Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Pháp luật về đăng ký kinh doanh ở việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 151 trang )

MỤC LỤC

M Ở ĐẦU

1

CH Ư Ơ N G 1: N H Ũ N G VẤN Đ Ể LÝ LUẬN V Ể Đ Ả N G K Ý K IN H
D O A N H VÀ P H Á P LU ẬT VỂ ĐĂNG KÝ K IN H D O A N H

6

1.1. K hái niệm , đăc điểm của đăng ký kin h d o an h .

6

1.1.1. Khái niệm đăng ký kinh doanh.

6

1.1.2. Đặc điểm của đăng ký kỉnh doanh.

7

1.2. Vai tr ò c ủ a đ ă n g ký kinh doanh.

8

1.2.1. Đối với Nhà nước.

8


1.2.2. Đối với chủ th ể kinh doanh.

13

1.2.3. Đối với giới thương nhãn.

lỗ

1.3. Nội dun g của việc điều chỉnh p h áp lu ật đối với h o ạ t động
đăng ký kinh doanh.

18

1.3.1 Địa vị pháp lý của cơ quan đăng ký kinh doanh .

18

1.3.2. Trình tự, thủ tục dăng ký kinh doanh.

19

ỉ.3 .3 . Nội dung đăng kỷ kinh doanh.

19

1.3.4 . C hế tài đối vói h à n h vi vi phạm pháp luật về đăng k ý k in h
doanh.

20


CH Ư Ơ N G 2: T H Ự C TRẠ N G P H Á P LU Ậ T V Ể Đ Ả N G KÝ
K IN H D O A N H Ở V IỆ T NAM H IỆ N NAY

22

2.1. Về co' q u a n đăng ký kinh doanh.

22

2.1.1. Địa vị pháp lý của cơ quan đãng ký kinh doanh .

22

2.1.2. Các ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân.

29

2.2. Về trình tự, th ủ tục

33



«

đăng



k in h


doan h .

2.2.1. Hồ sơ đăng ký kỉnh doanh.

33

2.2.2. Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh.

38

2.3.

44

Về nội d u n g đ ăn g ký kinh d o an h .

2.3.1. Một số nội dung đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện
hành.

44


2.3.2. N h ậ n x é t về nội d u n g đă n g k ỷ k ỉn h doanh.

57

2.4. X ử lý vỉ phạm về đăng ký kinh doanh.

57


CH Ư Ơ N G 3: PH Ư Ơ N G HƯỚNG VÀ G IẢ I P H Á P N H Ằ M
H O À N T H IỆ N P H Á P LUẬT VỂ ĐÃNG KÝ K IN H D O A N H Ở
V IỆ T NAM

63

3.1. T hực trạ n g công tác đăng ký kinh d o anh hiện n ay và sự cần
th iế t phải hoàn thiện p h áp lu ậ t về đăng ký k in h d o an h .

63

3 .1 .1 . T hự c trạ n g công tác đă n g k ỷ k in h doanh h iệ n nay.

63

3.1.2. S ự cần th iết p h ả i hoàn th iện p h á p lu ậ t về đ ă n g k ý kinh
doanh.

76

3.2. N hững nguyên tắc cơ b ản chi phối việc h o àn th iện p h á p lu ật
về đ ăn g ký kinh doan h .

79

3.2.1. N g u yên tắc công khai.

79


3.2.2. N g u yên tắc đ ả m bảo s ự ch ín h xác.

80

3.3. N hững phương hướng và giải p h á p cụ th ể n h ằ m h o àn th iện
p h á p lu ậ t về đ ăn g ký kinh doanh ở Việt Nam .

81

3.3 J . V ề hệ th ố n g cơ qua n đăng k ý k in h doanh.

81

3.3.2. V ề trìn h tự, th ủ tụ c đăng k ỷ k in h doanh.

82

3.3.3. V ề nội d u n g đãng ký k in h doanh.

86

3.3.4. V ề c h ế tài đối vói h à n h vi vỉ p h ạ m p h á p lu ậ t đ ă n g k ý k in h
doanh.

87

K Ế T LUẬN

91


DANH M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

92

PH Ụ LỤ C 1: DANH M Ụ C G IẤ Y P H É P K IN H D O A N H VÀ
CHỨNG C H Ỉ H À N H N G H Ể c ó h i ệ u L ự c

96

PH Ụ LỤ C 2: P H IẾ U TH Ư T H Ậ P T H Ô N G T IN D O A N H
N G H IỆ P

141


MỞ ĐẦU

T ín h c ấ p th ĩế t củ a đề tài

Trong những năm qua, cộng đồng doanh nhân V iệt Nam đã từng bước
lớn mạnh và đang được khích lệ lớn bởi chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, nhất là những thành công của việc thực hiện Luật Doanh nghiệp,
việc ký kết và thực hiện Hiệp định thương mại V iệt Nam —Hoa Kỳ; các nỗ lực
mở cửa của ngành Bưu chính Viễn thông với tư cách một bước thử nghiệm đã
gặt hái những thành công bước đầu rất quan trọng trong việc tiến tới xóa bỏ
độc quyền; cũng như những nỗ lực tăng cường đối thoại với các doanh nghiệp
của các cơ quan bộ, ngành ở trung ương và địa phương; các chương trình hành
động của Chính phủ thể hiện quyết tâm tiếp tục cải cách, đổi mới, hỗ trợ
doanh nghiệp thông qua việc tạo dựng môi trường kinh doanh thồng thoáng,
cởi mở hơn...

Thành công của những nỗ lực trên đã cho thấy, điều quan trọng và có ý
nghĩa nhất không chỉ được thể hiện ở những kết quả trực tiếp như: sự gia tăng
rất lớn của số doanh nghiệp mới thành lập, tốc độ tăng trưởng đột biến về xuất
khẩu sang thị trường Mỹ trong vài năm gần đ ây ... Những nỗ lực đó đã khẳng
định khả năng thực thi có hiệư quả một chính sách đúng nếu có cơ chế thực thi
tốt, ngay cả khi chính sách đó gặp phải những lực cản ban đầu. Chính điều này
đã tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nhân. Những động thái mới trong quản
lý kinh tế trong thời gian qua cũng khẳng định rằng, trong bối cảnh tiếp tục
đổi mới và hội nhập, vai trò của Nhà nước không hề m ất đi, mà trái lại, đang
ngày càng trở nên quan trọng. Nguyên lý cơ bản trong quan hệ nhà nước và thị
trường vẫn còn nguyên giá trị. Nhưng việc xác định rõ phạm vi và cách thức
nâng cao hiệu quả quản lý và điều tiết của nhà nước là những yếu tố cần được
quan tâm hàng đầu.

1


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ

Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể hài lòng vì năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế và của doanh nghiệp đều ở dưới mức trung bình của 80 nước được
đưa ra xếp hạng. Tinh hình này có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do
mồi trường pháp ỉý còn chưa đồng bộ và thiếu nhất quán; thủ tục hành chính
còn phức tạp, phiền hà; không ít cơ quan và cống chức nhà nước chưa làm tốt
trách nhiệm, gãy khó khăn, trở ngại cho doanh nghiệp. Đáng ký kinh doanh,
thủ tục hành chính đầu tiên trong vòng đời của một doanh nghiệp, cũng không
nằm ngoài phạm vi này. Mặc dù sự ra đời Luật Doanh nghiệp và việc nhà
nước ban hành hàng loạt quy định mang tính chất “cởi trói”, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xoá bỏ các rào
cản trong quá trình thực hiện lu ật... là một “mốc son” trong tiến trình đổi mới,

song doanh nghiệp V iệt Nam vẫn là đối tượng phải trải qua quy trình gia nhập
thị trường phức tạp, mất thời gian và tốn kém hơn hầu hết các doanh nghiệp
trong khu vực.
Để góp phần tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với quá trình
hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời giảm bớt chi phí gia nhập thị trường,
tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh ở
Việt Nam, vấn đề đặt ra cho khoa học pháp lý là cần phải tiếp tục nghiên cứu
làm rõ những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về đăng ký kinh doanh hiện
hành và đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện.
Vì lý do đó, tôi đã chọn việc nghiên cứu “P h á p lu ậ t về đàng k ý k ỉn h
doanh ở V iệ t N a m : T h ự c trạng và p h ư ơ n g h ư ớ n g h o à n th iệ n ” làm đề tài

luận văn Cao học Luật, chuyên ngành Luật kinh tế.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Đãng ký kinh doanh là một thủ tục hành chính không chỉ cần thiết đối
vối nhà nước trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế mà còn rất có ý nghĩa đối
với nhà đầu tư với tư cách là một trong những công cụ thực hiện quyền tự do
kinh doanh của mình.

2


Xuất phát từ tầm quan trọng của đăng ký kinh doanh, nhiều luật gia đã
có công trình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực này. Đáng
lưu ý có luận yăn thạc sĩ Luật học cùa Lê Trần Luật nghiên cứu “Chế độ pháp
lý về giấy phép kinh doanh ở Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn
thiện”. Ngoài ra còn có một số bài báo của các nhà nghiên cứu đãng trên các
tạp chí như: “ Pháp luật về cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh ở Việt Nam: Thực trạng và một vài kiến nghị” của TS. Dương Đăng

Huệ (Tạp chí N hà nước và Pháp luật số 4/1994); “Luật Doanh nghiệp - Vai
trò, quá trình thực hiện và một số vấn đề pháp lý đặt ra” của TS. Dương Đăng
Huệ (Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 6,7/2000); “Những vướng mắe trong
quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp và một số giải pháp khắc phục” của
Đinh Mai Phương và Nguyễn Văn Cương (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số
10/2001); “ Vấn đề kiện toàn hệ thống cơ quan đãng ký kinh doanh ở nước ta
hiện nay” của PGS.TS. Dương Đăng Huệ và Nguyên Lê Trung (Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật số 1/2004); “Một số nội dung mới của Luật hợp tác xã năm
2003” của PGS.TS. Dương Đăng Huệ và Trần Thị Thơ (Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, Số 4/2004).v.v. và hàng loạt bài viết của nhiều tác giả được đăng
trên

các

website:

w w w .n h a n d a n .o r g .v n ;www.vnexpress.net;

w w w . v c c i . c o m . v n ; www.diendandn.net;

www.vừ.com.vn;

w w w .tuoitrexom .vn.v.v.
Mặc dù đã được nhiều người nghiên cứu và nghiên cứu dưới nhiều góc
độ khác nhau, nhưng những vướng mắc qua quá trình thực hiện pháp luật về
đăng ký kinh doanh vẫn chưa được giải quyết trọn vẹn và thoả đáng. Điều đó
cho thấy xung quanh chủ đề pháp luật về đãng ký kinh doanh còn rất nhiều
vấn đề về pháp lý đặt ra mà chưa xử lý được. Chính vì vậy, như trên đã nói,
đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để giải quyết.
Đ ối tượng n g h iên cứu


3


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật hiện
hành điều chỉnh địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia hoạt động đăng ký
kinh doanh; thủ tục, trình tự đăng ký kinh doanh; nội dung đăng ký kinh
doanh và chế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật về đãng ký kinh doanh.

Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tôi tập trung nghiên cứu những
vấn đề lý luận về đăng ký kinh doanh và pháp luật về đăng ký kinh doanh,
thực trạng pháp luật về đăng ký kinh doanh và tình hình thực hiện công tác
đăng ký kinh doanh ở Viột Nam hiện nay, trên cơ sở đó, đưa ra nhũng khuyến
nghị cụ ĩhể nhằm hoàn thiện đồng bộ pháp luật về đăng ký kinh doanh.

Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề nói trên, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như: phan tích - tổng hợp, chứng minh, so sánh, lịch sử.v.v. Đồng
thời, tác giả có kết hợp việc nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt
Nam và việc tham khảo tài liệu nước ngoài và những kết quả nghiên cứu của
các tác giả trong nước.
T ính mói của đề tài
Thông qua nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về đăng
ký kinh doanh đối với hầu hết các ỉoại chủ thể kinh doanh: cồng ty nhà nước
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã; hộ kinh doanh cá thể, luận văn đã làm rõ nội
đung của việc điều chỉnh pháp luật đối vcà hoạt động đăng ký kinh doanh, chỉ
ra những bất cập của pháp luật về đăng ký kinh doanh và những vướng mắc
trong thực tiễn thi hành các quy định này.


Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 3 chương được bố cục như sau:

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ
4


Chương -ỉ: N hững vấn đ ề lý luận v ề đ ã n g ký kinh doan h và p h á p luật v ề
đãn g k ỷ kinh doan h .

Chương này trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của đăng
ký kinh doanh; nội đung của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đãng
ký kinh doanh.
Chương 2 : Thực trạng p h á p lu ật v ề đ ă n g ký kinh doan h ở V iệt N ơ m
hiện nay.

Nội dung chính của chương này là phân tích những quy định hiện hành
của pháp ìuột về đăng ký kinh doanh, chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và
nguyên nhân.
Chương 3 : Phương hướng và g iả i p h ấ p nhằm hoàn thiện p h á p lu ật v ề
đăn g k ý kinh doan h ở V iệ t N am .

Là chương Irọng tâm của luận văn, qua việc nghiên cứu thực trạng của
công tác đcìns ký kinh doanh, chương này đưa ra những phương hướng, giải
pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về đăng ký kinh doanh ở Việt Nam.

5



CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ ĐÁNG KÝ KINH DOANH
VÀ PHÁP LUẬT VỂ ĐĂNG KÝ KINH DOANH

1.1. Khái niệm, đặc điểm của đăng ký kinh doanh.
1 .1 .1 . K h á i n iệ m đ ă n g k ỷ k in h d oan h .

Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nẹhĩa, giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công ĩao động xã hội và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trước
hết Nhà nước cán khuyến khích mọi chủ thể trong xã hội phát huy mọi tiềm
năng của minh, mở rộng hoạt động kinh doanh, không ngừng tìm tòi và sáng
tạo để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mới đáp ứng được nhu
cầu ngày càng cao của thị trường. Trong Hiến pháp và luật của hầu hết các
quốc gia, quyền tự do kinh doanh với tư cách là một trong những quyền cơ
bản của công dân đều được đề cao và tôn trọng. Điều 57 Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã quy định “ C ô n g dân có qu yền tự d o
kinh d o a n h th eo q u y địn h của p h á p lu ật” . Tự do kinh doanh cũng như tự do

lựa chọn nghề nghiệp và mưu cầu hạnh phúc là những quyền công dân rất cơ
bản đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển.
Tự do kinh doanh được hiểu là bất kỳ một công dân, tổ chức nào khí đã
có đủ điều kiện do pháp luật quy định, nếu có nhu cầu đều có quyền tiến hành
hoạt động kinh doanh. Không một cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào có quyền
ngãn cản hoặc hạn chế quyền tự do kinh doanh của họ. Quyền tự do kinh
doanh trước hết là quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh, quy mô, địa điểm
kinh doanh, quyền tuyển chọn và thuê mướn lao động, quyền tổ chức và quản
lý hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp cho hoạt động


6


kinh doanh của mình, tránh sự can thiệp trái pháp luật của các tổ chức, cá
nhân khác cũng như đảm bảo cho ỉợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác không bị xâm phạm, trước khi chính
thức tham gia các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và các quan hệ pháp
luật khác trên thương trường, những chủ thể kinh doanh này cần phải đãng ký
hoạt động kinh doanh của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó
có thể khẳng định rằng, đăng ký kinh doanh cũng là một trong những công cụ
giúp cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân.
Đăng ký kinh doanh là việc Nhà nước ghi nhận về mặt pháp lý sự ra đời
của một chủ thể kinh doanh. Kể từ thời điểm đãng ký kinh doanh, chủ thể
kinh doanh có đầy đủ năng lực pháp luật (hay tư cách chủ thể) để tiến hành
hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nhà nước cung cấp những
bảo đầm đầy đủ về mặt chính trị - pháp lý để chủ thể kinh doanh có điều kiện
thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.
Đăng ký kinh doanh là một thủ tục hành chính - tư pháp bắt buộc, theo
đó chủ thể kinh doanh đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và công
khai hoá trước giới thưcmg nhân về sự ra đời cũng như hoạt động kinh doanh
của mình. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh có nghĩa
vụ xem xét các điều kiện và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho chủ
thể kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Trong suốt quá trình tiến
hành hoạt động kinh doanh, giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh được coi là
một bằng chứng pháp lý ghi nhận tư cách chủ thể, tính hợp pháp của hoạt
động kinh doanh và khẳng định sự bảo hộ của Nhà nước đối với chủ thể kinh
doanh.
1.1.2. Đ ặc điểm của đăng k ý k in h d o a n h .

Như đã trình bày ở trên, đăng ký kinh doanh là một thả tục hành chính tư pháp bắt buộc đối với chủ thể kinh doanh. Hành vi đăng ký kinh doanh làm

phát sinh mối quan hệ pháp lý giữa một bên là chủ thể kinh doanh và bên kia

7


là cơ quan nhà nước có thẩm quyền xung quanh việc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là m ộ t chứng thư
p h á p lý (h a y m ộ t văn bản m ang tính p h á p ỉý) d o c ơ qu an nhà nước có thẩm
q u yền cấ p ch o chủ th ể kinh doan h th eo trình tự, thủ tụ c ỉu ật định đ ể ghi nhận
s ự tồn tạ i v ề m ặ t p h á p lý của chủ th ể đ ó và h o ạ t dộn g kinh doan h của họ.

Tính chất hành chính - tư pháp của đăng ký kinh doanh được thể hiện
trên những khía cạnh sau:
-

Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay thay đổi nội
dung đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải luân thủ những
trình tự, thủ tục về đăng kỷ kinh doanh theo luật đỊnh, cụ thể là việc
hoàn thiện, nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hoặc thông báo thay đổi nội
dung đăng ký kinh doanh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền, v ề
phần mình, trong phạm vi thẩm quyền, cơ quan nhà nước đó có nghĩa
vụ tiếp nhận hổ sơ, đối chiếu với các điều kiện do pháp luật quy định
để cấp hoặc từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đãng
ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh.
Quy trình này cũng phải được thực hiện theo đúng các bước và thời
hạn như luật định.

-

Với việc được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh

doanh đã công khai hoá sự ra đời của mình với giới thương nhân, đồng
thời tư cách chủ thể của họ cũng được Nhà nước công nhận về mặt
pháp lý. Kể từ thời điểm này, chủ thể kinh doanh có đầy đủ năng lực
pháp luật để nhân danh mình tham gia vào các quan hệ kinh tế, đân sự
và các quan hệ pháp luật khác.

1.2. Vai trò của đàng ký kinh doanh.
ỉ . 2 .1 . Đ ố i vói N h à nước.

Đăng ký kinh doanh là một trong những cồng cụ để Nhà nước thực hiện
chức năng quản lý đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

8


1 .2 .1 .ỉ . V iệc cấ p g iấ y chứỉĩg nhận đăn g ký kinh doan h là sự ghi nhận v ề
m ặ t p h á p lý cùa N h à nước đ ố i vớ i sự ra đ ờ i và tư cách chả th ể của m ột chủ
th ể kinh doan h .

Theo khoản 2, Điểu 17 Luật Doanh nghiệp, doan h ngh iệp có quyền h oạt
độn g kinh d o a n h k ể từ ngày đư ợc c ấ p g iấ y chứng nhận đ ã n g ký kỉnh doan h.

Khoản 2 Điều 10 Luật Doanh nghiệp Nhà nước thì quy định côn g ty nhà nước
có tư cá ch p h á p nhân k ể từ ngcìy đư ợc cấ p g iấ y chứng nhận đăn g ký kinh
d o a n h . Cũng theo điểm b khoản 2 Điều 15 Luật Hợp tác xã, hợp tá c x ã cố tư
cá ch p h á p nhân vcì có qnyền h o ạ t đ ộ n g k ể từ n g à y được c ấ p g iấ y chứng nhận
đăn g k ý kinh doanh.

Sự ghi nhận về mặt pháp lý của Nhà nước được thể hiện qua một số nội
dung sau đây:

-

Cho đến thời điểm được cấp giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh, chủ
thể kinh doanh mới có đủ năng lực pháp luật để tham gia vào các quan
hệ dân sự, kinh tế và các quan hệ pháp luật khác trên thương trường.
Những hoạt động kinh doanh tiến hành ĩrước thời điểm này đều không
nhfm danh chính chủ thể kinh doanh và chỉ đơn thuần được coi là hoạt
động đơn lẻ của cá nhân. Điều 11 Luật Doanh nghiệp đã quy định rõ
về hợp đồng được ký trước khi đãng ký kinh doanh như sau: “H ợp
đ ồ n g p h ụ c vụ ch o việc thành lậ p doanh n gh iệp có th ể đư ợc thành viên
sá n g lập h o ặ c người đ ạ i d iện th eo uỷ qu yền của nhóm thành viên sáng
lậ p ký kết. T rư ờng hợp d o a n h n gh iệp được thành lậ p th ì doan h nghiệp
là người tiế p nhận quyền và nghĩa vụ p h á t sinh từ h ợp đồn g đ ã kỷ kết.
T rư ờng hợp d o a n h nghiệp không đư ợc thành lậ p th ì người kỷ kết hợp
đ ồ n g theo q u y định hoàn toàn h oặc liên đ ớ i chịu trá ch nhiệm v ề việc
thực hiện h ợ p đồn g ả ổ '\ Điều này cho thấy, khi chưa có giấy chứng

nhản đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh chưa đủ tư cách để

9




tham gia giao kết và thực hiện các thoả thuận nhân danh chính mình.
Bản thân điều lệ và tổ chức hoạt động của chủ thể kinh doanh chỉ có
giá trị ràng buộc đối với thành viên trong tổ chức sau thời điểm được
cấp giấy chứng nhân đãng kv kinh doanh.
-


Kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đáng ký kinh doanh, chủ
thể kinh doanh đã có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ với tư cách chủ sở
hữu (hoặc sử dụng) toàn bộ tài sản của tổ chức kinh doanh mình đã
đăng ký thành lập và hoạt động. Khoản 1 Đ iều 22 Luật Doanh nghiệp
quy định về việc chuyển quyền sở hữu tài sản sau khi được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kình doanh đối với công ty như sau: “Sau khi
đư ợc c ấ p g iấ y chửng nhận đ ă n g ký kỉnh doan h , người cam kết g ó p vốn
và o công íy trá ch nhiệm hữu hạn, côn g ty c ổ p h ầ n và cồng ty hợp
da n h p h ả i chuyển quyền s ở hĩũi tà i sản g ó p vốn ch o công ty ”. Đ ối với

các công ty nhà nước, c h ỉ sau khi đư ợc cấ p g iâ y chíCìĩg nhận đăng ký
kinh do a n h , côn g ty m ớ i đư ợc tiế p nhận vốn đ ầu tư từ ngân sá ch nhà
nước h o ặ c huy động vốn đ ể đầu tư, x ả y dựng doan h nghiệp và h oạt
đ ộ n g kỉnh doan h (Khoản 2 Đ iều 10 Luật Doanh nghiệp Nhà nước).

Đ iều đó có nghía, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, chủ thể kinh doanh có toàn quyền sử dụng khối tài sản vào
hoạt động kinh doanh, được hưởng lợi và chịu trách nhiệm đối với
những cam kết đă thực hiện nhân đanh chính mình.
1 .2 .ỉ . 2. T h ôn g qu a việc cấ p g iấ y chứng nhận đăn g ký kinh doan h, N h à
nước điều tiế t và định hướng h o ạ t độn g kỉnh doan h củ a chủ t h ể kinh doanh.

Như đã trình bày ở trên, quyền tự đo kinh doanh là một trong những
quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định. Tuy nhiên, trước khi
thực hiện quyền này, các chủ thể kinh doanh phải bảo đảm các nguyên tắc
chung được quy định trong Bộ luật Dân sự, trong đó có nguyên tắc tôn Ưọng
lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác

10



(Đ iều 2 Bộ luật Dân sự). Quy định này xuất phát từ chính lợi ích của chủ thể
kinh doanh, đồng thời vì lợi ích của Nhà nước và lợi ích chung của toàn xã
hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh doanh tránh khỏi sự lừa đảo, gian dối trong
hoạt động kinh doanh, bình đẳng với nhau trong kinh doanh và đảm bảo cho
Nhà nước quản lý được hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã hội.
Đ ể thực hiện nguyên tắc này, thông qua hệ thống pháp luật về đăng ký
kinh doanh, Nhà nước khuyên khích các chủ thể kinh doanh thiết lập hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng như định hướng hoạt động kinh doanh của
các chủ thể kinh doanh qua hình thức cấm kinh doanh những ngành nghề xâm
hại đến an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ
tục của dân tộc; hạn ch ế kinh doanh một số ngành nghề hoặc đặt ra yêu cầu
chặt chẽ đối với việc kinh doanh một số ngành nghề khác.
Cụ thể hơn, dựa vào những số liệu có được trong quá trinh thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh (như số lượng giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh được cấp; số lượng các loại hình tổ chức kinh doanh được
thành lạp m ới, đang hoạt động hoặc đã ngừng hoạt động; ngành nghề, lĩnh
vực, quy m ô kinh doanh đăng ký trong giấy chứng nhận đãng ký kinh
d oan h ...), N hà nước nắm được tình hình kinh doanh của chủ thể kinh doanh
tại từng địa phương, trên các ỉlnh vực, ngành, nghề khác nhau, qua đó xem xét
quyết định những iĩnh vực, ngành, nghề được ưu tiên hoặc hạn ch ế đầu tư phát
triển để làm cơ sở đặt ra chính sách kinh tế cho phù hợp với từng thời kỳ, đảm
bảo cho m ọi linh vực, ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân đều phát triển
đồng bộ và ổn định.
1 .2 .1 ,3 .

C ấ p g iâ y chứng nhận đ ă n g ký kỉnh doan h là m ộ t tron g những

phư ơng thức đ ể N h à nước kiểm tra và giám sá t h o ạ t độn g kinh doan h củ a chủ
th ể kinh doan h .


11


X ét dưới khía cạnh liên quan đến hoạt động của chủ thể kinh doanh trên
thực tiễn thì nội dung quản lý nhà nước, trong đó có việc kiểm tra, giám sát có
thể chia thành những nhóm công việc sau:
-

Quản lỷ nhà nước đối với chủ thể kinh doanh qua đăng ký kinh doanh;

-

Quản lý nhà nước đối với chủ thể kinh doanh qua ch ế độ báo cáo,
kiểm tra, thanh tra (hậu kiểm);

-

Quản lý nhà nước đối với chủ thể kinh doanh qua các biện pháp khác.

Trong giai đoạn chủ thể kinh doanh trình hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận
đăng kỷ kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã nắm được một số
thông tin quan trọng làm cơ sở ban đầu cho công tác quản lý nhà nước đối với
hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong xã hội. Những thông
tin này bao gồm:
-

Loại hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể kinh doanh dự định thành
lập và đăng ký hoạt động;


-

Trụ sở, địa điểm nơi chủ thể kinh doanh thực hiện các giao dịch đối
với cơ quan quản lý nhà nước và khách hàng;

-

Ngành, nghề, phạm vi, quy m ô kinh doanh của chủ thể kinh doanh;

-

Tài sản hiện có của chủ thể kinh doanh tại thời điểm đăng ký kinh
đoanh.

Dựa vào những thông tin nêu trên, Nhà nước có thể theo dõi, kiểm tra
hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh sau khi được cấp giấy chứng
nhận đãng ký kinh doanh. Chủ thể kinh doanh chỉ được tiến hành hoạt động
kinh doanh theo đúng nội dung đăng ký kinh doanh đã được cơ quan có thẩm
quyền cấp. V iệc vi phạm nội đung này sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý bất lợi đối
với chủ thể kinh doanh.
Trong suốt thời gian hoạt động kinh doanh, chù thể kinh doanh phải tuân
thủ nghiêm chính ch ế độ báo cáo v ê tình hình kinh doanh, tình hình tài chính
cung như chấp hành những cuộc kiểm tra, thanh tra trực tiếp của cơ quan Nhà

12


nước có thẩm quyền (hậu kiểm ). Hiện nay, song song với việc bãi bỏ các giấy
chứng nhận, giấy phép con trong hồ sơ xin đăng ký kinh doanh của chủ thể
kinh doanh là việc Nhà nước tăng cường cống tác hậu kiểm dựa trên những

điều kiện kinh doanh đã được tiêu chuẩn hoá. Đ ây là định ch ế quản lý thay thế
hình thức thanh kiểm tra trực tiếp bắt nguồn từ cơ c h ế Nhà nước chịu trách
nhiệm một khi đã cấp giấy phép cho doanh nghiệp trước đây (tiền kiểm ). Quy
định này góp phẩn nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của chủ thể kinh doanh
trước Nhà nước, khách hàng, đối tác và người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, ngày nay m ọi lực lượng xã hội đều có thể giám sát hoạt
động kinh doanh của chủ thể kinh doanh trên cơ sở những điều kiện đã tiêu
chuẩn hoá rõ ràng. V ì vậy trên thực tế, chủ thể kinh doanh sẽ chịu sự kiểm tra,
giám sát của nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm: nội bộ chủ thể kinh doanh,
đối tác kinh doanh (chủ nợ, bạn liên d oan h ...), khách hàng, người tiêu dùng
và các cơ quan nhà nước. Chính vì vậy, đăng ký kinh doanh là phương tiện
cung cấp những thồng tin cần thiết về chủ thể kinh doanh để các cơ quan quản
lý nhà nước và những đối tượng có liên quan cùng phối hợp chặt chẽ trong
cồng tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh dựa
trên các điều kiện đã được tiêu chuẩn hoá.

1.2.2. Đ ối vói c h ủ th ể k in h doanh.
Đ iều 16 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam quy định:
“TỔ chức, c á nhân th u ộ c cá c thành ph ần kinh t ế đư ợc sả n xu ất, kinh doan h
tron g những ngành, n g h ề m à p h á p lu ật không cấm ; củng p h á t triển lâu dài,
hợp tá c, bình đ ẳ n g và cạnh tran h th eo p h á p lu ậ t”. Đ ây là sự bảo đảm cùa Nhà

nước đối với quyền tự do kinh doanh của công dân trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Cf nước ta.
Đ ối với chủ thể kinh doanh, đăng ký kinh doanh là m ột trong những cồng
cụ để bước đầu thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình theo quy định của
pháp luật. Đ ăng ký kinh doanh không chỉ ỉà nghĩa vụ mà còn là quyền năng

13



pháp lý của chủ thể kinh doanh. Đ iều này đã được thể ch ế hoá tại khoản 1
điều 2 N ghị định số 109/2004/N Đ -C P của Chính phủ ngày 0 2 /4 /2 0 0 4 về Đ ăng
ký kinh doanh (sau đây gọi tắt là N ghị định 109/2004/N Đ -C P ) như sau:
“Thành lậ p d o a n h n gh iệp vù đăn g kỷ kinh d o a n h th e o q u y định củ a p h á p lu ậ t
là quyển củ a cá nhân và tổ chức được N h à nước b ả o hộ
1 .2 .2 .1 .

C ơ qu an N h à nước cố th ẩm q u yền c ó trá ch n h iệm cấ p g iấ y

chứng nhận đ ã n g kỷ kinh doanh chữ chủ th ể kinh d o a n h cũn g nh ư đ ă n g ký
th ay d ổ i n ộ i dung đãn g kỷ kỉnh d o a n h khi cố đ ầ y đ ủ h ồ s ơ và th eo đủ n g trìn h
tự, thủ tụ c p h á p lu ật qu y định.

Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng
ký kinh doanh, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đãng ký kinh doanh và cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh theo quy định của
pháp luật. Theo quy định tại khoản 2 và 3 điều 12 Luật D oanh nghiệp, cơ quan
đăng ký kinh doanh không có quyền yêu cầu người thành lập doanh nghiệp
nộp thêm các giấy tờ, hồ sơ khác ngoài hồ sơ đã được Luật quy định đối với
từng loại hình doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải
quyết việc đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận
hồ sơ; nếu từ chối cấp đăng ký kinh doanh thi phải thông báo bằng văn bản
cho người thành lập doanh nghiệp biết. Còn theo khoản 3 điều 2 N ghị định
Ì09/2004/N Đ -C P , pháp luật nghiêm cấm cơ quan đăng ký kinh doanh sách
nhiễu, gây phiền hà đối với tổ chức, cá nhân trong khi tiếp nhận và giải quyết
việc đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh.
D o đó ta thấy, đăng ký kinh doanh là ch ế định giúp các tổ chức, cá nhân
thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình trong m ọi lĩnh vực, ngành nghề
kinh đoanh (trừ một số lĩnh vực mà pháp luật cấm hoặc quy định phải c ó đủ

điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề). Khi có đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh và
thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, chủ thể kinh
doanh có quyền được cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh, Nhà nước bảo

14


h ộ quyền này cho chủ thể kinh doanh. Cán bộ, cống chức yêu cầu chủ thể
kinh doanh nộp thêm các giấy tờ, đặt thêm các thủ tục, điều kiện đăng ký kinh
doanh trái với quy định của pháp luật; từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh cho người có đủ điều kiện hoặc có hành vi cửa quyền, hách dịch,
sách nhiễu, gãy khó khăn, phiền hà đối với tổ chức, cá nhân trong khi giải
quyết việc đăng ký kinh doanh, trong kiểm tra các nội dung đãng ký kinh
doanh thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của
pháp luật (Đ iều 29 N ghị định 109/2004/N Đ-CP).
ỉ .2 .2 .2 . Sau khi được cấ p g iấ y chứng nhận đ ă n g ký kinh d o a n h , h oạt
đ ộ n g kinh d o a n h hợp p h á p của chủ th ể kinh doan h đư ợc chính thức tiến hành
v à đư ợc N h à nư ớc b à o hộ.

Kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể
kinh doanh chính thức được tiến hành hoạt động kinh doanh của mình theo
đúng nội đung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền cấp (trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì
được quyền kinh doanh kể từ thời điểm được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cấp giấy phép kinh doanh hoặc có đủ điều kiện kinh doanh theo quy
định). Đ iều đó có nghĩa, chủ thể kinh doanh được quyền tự đo kinh doanh
trong khuôn khổ pháp luật. Nếu vi phạm những nội dung này, chủ thể kinh
doanh sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bị xử lý bằng
những hình thức trách nhiệm pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
Bằng sự kiện được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh

doanh chính thức xác định tư cách chủ thể của mình khi tham gia vào các
quan hệ pháp luật trong quá trình kinh doanh; được hưởng các quyền và thực
hiện những nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Đ ồng thời, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh cũng là một phương tiện bảo vệ chủ thể kinh doanh khỏi
sự can thiệp trái pháp luật của các tổ chức, cá nhân vào hoạt động kinh doanh
hợp pháp của mình. N hư vậy có thể thấy rằng, đăng ký kinh doanh không đơn

15


thuần chỉ là m ột thủ tục khai sinh cho chủ thể kinh doanh mà còn là biện pháp
bảo vệ lợi ích cho họ với tư cách là một chủ thể kinh doanh trên thương
irường.
ỉ . 2 .2 .3 . T h ô n g q u a đ ã n g kỷ kinh doan h, chủ th ể kinh doanh công khai
h o á h o ạ t đ ộ n g kinh doan h của mình.

Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh
doanh phải côn g khai hoá hoạt động kinh doanh của mình. V iệc công khai hoá
c ó thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi đăng ký kinh
doanh, chủ thể kinh doanh đã tự công khai hoá về mình với các cơ quan quản
lý; cũng qua đó khách hàng có thể xem sổ đăng ký kinh doanh để nắm được
cá c thông tin về chủ thể kinh doanh. Mặt khác, trên bảng hiệu và giấy tờ giao
dịch của chủ thể kinh doanh cũng phải ghi rõ ràng các thông tin cơ bản về
m ình để tránh nhám lẫn trong côn g chúng.
Tuy nhiên, đặc biệt hơn cả là chủ thể kinh doanh công khai hoá hoạt
động kinh doanh của mình bằng việc công bố nội dung đãng ký kinh doanh
nêu trong giấy chúng nhận đăng ký kình doanh trên phương tiện thông tin đại
chúng (Theo quy định tại Điều 21 Luật Doanh nghiệp là báo địa phương hoặc
báo hàng ngày của Trung ương trong ba số liên tiếp). Đây là thủ tục bắt buộc
đối với chủ thể kinh doanh sau khi được cấp giấy chứng nhận đầng ký kinh

doanh. Thủ tục này có ý nghĩa rất lớn đối với chủ thể kinh doanh, ngoài việc
giúp họ công khai về sự ra đời và tư cách chủ thể của mình, việc công bố nội
dung đăng ký kinh doanh còn giúp họ tìm được các đối tác kinh doanh trong
những lĩnh vực, ngành nghề đã đãng ký.
Trong quan hệ giao dịch trực tiếp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
chính là đảm bảo pháp lý quan trọng nhất về năng lực pháp luật của chủ thể
kinh doanh với đối tác của mình.

1.2.3. Đ ối với giới thư ơ ng n h â n .

16


Xét trên phương diện thông tin, đăng ký kinh doanh đóng vai trò rất quan
trọng đối với giới thương nhân trong việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ hợp
tác, kinh doanh. V iệc cung cấp đầy đủ thông tin về sự ra đời và hoạt động của
các chủ thể kinh doanh là yêu cầu không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường
hiện nay.
Những thông tin cơ bản trong nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh được cấp cho chủ thể kinh doanh công b ố trên phương tiện thông tin đại
chúng như tên chủ thể kinh doanh, loại hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể
kinh doanh lựa chọn thành lập, mục tiêu và ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực
kinh doanh, số vốn đầu tư vào hoạt động kinh d o a n h ... giúp cho giới thương
nhân xác định được tư cách chủ thể của họ, bước đầu tìm hiểu các cơ hội hợp
tác, kinh doanh của minh với chủ thể kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh và với quy mô vốn đầu tư đã được công bố.
Thêm vào đó, việc ghi các thông tin về đăng ký kinh doanh của chủ thể
kinh doanh trong sổ đăng ký kinh doanh của cơ quan N hà nước có thẩm quyền
cũng tạo thành một hệ thống dữ liệu, thông tin khá đầy đủ về chủ thể kinh
doanh, trạng thái hoạt động của chủ thể kinh doanh theo các tiêu chí: thcd

gian, ngành nghề kinh doanh, quy IĨ1Ô vốn đầu tư, loại hình tổ chức kinh
doan h... Hộ thống dữ liệu này trước hết giúp cho các cơ quan quản lý nhà
nước nắm bắt được tình hình phát triển của các thành phần kinh tế trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta, nhưng đồng thời cũng có ý nghĩa thiết thực đối
với giới thương nhân trong quá trình tiếp cận thị trường, tìm hiểu những thông
tin cần thiết về chủ thể kinh doanh.
H iện nay, khi việc xây dựng, quản lý hệ thống thông tin và cung cấp
thông tin về chủ thể kinh doanh trở thành m ột trong những nhiệm vụ, quyền
hạn và trách nhiệm của cơ quan đăng ký kinh doanh thì việc đăng ký kinh
doanh lại càng có ý nghĩa hơn nữa đối với giới thương nhân khi muốn tìm hiểu
về đối tác kinh doanh trước khi chính thức thiết lập quan hệ hợp tác.
ĐẠI HỌC QUÒC GIA HẢ NÒI
TRUNG TẨM THÔNG TÌN THỰVỊỂN
17

V ' LO / U ẵ


1.3.

Nội dung của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đăng

ký kỉnh doanh.
Đ iều 12 H iến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy
định: “N h à nước quản ỉỷ x ã hội bằn g p h á p lu ậ t, không ngừng tăng cường
p h á p c h ế x ã hội chủ nghĩa”. Xuất phát từ tầm quan trọng của đăng ký kinh

doanh đối với Nhà nước, với chủ thể kinh doanh và giới thương nhân, trong
nền kinh tế thị ĩrường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiộn nay, đăng
k ý kinh doanh phải là một ch ế định pháp luật. Pháp luật về đăng ký kinh

doanh chính là một công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước quản lỷ v ĩ mô đối với nền
kinh tế quốc dân.
Pháp luật về đăng ký kinh đoanh là tổng hợp những quy phạm pháp luật
đo Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh với
các cá nhân, tổ chức về việc đăng ký kinh doanh và đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký kinh doanh.
N ội dung của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đăng ký kinh
doanh bao gồm bốn lĩnh vực chủ yếu sau đây:

1.3.1 Đ ịa vị p h á p lý của c ơ q u a n đãng k ý k in h doanh.
Cơ quan đăng ký kinh doanh ià cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp
nhận, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh và quyết định cấp
hoặc khõng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức
theo quy định của pháp luật. N goài nhiệm vụ đăng ký kinh doanh, cơ quan
đăng ký kinh doanh còn phải cập nhạt thông tin về những thay đổi trong nội
dung đăng ký kinh doanh của chủ thể kinh doanh, theo dõi và giám sát chủ thể
kinh doanh trong suốt quá trinh hoạt động kinh doanh theo các nội dung đã
đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Pháp luật về đăng ký kinh doanh quy định cụ thể về tổ chức bộ m áy của
cơ quan đăng ký kinh doanh trên toàn quốc theo cấp hành chính và gắn liền

18


với từng cơ quan cụ thể là nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong việc
dăng ký kinh doanh và đãng ký thay đổi nội đung đăng ký kinh doanh.

1.3.2. T rìn h tự, th ủ tục đăng k ý k in h d o a n h .
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh là những công đoạn (những bước)

và thời hạn thực hiện mà cá nhân, tổ chức và cơ quan đăng ký kinh doanh phải
tuân thủ trong quá trình đãng ký kinh doanh và đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký kinh doanh do pháp luật quy định.
Thông thường, việc đăng ký kinh doanh được tiến hành theo các bước:
-

N ộp và tiếp nhận hổ sơ đãng ký kinh doanh;

-

X em xét tính hợp lệ của hổ sơ đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh;

-

Công bố nội duns đăng ký kinh doanh.

Nếu có nhu cầu thay đổi nội dung so với những nội dung đã được xác
nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải gửi
thông báo bằng văn bản tới cơ quan đãng ký kinh đoanh; cơ quan đăng ký
kinh doanh có trách nhiệm thực hiện việc đãng ký thay đổi nội dung đăng ký
kinh doanh cho chủ thể kinh doanh theo đúng thủ tục và thời hạn do pháp luật
quy định.

1.3.3. N ộ i d u n g đ ăn g ký k in h doanh.
Nội dung đăng ký kinh doanh được hiểu là những thông tin cơ bản về chủ
thể kinh doanh và hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh, làm cơ sỏ
cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chù thể kinh đoanh sau đăng ký kinh
doanh của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cho việc tìm hiểu thống tin
về chủ thể kinh doanh của công chúng.

Thông thường, những nội dung chủ yếu của đăng ký kinh doanh bao
gồm:

19


-

Tên, trụ sở, địa điểm chính nơi chủ thể kinh doanh thực hiện các giao
dịch đối với cơ quan quản lý nhà nước và

khách hàng; chi nhánh hoặc

văn phòng đại diện (nếu có);
-

M ục tiêu, ngành nghề kinh doanh;

-

Tài sản hiện có của chủ thể kinh doanh

tại thời điểm đăng ký kinh

doanh;
-

Họ tên, địa chỉ thường trú của người đại diện theo pháp luật cho chủ
thể kinh doanh;


-

Tên, địa chỉ các thành viên trong tổ chức của chủ thể kinh doanh (đối
với loại hình tổ chức kinh doanh là công ty).

Đây là những nội dưng cơ bản làm căn cứ pháp lý cho cả quá trình tồn tại
và hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh.

1.3.4.

C h ế tài đối với hàn h vi vi p h ạ m p h á p lu ậ t về đăng k ý kìn h

doanh.
Với tư cách là một ch ế định pháp luật, pháp luật về đăng ký kinh doanh
được Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. M ọi hành vi vi phạm các quy
định về quản lý nhà nước đối với hoạt động đăng ký kinh doanh đều bị xử lý
theo quy định của pháp ỉuật nhằm tạo ra trật tự pháp luật trong lĩnh vực đãng
ký kinh doanh.
C hế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh là biện
pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể ỉà cá nhân, tổ
chức không thực hiện đúng những quy định của nhà nước về đăng ký kinh
doanh. Đây chính là hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật đăng ký
kinh doanh phải gánh chịu do hành vi vi phạm của mình. Tuỳ tính chất, mức
độ vi phạm mà chủ thể thực hiện hành vi có thể bị xử phạt hành chinh hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy
định của pháp luật.

20



V iệc áp dụng c h ế tài vừa có tác dụng là trực tiếp mang lại hậu quả bất lợi
cho chủ thể có hành vi vi phạm, vừa có tác dụng ngãn ngừa, không để các
hành vi phạm tiếp tục xảy ra.

21


CHƯƠNG 2
TH Ự C T R Ạ N G P H Á P L U Ậ T
V Ể Đ Ã N G K Ý K IN H D O A N H Ở V IỆ T N A M H IỆ N NA Y

2 .1. Về cơ qu an đăng ký k in h doan h.

2.1.1. Đ ịa vị p h á p lý của cơ quan đán g k ý k in h doanh.
Từ năm 1991, trước khi ban hành H iến pháp 1992, theo Thông báo số
3057-TH ngày 16/09/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã cho phép thành
lạp Vụ quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Trọng tài kinh tế nhà nước để giúp
Chủ tịch Trọng tài kinh tế nhà nước dự thảo các văn bản hướng dẫn và theo
cõi việc thực hiện luật lệ nhà nước và các văn bản hướng dẫn việc đãng ký
kinh doanh. Theo thông báo thì ở địa phương đã thành lập Phòng đăng ký kinh
¿oanh thuộc Trọng tài kinh tế cấp tỉnh để tiến hành đãng ký kinh doanh cho
các doanh nghiệp trong phạm vi cả nước.
Khi trọng tài kinh tế nhà nước bị giải thể vào năm 1994 thì nhiệm vụ
cuản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh được chuyển sang hệ thống cơ quan
Kế hoạch và Đầu tư. ở trung ương, U ỷ ban K ế hoạch nhà nước giao nhiệm vụ
iày cho Vụ k ế hoạch hoá thực hiện, cồn ở địa phương, s ở K ế hoạch và Đầu tư
£ược trực tiếp thực hiện việc đăng ký kinh doanh.
Thời điểm năm 1994 đã khác rất xa so với thời điểm hiện nay về nhu
cầu thành lập doanh nghiệp. N ếu như vào thời điểm đó m ỗi năm chi có gần
o o o doanh nghiệp đăng ký mới và bình quân chỉ có gần 3000 dân thì mới có

nột doanh nghiệp [35] thi hiện nay con số này đã tăng lên một cách nhanh
chóng, và nhu cầu xây dựng một hệ thống cơ quan đãng ký kinh đoanh đủ
nạnh để thực hiện các nhiệm vụ được giao chưa được đặt ra một cách cấp
ìách.

22


Để chuẩn bị cho việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, các qui
định về hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh ở nước ta đã được qui định cụ
thể ở Nghị định số 02/2000/N Đ -C P ngày 0 3 /0 2 /2 0 0 0 về đảng ký kinh doanh.
Qua gần 4 năm triển khai Luật Doanh nghiệp, nhiều qui định của Nghị định
0 2/2000/N Đ -C P đã bộc lộ khiếm khuyết, m ột trong những khiếm khuyết cơ
bản đó là quị định chưa rõ và cụ thể một số chức năng nhiệm vụ của cơ quan
đăng ký kinh doanh [20,1]. ■
N gày 02 tháng 04 năm. 2004, Chính phủ đã ban hành N ghị định số
109/2004/N Đ - CP về đăng ký kinh doanh thay thế N ghị định số 02/2000/N Đ c p ngày 0 3 /02/2000. N gày 29/6/2004, Bộ K ế hoạch và Đầu tư đã ban hành
Thông tư số 03/2004/TT-BK H hướng đẫn trình tự, thủ đãng ký kinh doanh
theo qui định tại N ghị định số 109/2004/N Đ -C P.
Theo qui định tại Điều 3 N gh ị định số 109/2004/N Đ -C P, cơ quan đăng
ký kinh doanh gồm có:
1. Cơ quan đăng ký kinh đoanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở huyộn, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao gồm:
a) Phòng đãng ký kinh doanh trong sở K ế hoạch và Đầu tư (sau đây gọi
chung là Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh);
b) C ă n c ứ và o y ể u cầu và nhiệm vụ cụ th ể củ a cổ n g tá c đ ăn g ký kinh
doanh ở đ ịa phư ơng, C hủ tịch U ỷ ban nhân d ân c ấ p tỉnh q u y ế t định thành lập
Phỏng đ ă n g ký kinh doanh cấ p huyện; trường hợp không thành lập P h òn g
đăng kỷ kinh d o a n h cấ p ỉm yện, th ì g ia o P h òn g tà i chính - k ế h oạch h o ặ c

Phòng kinh t ế thực hiện nhiệm vụ đ ă n g ký kinh doan h q u y định tại Đ iều 5
N ghị định n à y (sau đ â y g ọ i chung là C ơ quan đ ã n g ký kinh doan h cấ p huyện).
2. Phồng đãng ký kinh doanh cấp tỉnh và Phòng đăng ký kinh doanh

cấp huyện (đ ố i vớ i những qu ận , huyện được thành lậ p P h ồ n g đăn g ký kinh
doanh) có tài khoản và con dấu riêng.

23


×