Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn trạm trôi, huyện hoài đức, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.31 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------ĐỖ VIỆT LONG

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN TRẠM TRÔI, HUYỆN HOÀI ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐỖ VIỆT LONG
KHÓA:2016-2018

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN TRẠM TRÔI, HUYỆN HOÀI ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình


Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGHIÊM VÂN KHANH

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên
nhà trường đã truyền đạt cho tôi kiến thức, kinh nghiệm và ủng hộ tôi học tập,
hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan mà tác giả có
điều kiện gặp gỡ, khảo sát và thu thập các thông tin vô cùng quý báu để tác
giả có thể hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn
đã luôn tâm huyết, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo sư, tiến sĩ cùng toàn thể các
thầy cô giáo của khoa Sau đại học, cũng như của Trường đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm
luận văn tốt nghiệp tại trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận văn

Đỗ Việt Long



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi.Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Việt Long


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa
Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU.............................................................. ...Error! Bookmark not defined.
Lý do lựa chọn đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined.
Mục đích nghiên cứu của Luận văn ..................... Error! Bookmark not defined.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................ Error! Bookmark not defined.
Phương pháp nghiên cứu...................................... Error! Bookmark not defined.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............. Error! Bookmark not defined.
Cấu trúc luận văn................................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I ....................................................................................................5
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT THỊ TRẤN TRẠM TRÔI, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ

NỘI .............................................................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức ................. 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ------------------------------------------- 5
1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ---------------------------------- 8
1.2.2. Hệ thống cấp nước và thoát nước: --------------------------------- 11
1.2.3. Hệ thống thu gom rác thải: ------------------------------------------ 12
1.2.4. Hệ thống cấp điện: --------------------------------------------------- 12
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ------------------------------------------- 5
1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ---------------------------------- 8
1.2. Hiện trạng hệ thống HTKT thị trấn Trạm Trôi ................................. 8
1.2.2. Hệ thống cấp nước và thoát nước: --------------------------------- 11
1.2.3. Hệ thống thu gom rác thải: ------------------------------------------ 12
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thị trấn
Trạm Trôi, huyện Hoài Đức............................................................................. 12
1.3.1. Bộ máy hành chính thực hiện chức năng quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật: ------------------------------------------------------------------- 12


1.3.2. Công tác quản lý quy hoạch:---------------------------------------- 13
1.3.3. Công tác quản lý duy tu, cải tạo hệ thống HTKT: --------------- 17
1.3.4. Công tác quản lý sử dụng vỉa hè, lòng đường: ------------------- 18
1.3.5. Thực trạng quản lý chất lượng xây dựng công trình HTKT: --- 19
1.3.6. Ý thức của cộng đồng trong quản lý hệ thống HTKT: ----------- 20
Hình 1.5 Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh -------------------- 21
CHƯƠNG II .................................................................................................24
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ
HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TRẠM TRÔI, HUYỆN HOÀI ĐỨC ...24
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.......... 24
2.1.1.Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: ------ 24
2.1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ

thuật đô thị:--------------------------------------------------------------------- 32
2.1.3. Những yêu cầu cơ bản trong quản lý hệ thống HTKT đô thị: -- 33
2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống hạ tầng:
----------------------------------------------------------------------------------- 46
2.1.5. Cơ sở thiết lập bộ máy trong quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đô thị. --------------------------------------------------------------------- 50
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ............. 53
2.2.1. Các văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị do Nhà nước ban hành: ---------------------------------------- 53
2.2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật do UBND thành phố Hà Nội
ban hành.: ---------------------------------------------------------------------- 56
2.2.3. Các quy chuẩn, Tiêu chuẩn: ---------------------------------------- 57
2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trên thế giới
và Việt Nam ..................................................................................................... 57
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới:-- 57
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một số địa
phương Việt Nam: ------------------------------------------------------------- 65
CHƯƠNG III ...............................................................................................74
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN TRẠM
TRÔI HUYỆN HOÀI ĐỨC ..................................................................................74
3.1. Giải pháp kỹ thuật........................................................................... 74
3.1.1. Giải pháp nâng cao năng lực giao thông. ------------------------- 74
3.1.2. Giải pháp quản lý hệ thống cấp – thoát nước: ------------------- 77
3.1.3. Giải pháp quản lý rác thải và vệ sinh môi trường theo mô hình
phân loại rác thải tại nguồn: ------------------------------------------------- 80
3.1.4. Giải pháp quản lý cốt quy hoạch xây dựng và quản lý chiều cao
trong quy hoạch xây dựng: --------------------------------------------------- 82


3.2. Giải pháp về mô hình quản lý hệ thống HTKT............................... 83

3.2.1. Bổ sung, sửa đổi về mô hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT: - 83
3.2.2. Tăng cường đào tạo chuyên môn cho các cán bộ quản lý hành
chính cấp phường trong lĩnh vực quản lý hệ thống HTKT: -------------- 84
3.2.3. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao ý thức trách nhiệm
của cán bộ quản lý hệ thống HTKT: ---------------------------------------- 85
3.2.4. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ
thống HTKT: ------------------------------------------------------------------- 86
3.3. Giải pháp xây dựng cơ chế, chính sách trong đầu tư và quản lý hệ
thống HTKT .................................................................................................... 91
3.3.1. Xây dựng các chính sách ưu đãi liên quan đến quản lý và xây
dựng hệ thống HTKT: --------------------------------------------------------- 91
3.3.2. Xây dựng cơ chế chính sách thu hút đầu tư xây dựng hệ thống
HTKT: --------------------------------------------------------------------------- 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................96


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ Xây dựng

CP

Chính phủ

ĐT


Đường tỉnh

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HTXH

Hạ tầng xã hội

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt



Nghị định


NXB

Nhà xuất bản

QCXD

Quy chuẩn xây dựng



Quyết định

QH

Quy hoạch

QL

Quốc lộ

THCS

Trung học cơ sở

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TT


Thông tư

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ

Hình 1.1 Thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức ......................................................5
Hình 1.2 Quốc lộ 32 trên địa bàn huyện Hoài Đức ......................................9
Hình 1.3 Đường tỉnh lộ 422 trên địa bàn huyện Hoài Đức .......................10
Hình 1.4 Quy hoạch chung thị trấn Trạm Trôi ..........................................14
Hình 1.5 Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh.................................21
Hình 2.1 Mạng lưới kênh đào và cổng thoát nước tại Singapore .............60
Hình 2.2 Đường cống thoát nước đang được thi công tại Singapore.......60
Hình 2.3 Môi trường tại đô thị của Singapore ...........................................62
Hình 2.4. Hình ảnh một Kampung trước và sau khi cải tạo ......................65
Hình 2.5. Hình ảnh thành phố Bà Rịa .......................................................66
Hình 2.6 Một góc trung tâm đô thị Phúc Yên .............................................70


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Bảng tổng hợp hiện trạng các tuyến đường do Thành phố quản lý.......8

Bảng 2.1. Quy định về các loại đường trong đô thị (số theo danh mục –
QCXD01) ..................................................................................................................34
Bảng 2.2. Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị (số theo danh mục –
QCXD01) ..................................................................................................................36
Bảng 3.1. Quy định khoảng cách bố trí các đường ống cấp nước dưới lòng
đường ........................................................................................................................78


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, tốc độ đô thị hoá ở các huyện ngoại thành Thành
phố Hà Nội nói chung và khu vực huyện Hoài Đức nói riêng diễn ra rất nhanh
cả về HTKT lẫn HTXH. Các khu đô thị mới, khu cây xanh thể dục thể thao,
công viên, trung tâm công cộng, thương mại lớn... đang dần dần được hình
thành tuân thủ quy hoạch chung, quy hoạch phân khu của Thủ đô Hà Nội. Hệ
thống giao thông khu vực cũng đang được đầu tư xây dựng đặc biệt là các dự
án đường vành đai, đường liên khu vực. Với vị trí là trung tâm thuộc huyện
Hoài Đức, thị trấn Trạm Trôiđang là khu vực phát triển đô thị với tốc độ cao.
Thị trấn Trạm Trôi đang trở thành khu vực điểm nóng trong quản lý đô thị,
đặc biệt là HTKT.
Thực tiễn phát triển đô thị trong những năm gần đây cho thấy quy
hoạch phát triển không gian chỉ được thực hiện hiệuquả khi HTKTđược xây
dựng đồng bộ, đi trước một bước và quản lý đô thị được thực hiện nghiêm
chỉnh.HTKTthị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đứccó ảnh hưởng lớn đến hệ
thống HTKTchung của huyện Hoài Đức đăc biệt trong thời gia tới khi Hoài
Đức được nâng cấp thành quận. Đánh giá chung cho thấy, diện mạo các đô thị
trên địa bàn thị trấn đang ngày một phát triển. Công tác chỉnh trang đô thị
chuyển biến rõ rệt, kiến trúc và cảnh quan đô thị được quan tâm đầu tư phát

triển với sự xuất hiện ngày càng nhiều các quần thể kiến trúc, mảng đô thị
hiện đại. Song song với việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và hoàn thành
các khu đô thị với hệ thống hạ tầng đồng bộ, thì hệ thống HTKT và HTXH
như: Hệ thống giao thông, cấp nước, chiếu sáng, cây xanh thu gom và xử lý
chất thải, các công trình công cộng đều được quan tâm đầu tư.
Tuy nhiên, nhìn tổng thể hệ thống HTKT đô thị thị trấn Trạm Trôi vẫn
còn nhiều điểm cần phải khắc phục, chưa đáp ứng được yêu cầu và tốc độ


2

phát triển kinh tế- xã hội. Tỷ lệ đất dành cho giao thông còn thấp, tình trạng
ngập úng cục bộ trong mùa mưa, xả thải chưa qua xử lý… là hiện tượng phổ
biến. Việc thu gom rác thải sinh hoạt cũng còn nhiều bất cập, rác chưa được
phân loại từ đầu nguồn, việc tái chế sử dụng lại chưa được thực hiện; nạn lấn
chiếm vỉa hè, lòng đường, khu vực công cộng để kinh doanh, chiếm dụng
lòng đường gây cản trở giao thông, tình trạng vi phạm luật giao thông; xây
dựng trái phép, không phép còn diễn ra gây ảnh hưởng đến diện mạo đô thị.
Nguyên nhân được chỉ ra như: Quy hoạch chưa đồng bộ và mang tính
khả thi cao. Một phần ý thức chưa cao của người dân, bên cạnh đó là việc
quan tâm giải quyết các vấn đề đô thị của chính quyền các cấp đôi lúc chưa
thực sự quyết liệt và hiệu quả, một số cán bộ chuyên môn quản lý đô thị chưa
đáp ứng được mức độ đòi hỏi của khối lượng công việc, đầu tư hạ tầng còn
thấp do nguồn lực tại chỗ hạn chế.Do đó việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp
quản lý tốt hệ thống HTKT khu vực này là rất cần thiết nhằm:
- Nâng cao tính đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và công trình khu vực,
hình thành khu đô thị mới khang trang, hiện đại để cải thiện và nâng cao điều
kiện, môi trường sống của người dân trong khu vực đô thị mới đồng thời hỗ
trợ một phần cho các khu dân cư lân cận.
- Khai thác triệt để và sử dụng quỹ đất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về

công trình công cộng, công trình xã hội, cây xanh mặt nước và nhà ở cho
người dân, nâng cao hiệu quả đầu tư cho dự án.
- Tăng hiệu quả đầu tư sử dụng đất, nâng cao tính khả thi và hoàn chỉnh
đồng bộ chức năng đô thị.
- Bổ sung, cập nhật để khớp nối các dự án có liên quan.
Để góp phần cho việc quản lý hệ thống HTKT đô thị tốt hơn, tác giảlựa
chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Trạm
Trôi, huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội”.


3

Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống HTKTthị trấn Trạm Trôi, huyện
Hoài Đức, TP.Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKTthị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, TP.
Hà Nội theo quy hoạch.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống HTKT đô thị. Cụ thể là: Hệthống
giao thông; hệ thống cấp, thoát nước;
- Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, TP. Hà
Nộitheo quy hoạch; diện tích nghiên cứu khoảng 122,4 ha; dân số
khoảng10.550 người.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2016, tầm nhìn đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.

Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư xây
dựnghệ thống HTKT; đề xuất mô hình quản lý hệ thống HTKT;đề xuất đổi
mới cơ chế, chính sách quản lý HTKT nhằmquản lý hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống
HTKTthị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức giúp cho chính quyền địa
phươngcó thêm cơ sở khoa học để quản lýhiệu quả HTKT đô thị; góp phần
xây dựng đô thịthông minh, thân thiện, hài hòa với thiên nhiên và môi
trường, HTKT đồng bộ và hiện đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại


4

chocư dân thị trấn cuộc sống tiện nghi và thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực
tớicuộc sống của dân cư trên địa bàn huyện Hoài Đức.
Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, nội
dung chính củaLuận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Trạm
Trôi, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầngkỹ thuật
thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuậtthị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
theo quy hoạch.

NỘI DUNG


THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


95

KIẾN NGHỊ
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Những đề xuất, giải pháp về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật thị trấn Trạm Trôi cần được cấp chính quyền nghiên cứu, xem xét để
đưa vào áp dụng trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- UBND huyện Hoài Đức cũng như UBND thành phố Hà Nội cần sớm
triển khai thực hiện xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng từng bước hạ
ngầm các loại đường dây, cáp điện lực, cáp thông tin liên lạc và bố trí chung
cùng hệ thống đường ống trong hào kỹ thuật để thuận lợi cho việc quản lý.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây
dựng và quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Huyện và Thành phố cần quan tâm hơn nữa đến việc xã hội hoá đầu
tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật.


96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
2. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
3. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13.
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về Quy
định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
5. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
6. Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy định
hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm.
7. Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 về ban
hành Quy chế khu đô thị mới.
8. Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản
lý không gian xây dựng ngầm đô thị.
9. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản
lý chất thải rắn, Hà Nội.
10. Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát
nước đô thị và khu công nghiệp.
11. Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
12. Chính phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
13. Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về qản lý tổng hợp
chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.


97


14. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
(được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg, ngày
26/7/2011).
15. Quyết định 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nộ đến
năm 2030, tầm nhìn 2050.
16. Chính phủ (2016), Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà
Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
17. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
(được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1259/QQD-TTg, ngày
26/7/2011).
18. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân đến năm
2020, định hướng đến năm 2030.
19. Quy hoạch chi tiết Huyện Hoài Đức (Phần Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật) tỷ
lệ 1/2000 được UBND thành phố phê duyệt.
20. Bộ tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 –
Chất thải rắn, Công ty cổ phần in và thương mại Hưng Đạt.
21. Bộ xây dựng (2006), Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.
22. Bộ xây dựng (2007), Đường đô thị, Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007.
23. Bộ xây dung (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.
24. Bộ xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình Hạ tầng
kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD.


98

25. UBND huyệnHoài Đức (2011): “Quy định phân cấp quản lý nhà nước về

một số lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, văn hoá xã hội huyệnHoài Đứcgiai đoạn
2011-2015”,
26. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyệnHoài Đức
27. Nguyễn Việt Anh (2010), Thoát nước đô thị bền vững, Tạp chí môi
trường.
28. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng, Hà nội.
29. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng
đô thị ở trên thế giới và Việt Nam, trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà nội.
31. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
32. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và công nghiệp,
NXB Xây dựng, Hà nội.
33. Nguyễn Viết Định (2013), Quản lý chất thải rắn tại các đô thị Việt Nam,
Tạp chí khoa học Kiến trúc -Xây dựng, (Số 12/2013).
34. Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức và nhân sự quản lý hệ thống
thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc –
Xây dựng, (Số 10/2013).
35. Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
36. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
37. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.


99

38. Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), “Mô hình tổ chức quản lý hệ thống thoát
nước tỉnh lỵ đồng bằng song Hồng đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến

trúc – Xây dựng, (Số 4/2011).
39. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
40. Nguyễn Hồng Tiến (2006), “Đô thị kiểu mẫu – Yêu cầu về Hạ tầng kỹ
thuật đô thị”, Tạp chí người xây dựng, (số 9).
41. Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc –
Xây dựng, (số 3/2010).
42. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng
bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ xây dựng.
43. Vũ Thị Vinh (2001). “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị bền
vững", Tạp chí Xây dựng, (số 12), trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
44. Trần Thị Hương (2008), "Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Quy
hoạch và phát triển đô thị Việt Nam – cơ hội và thách thức"
45. Hoàng Văn Huệ (2007), mạng lưới cấp nước, NXB Xây dựng Hà Nội.
46. Website cổng thông tin điện tủ một số cơ quan, đơn vị :
Chính phủ Việt Nam
UBND Thành phố Hà Nội

:www.chinhphu.gov.vn ;
:www.hanoi.gov.vn;

Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội :www.hapi.gov.vn;
Sở Xây dựng Hà Nội

:www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở công thương Hà Nội


:www.congthuonghn.gov.vn

Sở Quy hoạch kiến trúc hà nội :www.sogtvt.hanoi.gov.vn
Và một số website khác.


100



×