo
các
nguyên tắc thống

Kết luận
Như vậy:
- Bản vẽ kĩ thuật là

phương tiện trong
lĩnh vực kĩ thuật và
đã trỏ thành “ngôn


hỏi. Tại sao nói
bản vẽ kĩ thuật là
“ngôn ngữ” chung
dùng trong kĩ
thuật?

* Nhiệm vụ 2:
Giới thiệu khổ
giấy

nhất được quy định ngữ” chung dùng cho
trong các tiêu chuẩn kĩ thuật. Vì vậy, nó
phải được xây dựng
Các thành viên
khác trong lớp đóng theo các quy tắc
góp ý kiến bổ sung thống nhất được quy
định trong các tiêu
chuẩn về bản vẽ kĩ
thuật.

- Các nhóm tiến
hành thảo luận,
nghiên cứu các kiến
thức trong sách giáo
khoa, kiến thức đã

học và sự hướng
dẫn giúp đỡ của
giáo viên hoàn
thành phiếu học tập
số1.

Giáo viên tiến
hành chia thành 4
nhóm trong lớp và
yêu cầu các nhóm
hoàn thành phiếu
học tập thứ nhất
( Mẫu phiếu học
tập số 1)
- Học sinh nghiên
- Giáo viên yêu cứu hình 1.2 và trả
cầu học quan sát lời câu hỏi.
hình 1.2 trong
SGK và trả lời câu
hỏi khung vẽ và
khung tên được bố
trí như thế nào với
bản vẽ?

- Các nhóm cử đại
diện của nhóm lên
trình bày kết quả
trong phiếu học tập
số 1
- Các nhóm khác

tiến hành phát vấn
đặt câu hỏi cho
nhóm trình bày
- Từ khổ giấy,
khung vẽ cách lề:
trái 20, phải 10, trên
10, dưới 10, khung
tên được đặt ở góc
phải phía dưới bản
vẽ.

Như vậy:
- Quy định khổ giấy
để thống nhất quản lý
và tiết kiệm trong sản
xuất.
- Từ khổ giấy Ao,
chia đôi chiều dài
được chiều rộng của
khổ A1, chiều rộng
của A0 là chiều dài
của A1, chia tương tự
cho đến khổ giấy A4

Vậy ta có 5 loại khổ
giấy và kích thước
như sau:
+ A0: 1189 x
841(mm)
+ A1: 841 x 594

(mm)
+ A2: 594 x 420
(mm)
+ A3: 420 x 297


(mm)
+ A4: 297 x 210
(mm)
Cách bố trí khung vẽ
và khung tên như
sau.

Nhiệm vụ 3: Giới
thiệu tỉ lệ.
- Các nhóm tiến
Giáo viên tiến hành thảo luận,
hành chia thành 4 nghiên cứu các kiến
nhóm trong lớp và thức trong sách giáo
yêu cầu các nhóm khoa, kiến thức đã
xem các loại tỉ lệ học và sự hướng
theo
TCVN dẫn giúp đỡ của
7286:2003 (ISO giáo viên hoàn
5455:1971)
đề thành phiếu học tập
hoàn thành phiếu số 2.
học tập thứ hai

- Các nhóm cử đại

diện của nhóm lên
trình bày kết quả
trong phiếu học tập
số 2
- Các nhóm khác
tiến hành phát vấn
đặt câu hỏi cho
nhóm trình bày

( Mẫu phiếu học
tập số 2)

Nhiệm vụ 3: Giới
thiệu nét vẽ
- Các nhóm tiến
Giáo viên tiến hành thảo luận,
hành chia thành 4 nghiên cứu các kiến
nhóm trong lớp và thức trong sách giáo
yêu cầu các nhóm khoa, kiến thức đã

- Các nhóm cử đại
diện của nhóm lên
trình bày kết quả
trong phiếu học tập
số 3

Như vậy:
- Tỷ lệ là tỷ số giữ
kích thước dài đo
được trên hình biểu

diễn của vật thể và
kích thước thực
tương ứng đo được
trên vật thể đó.
- Có 03 loại tỷ lệ:
+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ
nguyên hình
+ Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ
thu nhỏ
+ Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ
phóng to
- Vd: hình chữ nhật
có kích thức là
50x20, hình biểu diễn
của nó là 5x2. Vậy tỉ
lệ: 1:10
Như vậy:
Các nét vẽ được quy
định theo TCVN như
sau:
- Nét liền đậm:


- Các nhóm khác + A1: đường bao thấy
tiến hành phát vấn + A2: Cạnh thấy
đặt câu hỏi cho - Nét liền mảnh:
nhóm trình bày
+ B1: đường kích
thước
( Mẫu phiếu học

+ B2: đường gióng
tập số 3)
Các chiều rộng nét + B3: đướng gạch
Giáo viên yêu cầu Học sinh nghiên cứu vẽ: 0,13; 0,18; 0,25;
học sinh trả lời sách giáo khoa và 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 gạch trên mặt cắt.
câu hỏi Việc quy kiến thức đã học trả và 2mm. Thường - Nét lượn sóng:
định chiều rộng lời câu hỏi.
lấy chiều rộng nét
các nét vẽ như thế
đậm bằng 0,5mm và + C1: đường giới hạn
nào và có liên
nét mảnh bằng một phần hình cắt.
quan gì đến bút vẽ
0,25mm.
- Nét đứt mảnh:
không?
yêu cầu học sinh
xem bảng 1.2 và
hình 1.3 SGK đề
hoàn thành phiếu
học tập thứ ba

học và sự hướng
dẫn giúp đỡ của
giáo viên hoàn
thành phiếu học tập
số 3.

+ F1: đường bao
khuất, cạnh khuất.

- Nét gạch chấm
mảnh:

Nhiệm vụ 4: Giới
thiệu chữ viết
Trên bản vẽ kỹ
thuật, ngoài các
hình vẽ còn có
phần chữ để ghi

Học sinh quan sát
hình 1.4 và nghiên
cứu SGK trả lời câu
hỏi.

* Các yêu cầu
- Khổ chữ: (h) là
giá trị được xác
định bằng chiều cao
của chữ hoa tính
bằng mm. Có các

+ G1: đường tâm
+ G2: đường trục đối
xứng
* Chiều rộng nét vẽ:
0,13; 0,18; 0,25;
0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và
2mm. Thường lấy
chiều rộng nét đậm

bằng 0,5mm và nét
mảnh bằng 0,25mm.
Như vậy:
* Khổ chữ:
- Khổ chữ: (h) là giá
trị được xác định
bằng chiều cao của
chữ hoa tính bằng


các kích thước, ghi
kí hiệu và các chú
thích cần thiết
khác. Chữ viết cần
có yêu cầu gì?

khổ chữ: 1,8; 2,5;
14; 20mm.
- Chiều rộng: (d)
của nét chữ thường
lấy bằng 1/10h.
- Kiểu chữ:
Thường dùng kiểu
chữ đứng .

Nhiệm vụ 5: Giới
thiệu cách ghi
kích thước
Giáo viên yêu cầu
học sinh quan sát

hình 1.5, 1.6 đưa ra
nhận xét các đường
ghi kích thước.
- GV đặt câu hỏi
nếu ghi kích thước
trên bản vẽ sai
hoặc gây nhầm lẫn
cho người đọc thì
đưa đến hậu quả
như thế nào?

Học sinh quan sát
hình 1.5, 1.6 và
nghiên cứu SGK trả
lời các câu hỏi

Học sinh tiến hành
trả lời câu hỏi
- Dựa vào kích
thước thể hiện trên
bản vẽ mà nhà sản
xuất hay chế tạo sẽ
làm ra sản phẩm có
kích thước đúng
theo yêu cầu.
- Hàng hoá sản xuất
ra sai  không sử
dụng được, tốn
nguyên vật liệu, tốn
công dẫn đến thua

lỗ
Các học sinh khác
bổ sung

mm. Có các khổ chữ:
1,8; 2,5; 14; 20mm.
- Chiều rộng: (d) của
nét chữ thường lấy
bằng 1/10h.
* Kiểu chữ:
Thường dùng kiểu
chữ đứng như trong
hình 1.4 SGK.
Như vậy:
- Đường kích thước:
Vẽ bằng nét liền
mảnh, song song với
phần tử được ghi
kích thước (hình 1.5).
- Đường gióng kích
thước: Vẽ bằng nét
liền mảnh thường kẻ
vuông góc với đường
kích thước, vượt quá
đường kích thước
một đoạn ngắn.
- Chữ số kích thước:
Chỉ trị số kích thước
thực (khoảng sáu lần
chiều rộng nét).

- Ký hiệu θ , R.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên cho một
số câu hỏi yêu cầu
học sinh dựa vào
các kiến thức đã
học để trả lời.
Câu 1. Đường

Thực hiện nhiệm
vụ
Giáo viên tiến
hành cho từng em
học sinh xung
phong lên trả lời
các câu hỏi dựa
vào các kiến thức

Trình bày báo cáo,
thảo luận
Các em học xung
phong lên trả lời các
câu hỏi dựa vào các
kiến thức của mình
đã được tiếp thu
Các bạn khác trong


Kết luận
Giáo viên kết luận lại
các đáp án chính xác
do các em học sinh
trả lời.
Câu 1. B
Câu 2. D


bao khuất và cạnh đã học
khuất được vẽ
bằng nét nào?
A. Đứt mảnh
B. Liền đậm
C. Liền mảnh
D. Lượn sóng
Câu 2. Có mấy
loại nét vẽ thường
gặp trong bản vẽ kĩ
thuật
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 3. Bản vẽ kĩ
thuật là:
A. Các thông tin
kỹ thuật được trình
bày dưới dạng đồ
họa theo một quy

tắc thống nhất
B. Các thông tin
kỹ thuật được trình
bày dưới dạng văn
bản theo một quy
tắc thống nhất
C. Các thông tin
kỹ thuật được trình
bày dưới dạng đồ
họa
D. Các thông tin
kỹ thuật được trình
bày dưới dạng văn
Câu 4. Tỉ lệ 1:2 là
tỉ lệ gì?
A. Phóng to

lớp quan sát bổ sung
sữa chửa.

Câu 3. A
Câu 4. B
Câu 5. D
Câu 6. D


B. Thu nhỏ
C. Nguyên hình
D. Nâng cao
Câu 5. Khổ giấy

A4 có kích thước
tính theo mm là:
A. 420x210
B. 297x297
C. 420x 297
D. 297x210
Câu 6: Cách ghi
kích thước nào sau
đây là đúng?

A.
B.

C.
D.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu
học sinh dựa vào
các kiến thức đã
học tiến hành vẽ
khung vẽ và khung

Thực hiện nhiệm Trình bày báo cáo,
vụ
thảo luận
Học sinh dựa vào Sau khi vẽ xong học
các kiến thức đã sinh tiến hành nạp
học tiến hành vẽ lại cho giáo viên

khung vẽ và khung
tên vào khổ giấy

Kết luận
Giáo viên quan sát sơ
qua về các bài vẽ của
học sinh từ đó đưa ra
nhận xét giúp học sinh
thực hiện tốt
hơn


tên vào khổ giấy A4
A4 sau đó nạp lại
cho giáo viên
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG
Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu
học sinh về nhà
tìm tòi thông qua
internet, sách, báo
liệt kê một số bản
vẽ kĩ thuật và đầu
tiết sau một số em
lên báo cáo trước
lớp

Thực hiện nhiệm
vụ

Học sinh về nhà
tiến hành tìm tòi
thông qua internet,
sách, báo tiến hành
liệt kê lại các bản
vẽ kĩ thuật

Trình bày báo cáo,
thảo luận
Các em học sinh tiến
hành báo cáo trước
lớp vào đầu tiết sau
các học sinh khác
đánh giá, bổ sung

trong những lần vẽ
tiếp theo

Kết luận
Giáo viên đưa ra nhận
xét và chỉ ra cho học
sinh trong thực tế có
rất nhiều loại bản vẽ
như bản vẽ về cơ khí,
bản vẽ về xây dựng
….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NHÓM:………….
Các nhóm dựa vào các kiến thức đã học hãy suy nghĩ để hoàn thành các câu hỏi sau:

1. Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định?


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Quan sát hình 1.1 SGK hãy nêu cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0
như thế nào? Kích thước ra sao?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NHÓM:………….
Dựa vào các kiến thức của các môn liên quan và xem các loại tỉ lệ theo TCVN
7286:2003 (ISO 5455:1971) các nhóm hoàn thành các câu hỏi sau:
1. Thế nào là tỷ lệ bản vẽ?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Có các loại tỷ lệ nào?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Cho ví dụ minh họa các loại tỷ lệ đó?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHÓM:………….
Các nhóm hãy xem bảng 1.2 và hình 1.3 SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể?

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Hình dạng như thế nào?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng biểu diễn các đường gì của vật thể?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


BÀI 2:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
A. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung của phương pháp chiếu góc thứ nhất.
- Chỉ ra được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ trong phương pháp nêu trên.
b. Kĩ năng:
Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc: hình chiếu đứng và hình chiếu bằng;
hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh.
c. Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực xây dựng được ba hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứu nhất.


- Năng lực đọc được bản vẽ hình chiếu (hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh )
3. Chuẩn bị cho bài dạy:

a. Nội dung:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung bài 2 sgk Công nghệ 11.
- Tham khảo sách giáo viên Công nghệ 11, tài liệu liên quan đến nội dung bài dạy.
* Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung bài 2 sgk Công nghệ 11.
- Chuẩn bị sách, vở, bộ dụng cụ vẽ.
- Giấy A4 đã chuẩn bị sẵn khung vẽ và khung tên.
b. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK.
- Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. Bộ
thước vẽ kỹ thuật.
B. Hoạt động dạy học
* Phân bổ bài giảng:
Bài 2 “ Hình chiếu vuông góc” được giảng dạy trong 1 tiết gồm các nội dung:
- Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1).
* Trọng tâm:
- Vị trí tương đối giữa vật thể và các mặt phẳng hình chiếu.
- Cách bố trí các hình chiếu trong bản vẽ.
* Hướng dẫn cụ thể
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG.
Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên cho học
sinh quan sát một
số hình ảnh và yêu
cầu học sinh dựa
vào sự hiểu biết
của mình để trả lời
các câu hỏi


Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,
thảo luận
Học sinh quan sát các Học sinh tiến hành
các hình ảnh suy nghĩ trả lời câu hỏi của
và trả lời câu hỏi của giáo viên
giáo viên đưa ra
- Các hình trên biểu
diễn hình ảnh ba
chiều của vật thể
- Muốn biết kích
thước của vật thể
em phải tiến hành
chiếu vật thể để thu

Kết luận
Giáo viên kết luận
từ đó dẫn dắt vào
nội dung của bài
mới.
Như vậy muốn thể
hiện được kích
thước của vật thể ta
phải thể hiện được
ba hình chiếu của
vật thể để đi xây


được ba hình chiếu
ta sẽ biết được kích

thước của vật thể

Hình 1

dựng được ba hình
chiếu của vật thể
chúng ta đi vào tìm
hiểu bài 2 “ Hình
chiếu vuông góc”

Hình 2
Theo các em các
hình trên thể hiện
hình chiếu gì của
vật thể?
Muốn biết được
kích thước của các
vật thể trên ta phải
làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Chuyển giao
nhiệm vụ
* Nhiệm vụ : Tìm
hiểu phương
pháp chiếu góc
thứ nhất
Giáo viên tiến
hành phân thành 4
nhóm học sinh,
yêu cầu các nhóm

quan sát quan sát
hình 2.1 và 2.2
trong SGK hoàn
thành phiếu học
tập ( mẫu phiếu
học tập)

Thực hiện nhiệm vụ

Trình bày báo cáo,
thảo luận
- Các nhóm tiến hành - Các nhóm cử đại
thảo luận, quan sát
diện của nhóm lên
hình 2.1 và 2.2 và
trình bày kết quả
nghiên cứu các kiến
trong phiếu học tập
thức trong sách giáo - Các nhóm khác
khoa, kiến thức đã
tiến hành phát vấn
học và sự hướng dẫn đặt câu hỏi cho
giúp đỡ của giáo viên nhóm trình bày
hoàn thành phiếu học Vật thể chiếu được
tập.
đặt trong một góc
tạo thành bởi các
mặt phẳng hình
chiếu đứng, hình
chiếu bằng, hình


Kết luận
Như vậy:
Vật thể được đặt
giữa người quan
sát và mặt phẳng
chiếu.
- Vật thể chiếu
được đặt trong một
góc tạo thành bởi
các mặt phẳng hình
chiếu đứng, hình
chiếu bằng, hình
chiếu cạnh vuông
góc với nhau từng
đôi một.


chiếu cạnh vuông
góc với nhau từng
đôi một.
Hướng chiếu từ
trước thu được hình
chiếu đứng, hướng
chiếu từ trên xuống
thu được hình chiếu
bằng và hướng chiếu
từ trái sang thu được
hình chiếu cạnh
- Mặt phẳng chiếu

bằng mở xuống
dưới, mặt phẳng
chiếu cạnh mở sang
phải để các hình
chiếu cùng nằm trên
mặt phẳng chiếu
đứng là mặt phẳng
bản vẽ.
- Hình chiếu bằng
được đặt dưới hình
chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được dặt
bên phải hình chiếu
đứng.

- Hướng chiếu : có 3
hướng
+ Hướng chiếu từ
trước  HCĐ
+ Hướng chiếu từ trên
 HCB
+ Hướng chiếu từ trái
 HCC
- Mặt phẳng chiếu
bằng mở xuống
dưới, mặt phẳng
chiếu cạnh mở
sang phải để các

hình chiếu cùng

nằm
trên
mặt
phẳng chiếu đứng
là mặt phẳng bản
vẽ.
- Hình chiếu bằng
được đặt dưới hình
chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được
dặt bên phải hình
chiếu đứng.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
Chuyển giao

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,

nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu Giáo viên tiến hành

thảo luận
Các em học xung

Kết luận
Giáo viên kết luận

học sinh dựa vào cho từng em học sinh phong lên trả lời các lại các đáp án
các kiến thức đã xung phong lên trả


câu hỏi dựa vào các

chính xác do các


học tiến trả lời các lời các câu hỏi dựa

kiến thức của mình

em học sinh trả lời.

câu hỏi

đã được tiếp thu

Câu 1. C

Các bạn khác trong

Câu 2. A

lớp quan sát bổ

Câu 3. B

vào các kiến thức đã

Câu 1: Trong học
phương pháp chiếu
góc thứ nhất, mặt

phẳng hình chiếu
cạnh đặt ở:


A. phía
sau vật thể



B. bên
trên vật thể



C. bên
phải vật thể



D. bên
trái vật thể
Câu 2: Trong
phương pháp chiếu
góc thứ nhất vị trí
hình chiếu đứng
được đặt ở đâu
trong bản vẽ?




A. Ở
trên hình chiếu
bằng



B. Góc
bên phải bản vẽ



C. Đặt
tùy ý



D. Ở
dưới hình chiếu
bằng
Câu 3: Để các
hình chiếu cùng
nằm trên một mặt
phẳng thì sau khi
chiếu theo PPCG
phải quay mặt

sung sữa chửa.

Câu 4. B



phẳng hình chiếu
bằng và mặt phẳng
hình chiếu cạnh
một
góc
bao
nhiêu?


A. 300



B. 900



C. 450



D. 1200
Câu 4: ?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu
học sinh vẽ ba
hình chiếu của vật

thể của vật thể như
hình vào giấy A4
có khung vẽ và
khung
tên
đã
chuẩn bị trước

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,
thảo luận
Học sinh tiến hành Học tiến hành nạp
quan sát vận dụng bài lại cho giáo
các kiến thức đã học viên, giáo viên yêu
tiến hành vẽ ba hình cầu một em hoc
chiếu của vật thể như sinh trong lớp lên
hình
bảng vẽ lại các bạn
trong lớp quan sát
đóng góp ý kiên bổ
xung

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Chuyển giao
Thực hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu Học sinh về nhà tìm
học sinh về nhà hiểu
thông
qua
nghiên cứu tìm tòi internet, tài liệu để


Kết luận
Như vậy Muốn vẽ
được ba hình chiếu
của vật thể chúng
ta phải biết chọn
hướng chiếu, mặt
phẳng chiếu sao
cho phù hợp
Và ta thu được bản
vã ba hình chiếu
như sau:

Trình bày báo cáo,
Kết luận
thảo luận
Học sinh tiên hành Như vậy ngoài
trình bày kết quả cách xây dựng ba
tìm kiếm vào đầu hình chiếu của vật


xem có cách nào
để xây dựng ba
hình chiếu của thể
nữa không ? Giáo
viên sẽ yêu cầu
một học sinh trong
lớp trình bày vào
đầu tiết sau


tìm hiểu có cách nào tiết sau. Các bạn
xây đựng được ba trong lớp lắng nghe
hình chiếu của vật và đóng góp ý kiến
thể nữa không

thể bằng phương
pháp chiếu góc thứ
nhất thì vẫn còn
một phương pháp
nữa đó là phương
pháp chiếu góc thứ
ba

PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM:………….
Các nhóm quan sát hình 2.1 và 2.2 dựa vào các kiến thức đã học và kiến thức trong
sách giáo khoa hãy suy nghĩ để hoàn thành các câu hỏi sau:
1. Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào với các mặt phẳng hình chiếu đứng,
bằng và cạnh?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Để thu được ba hình chiếu trên ba mặt phẳng chiếu ta sử dụng các hướng chiếu nào?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


3. Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được mở
ra như thế nào?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

4. Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

BÀI 3:
Thực hành: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
A. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Vẽ được ba hình chiếu: chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh.
- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản.
- Trình bày được bản vẽ theo tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
b. Kĩ năng:
Vẽ phải đúng theo quy trình công nghệ.
c. Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản (hình chiếu đứng và hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh )
3. Chuẩn bị cho bài dạy:
a. Nội dung:


* Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) về trình
bày bản vẽ kỹ thuật.
* Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức các bài đã học.

- Đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ
thuật, bút chì.
- Giấy A4 đã chuẩn bị sẵn khung vẽ và khung tên.
b. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3. 6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật.
B. Hoạt động dạy học
* Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và giới thiệu nội dung bài thực hành trong (5 phút).
- HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảnh 32 phút).
* Trọng tâm:
- Học sinh phải vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản.
* Hướng dẫn cụ thể
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG.
Chuyển giao
Thực hiện nhiệm Trình bày báo cáo,
Kết luận
nhiệm vụ
vụ
thảo luận
Học sinh quan sát
Giáo viên cho học
Học sinh tiến hành Giáo viên kết luận
sinh quan sát một số các các hình ảnh suy trả lời câu hỏi của
từ đó dẫn dắt vào
nghĩ

trả
lời
câu

hình ảnh và yêu cầu
giáo viên
nội dung của bài
học sinh dựa vào sự hỏi của giáo viên
mới.
đưa ra
hiểu biết của mình
Như vậy muốn vẽ
để trả lời các câu
hỏi

Hình 1

được ba hình chiếu
chúng ra phải thực
hiện các bước như
thế nào thì chúng
ta đi vào tìm hiểu
bài 3 “ Thực
hành: Vẽ các hình
chiếu của vật thể
đơn giản”


Hình 2
Muốn vẽ ba hình
chiếu của các vật
thể trên chúng ta
phải làm theo các
bước nào?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Chuyển giao
nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

Trình bày báo cáo,
thảo luận

* Nhiệm vụ 1 :
Giáo viên giới
thiệu bài
-GV kiểm tra sự
chuẩn bị của HS
cho bài thực hành.
-GV treo tranh vẽ
hình Giá Chữ L
lên bảng để giới
thiệu và u cầu
HS lập bản vẽ kĩ
thuật trên khổ giấy
A4 của Giá Chữ L

Các em học sinh ngồi
nghiêm túc lắng nghe
và làm theo những
u cầu của giáo viên

- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến

những vấn đề u
cầu của giáo viên

* Nhiệm vụ 2 :
HS làm bài tại
lớp dưới sự
hướng dẫn của
giáo viên
Giáo viên tiến
hành đặt các câu

Kết luận
Như vậy:
Lập bản vẽ
kó thuật trên
khổ giấy A4
gồm ba hình
chiếu và
các kích
thước của
Giá Chữ L.

Như vậy:
Bước 1:Phân tích
hình dạng vật thể,
chọn hướng chiếu.


hỏi gợi mở để học
sinh trả lời

Quan sát vật thể
em thấy vật thể có
hình dạng như thế
nào?

- Các bạn chọn
hướng chiếu như
thế nào?
- Trong PPCG1 vị
trí các hình chiếu
trên bản vẽ như
thế nào?

- Sau khi chọn
PPCG1 và bố trí
các hình chiếu thì
ta làm gì?

Học sinh quan sát
Học sinh tiến hành
hình và trả lời câu hỏi trả lời các câu hỏi
của giáo viên các
bạn khác trong lớp
đóng góp ý kiến
-Vật có dạng chữ L,
phần đế nằm ngang
có sẻ rãnh hình hộp
chữ nhật, phần
thẳng đứng có sẻ lỗ
Học sinh nghiên cứu, hình trụ.

- Hướng chiếu từ
tìm tòi trả lời câu hỏi
trước, hướng chiếu
của giáo viên
từ trên và hướng
chiếu từ trái
Học sinh nghiên cứu, Hình chiếu bằng
tìm tòi trả lời câu hỏi nằm dưới hình
chiếu đứng, hình
của giáo viên
chiếu cạnh nằm bên
phải hình chiếu
đứng
Học sinh nghiên cứu, Vẽ phác từng phần
tìm tòi trả lời câu hỏi của vật thể bằng nét
của giáo viên
mảnh.

Giáo viên tiến -HS lắng nghe và làm
hành hướng dẫn theo hướng dẫn của
GV.
cách vẽ
- Sau khi vẽ phác
từng phần của vật
thể ta tiến hành vẽ
phác các phần
rãnh, phần lỗ của
vật thể.
Trước tiên ta vẽ
phác phần rãnh

hình hộp chữ nhật
- Tiếp đến ta vẽ

Bước 2: Bố trí các
hình chiếu.

Bước 3: Vẽ phác
từng phần của vật
thể bằng nét mảnh.

Vẽ phác rãnh hình
hộp chữ nhật
-HS lắng nghe và
đặt các câu hỏi liên
quan về các vấn đề
được giáo viên giới
thiệu.
Vẽ phác lỗ hình
trụ


phác phần lỗ hình
trụ.
- Sau khi đã vẽ
phác xong ta tiến
hành tẩy xoá các
nét thừa, tô đậm
các nét thấy, hoàn
chỉnh các nét dứt
và vẽ đường gióng

và đường kích
thước.
Chú ý: khi biểu
diễn kích thước phải
bố trí đủ kích thước,
không thừa, không
thiếu, đảm bảo sạch
sẽ, thẩm mỹ.
- Cuối cùng ta kẽ
khung bản vẽ,
khung tên, ghi
kích thước và nội
dung khung tên,
kiểm tra và hoàn
thiện bản vẽ.

Bước 4: Tẩy xoá
các nét thừa, tô
đậm các nét thấy,
hoàn chỉnh các nét
dứt và vẽ đường
gióng và đường
kích thước

Bước 5: Kẻ khung
bản vẽ, khung tên,
ghi kích thước và
nội dung khung
tên.


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
Chuyển giao

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,

Kết luận

nhiệm vụ
thảo luận
Giáo viên yêu cầu Học sinh tiến hành vẽ Học sinh tiến hành

Giáo viên trả lời và

học sinh tiến hành ba hình chiếu vào

hỏi những vấn đề

hướng dẫn những

vẽ vật thể theo yêu giấy A4 đã chuẩn bị

liên quan đến bài vẽ vấn đề thắt mắc

cầu

nếu thắt mắc

trước

của học sinh



HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Chuyển giao
nhiệm vụ
Học tiếp tục tiến
hành vẽ ba hình
chiếu của hoạt
động 3 kết thúc
giáo viên yêu cầu
học sinh nạp bài vẽ
lại

Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,
thảo luận
Học sinh tiếp tục vẽ Học sinh tiến hành
ba hình chiếu vào hỏi những vấn đề
giấy A4 đã chuẩn bị liên quan đến bài vẽ
trước
nếu thắt mắc, kết
thúc học sinh nạp
bài lại cho giáo
viên, giáo viên yếu
cầu một em lên
bảng vẽ lại ba hình
chiếu của vật thể
yêu cầu các học
sinh trong lớp quan
sát và đóng góp ý
kiến.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Chuyển giao
Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo,
nhiệm vụ
thảo luận
Giáo viên yêu cầu Học sinh về nhà tìm Học sinh tiên hành
học sinh về nhà hiểu
thông
qua trình bày kết quả
nghiên cứu tìm tòi internet, tài liệu để tìm kiếm vào đầu
xem có cách nào tìm hiểu có cách nào tiết sau. Các bạn
để biến đổi ba hình biến đổi ba hình trong lớp lắng nghe
chiếu của thể thành chiếu của thể thành và đóng góp ý kiến
hình ảnh ba chiều hình ảnh ba chiều của
cảu vật thể? Giáo vật thể
viên sẽ yêu cầu
một học sinh trong
lớp trình bày vào
đầu tiết sau

Kết luận
Như vậy Muốn vẽ
được ba hình chiếu
của vật thể chúng
ta phải thực hiện
các bước như đã
giới thiệu trong bài
học vừa rồi chúng
ta đã tìm hiểu


Kết luận
Như vậy chúng ta
có thể biến đổi từ
hình chiếu ba chiều
của vật thể thành
ba hình chiếu của
vật thể và củng có
thể làm ngược lại


Giáo viên cho học
sinh quan sát một số
hình ảnh và yêu cầu
học sinh dựa vào sự
hiểu biết của mình
để trả lời các câu
hỏi

Hình 1

Hình 2
Muốn vẽ ba hình
chiếu của các vật
thể trên chúng ta
phải làm theo các
bước nào?

Học sinh quan sát
các các hình ảnh suy
nghĩ và trả lời câu

hỏi của giáo viên
đưa ra

Học sinh tiến hành
trả lời câu hỏi của
giáo viên

Giáo viên kết luận
từ đó dẫn dắt vào
nội dung của bài
mới.
Như vậy muốn vẽ
được ba hình chiếu
chúng ra phải thực
hiện các bước như
thế nào thì chúng
ta đi vào tìm hiểu
bài 3 “ Thực
hành: Vẽ các hình
chiếu của vật thể
đơn giản”


BÀI 4

HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT
A. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trình bày được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.

- Biết cách vẽ mặt cắt, hình cắt của vật thể.

b. Kĩ năng:
- Vẽ được mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.

c. Thái độ:
- Có ý thức thái độ học tập nghiêm túc.
- Tích cực xây dựng bài.

2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học và tự quản lý; giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực xây dựng được hình cắt và mặt cắt của vật thể.
- Năng lực xác định được các chọn hình cắt phù hợp cho từng vật thể (hình cắt
một nữa, hình cắt toàn bộ, hình cắt cục bộ)


×