Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.45 KB, 43 trang )

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 8 tiết 1
Nghe - Viết :

Các Em Nhỏ Và Cụ Già
Phân biệt r/d/gi; uôn/uông

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào
vở.
* Cách tiến hành:


Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc đoạn viết chính tả.

- Lắng nghe.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.

- 1HS đọc lại.

- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Đoạn văn có mấy câu?

- Có 7 câu.

+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

- Các chữ đầu câu.

+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?

- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS viết vào bảng con

- Viết bảng con

các từ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
Đọc cho HS viết bài vào vở.


- Viết vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Từng cặp đổi vở bắt lỗi chéo

- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo

- Tự chữa lỗi.

GV chấm chữa bài.
- Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Chấm từ 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các cặp từ có tiếng đầu
r/d/gi, biết phân biệt uôn/ uông
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần a
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập

- Mời 3 HS lên bảng thi làm.

- Nhận xét, chốt lại:
Câu a): giặt, rát, dọc
giặt


rát


Ngang - dọc
- Hướng dẫn cho HS làm phần b tương tự.

- Nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 8 tiết 2
Nhớ - Viết :

Tiếng Ru

Phân biệt r/d/gi; uôn/uông
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ và viết đúng bài vào vở.

- Lắng nghe.

* Cách tiến hành:

- 2 HS đọc lại.

Hướng dẫn HS chuẩn bị.


- Học cá nhân

- Đọc mẫu 2 khổ thơ viết.

- Phát biểu

- Mời 2 HS đọc thuộc lòng lại 2 khổ thơ sẽ viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ và cách viết
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?

- Viết bảng con
- Cả lớp nhớ - viết vào vở
- Soát lại bài.

+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những từ dễ viết sai.

Cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát HS viết, theo dõi, uốn nắn, nhắc HS soát lại bài

Chấm chữa bài

- Đổi vở kiểm tra chéo
- Sửa lỗi theo HD


- Yêu cầu HS bắt lỗi chéo
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét bài viết của HS.

- HD HS sửa lỗi sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 ph)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
-

Mời 2 HS lên bảng làm.

rán

khó - dễ

Kết quả:
a) Rán – dễ - giao thừa.

giao thừa

b) Cuồn cuộn – chuồng – luống.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):


- Nhận xét.

- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Đạo đức tuần 8

Quan Tâm Chăm Sóc Ông Bà-Cha Mẹ-Anh Chị Em (tiết 2)
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
2. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Biết được bổn
phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
3. Hành vi: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới than; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy
nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Kể chuyện.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút)

Hoạt động học


 Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người
thân trong những tình huống cụ thể.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách
sắm vai.
(Nhóm 1 và 3: tình huống 1

- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình
huống.

Nhóm 2 và 4: tình huống 2).


Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe.
Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ
trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các
bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm
gì?
Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán.
Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán. Nhưng
cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất
thích. Nam cần hành động như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần.
b. Hoạt động2: Liên hệ bản thân (10 phút)
 Mục tiêu: HS biết tự đánh giá về những công việc mà mình
đã làm hoặc chưa tự làm.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ và
anh chị em trong gia đình. Định hướng:

- Mỗi nhóm cử ra 2 - 3 đại diện.

+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em?
+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc
gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp
đỡ họ.
- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm, chăm sóc những

người thân trong gia đình. Khuyên nhủ những HS còn chưa biết
quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

- HS dưới lớp nghe, nhận xét xem bạnđã quan
tâm, chăm sóc đến những người thân trong
gia đình chưa?


3. Hoạt động nối tiếp (7 phút):
- GV phổ biến luật chơi “Phản ứng nhanh”.
- Tổ chức thực hiện trò chơi.

- Nghe GV phổû biến luật chơi và tiến hành
chơi

- Dặn dò HS phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 8


CHỦ ĐIỂM THÁNG 10

Chăm Ngoan - Học Tốt
KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-HS biết kể về người bạn mới trong lớp.
-Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:


Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Ảnh gia đình HS “nếu có điều kiện”.
IV- CÁC BƯỚC TIẾN HẢNH:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức lớp:

Hoạt động của học sinh

2. Khởi động: hát tập thể, để di vào tiết học..

- Lớp trưởng hát và bắt nhịp lớp hát theo.

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
- Học sinh nhắc lại tựa bài
3. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1:

+ Tên hoạt động: kể về người bạn mới của em

- Học sinh ổn định lớp đi vào tiết học.

+ Cách tiến hành
Chuẩn bị
- GV phổ biến: Các em sẽ chọn và kể cho các
bạn nghe về người bạn mới trong lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến.

+ Ví dụ: Bạn tên là gì? Bạn có chăm học

+ Học sinh lưu ý nội dung chính cốt truyện,

không?

và chú ý sẽ chọn và kể cho các bạn nghe về

- Bạn có những điểm gì tốt mà em muốn học

người bạn mới trong lớp.

theo?

- HS kể từng người bạn mới trong lớp, theo

- Gia đình bạn sống ở đâu?....

mình chơi thân thiết.


+ GV đặt câu hỏi :
- Bạn nào có ảnh gia đình mình thì giới thiệu
cho các bạn biết.

* Học sinh trưng bày ảnh gia đình mình thì

- Mỗi tổ tập từ 1 đến 2 tiết mục văn nghệ.

giới thiệu từng thành viên trong gia đình
cho các bạn biết.
- Từng tổ chọn lựa theo gợi ý của giáo viên
tập từ 1 đến 2 tiết mục văn nghệ.

* Hoạt dộng 2:
HS Kể chuyện
- Quản ca cho HS hát một bài hát tập thể.

- Học sinh HS hát một bài hát tập thể.

- GV yêu cầu HS trò chuyện, trao đổi theo

- Học sinh từng tổ trò chuyện, trao đổi theo

nhóm đôi để tìm hiểu thông tin về bạn mới của

nhóm đôi để tìm hiểu thông tin về bạn mới


mình.


của mình.

- HS kể trước lớp những gì mình biết về người

* Học sinh kể trước lớp những gì mình biết

bạn mới.

về người bạn mới.

- Từng đôi một đứng lên: Bạn thứ nhất kể về

- Cả lớp vỗ tay…

bạn thứ hai, bạn thứ hai đáp lời cám ơn và giới
thiệu về bạn thứ nhất, bạn thứ nhất đáp lời
cám ơn.
- Cứ như vậy, HS lần lượt lể về bạn mới của
mình.
4. Nhận xét – đánh giá hoạt động:
- Giáo viên kết luận:
Qua buổi kể về người bạn mới, các em sẽ có

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ, biết quan

thêm thông tin về các bạn trong lớp. Để lớp

tâm đến bạn bè, hiểu biết, đoàn kết, thương


chúng ta là một tập thể cùng nhau phấn đấu

yêu, giúp đở lẫn nhau như anh em một nhà.

vươn lên trong học tập, trong các hoạt động
của nhà trường, trước hết các bạn trong lớp
phải hiểu biết, đoàn kết, thương yêu, giúp đở
lẫn nhau như anh em một nhà. Cô chúc tình

- Cả lớp cùng hát theo bắt nhịp của cô giáo.

bạn của các em ngày càng tân thiết, gắn bó.
Kết thúc:
- Cả lớp cùng hát bài: bài về tình bạn

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........,

ngày ...... tháng ...... năm 201...

Luyện từ và câu tuần 8


Mở rộng vốn từ

Cộng Đồng - Ôn tập câu Ai Là Gì ?

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng (bài tập 1).
2. Kĩ năng : Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì): làm gì? (Bài tập 3). Biết đặt
câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (Bài tập 4).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi làm được bài tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về cộng đồng (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho các em mở rộng thêm vốn từ về cộng
đồng

Hoạt động học



* Cách tiến hành:

- 1HS đọc yêu cầu

Bài tập 1: Xếp những từ nào vào mỗi ô trống trong bảng phân
loại

- 1 HS làm mẫu.
- Cả lớp làm

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu.

- 1 HS lên bảng
- Nhận xét.

- Cho cả lớp làm vào vở
- Mời 1 HS lên bảng làm. Đọc kết quả

- Yêu cầu lớp nhận xét
- Chốt lại:
+ Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng bào,
đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng
(Dành cho học sinh khá giỏi)

tâm.
Bài tập 2*: Tán thành và không tán thành thái độ nào?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- 1HS đọc
- Lắng nghe

- Giải nghĩa từ “cật “ trong câu
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi

- HS thảo luận

- Đọc từng câu và cho HS giơ tay nếu tán thành
- Chốt lại: tán thành thái độ ứng xử câu a, c.

- Làm theo HD của GV

- Cho HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
b. Hoạt động 2: Ôn kiểu câu Ai làm gì? (12 phút)

- Tự nhẩm thuộc lòng

* Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm được các bộ phận của
câu. Biết đặt câu hỏi dưới các bộ phận được in đậm
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Tìm các bộ phận của câu
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Mời 3 HS lên bảng làm.
- Chốt lại lời giải đúng.

- 1HS đọc yêu cầu

Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

Con gì?

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

Làm gì?

Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về.
Ai?

Làm gì?

c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
Ai?

Làm gì?

- Lớp nhận xét.


Bài tập 4: Đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài và TLCH:
+ Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu
câu nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Sau đó mời 3 HS lần lượt đặt câu hỏi
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- 1HS đọc yêu cầu

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):


- 1 HS trả lời

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Làm bài vào vở.
- 3HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập đọc - Kể chuyện tuần 8

Các Em Nhỏ Và Cụ Già
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được các câu hỏi
1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.


3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó rồi hướng dần HS đọc từ khó
- Cho HS chia đoạn (Theo SGK)
- Mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào...
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

Hoạt động học

- Lắng nghe

- Đọc tiếp nối câu.
- Tìm từ khó và luyện đọc theo GV
- 1 HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Vài HS giải thích và đặt câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong
bài.
- 1 HS đọc lại

- Mời 1 HS đọc lại toàn truyện.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội
dung bài.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH:
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Các bạn nhỏ đi đâu? (đi về nhà sau cuộc dạo chơi)
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng
lại? (gặp ông cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi,
cặp mắt u sầu)
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? (vì các


bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn
giúp đỡ ông cụ)
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 để trả lời câu hỏi :
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (cụ bà ốm, đang nằm
viên, rất khó qua khỏi)
+ Câu chuyện nói với em điều gì?

c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc theo lời từng nhân vật nhân
vật trong chuyện.
* Cách tiến hành:
- Chia HS thành các nhóm và phân vai (người dẫn
truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Cho HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, biểu dương cá nhân đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: giúp HS tưởng tượng mình là một bạn nhỏ
trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Cho HS tập kể chuyện theo cặp.
- Mời 3 HS thi kể1 đoạn bất kì của câu chuyện.
- Nhận xét, công bố HS kể hay.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời

- Các nhóm phân vai để đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- 2 HS Thi đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét.

- 1 HS kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể

- 3 HS thi kể.
- Lớp nhận xét.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

Ngày

dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập đọc tuần 8 tiết 2

Tiếng Ru
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng
chí; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc hai khổ thơ trong bài thơ.
2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp
các dòng, khổ thơ, hiểu nghĩa các từ mới.
* Cách tiến hành:

Hoạt động học


- Đọc mẫu bài thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- Lắng nghe

- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho HS chia từng khổ thơ.

- Đọc tiếp nối từng dòng thơ.

- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.


- 1 HS chia khổ thơ
- 3 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp.

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: đồng chí, nhân gian,
bồi.
- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- 1 HS giải thích từ mới trong SGK
- Học nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ và trả lời được
các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:

- Mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các

- 1 HS đọc khổ 1

câu hỏi:
+ Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao? (Ong yêu hoa vì

- Cá nhân phát biểu

hoa giúp ong làm mật, cá yêu nước vì không có nước cá
sẽ chết)
- Mời HS đọc thành tiếng khổ 2 và TLCH:
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ


- 1 HS đọc khổ 2.
- Phát biểu

2?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.
- Mời HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối
+ Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông
nhỏ? (núi không chê đất thấp vì nhờ có đất núi mới bồi
cao, biển không chê sông nhỏ vì nhờ có nước của sông
mà biển mới đầy)
+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài
thơ?

- Chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng
đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối
- HS trả lời


c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

- HS lắng nghe

* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần các từ

đầu dòng thơ, từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Nhận xét đội thắng cuộc.

- Học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV

- Mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

- Mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Lớp nhận xét.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 8

Kể Về Người Hàng Xóm
(MT + KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (Bài tập 1).

Ngày


2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) theo yêu cầu Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông.
- Các phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân.
* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội (trực tiếp).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 (10 phút).

* Mục tiêu: Giúp cho HS biết kể lại một người hàng
xóm mà em quý mến.
* Cách tiến hành:
Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?

- Lắng nghe.

+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế
nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em

- Trả lời.


thế nào?
- Mời 1 HS khá kể lại.
- Rút kinh nghiệm

- Mời từng cặp HS kể.
- Mời 3 - 4 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, công bố bạn nào kể hay.

- 1 HS kể lại.

- Chúng ta phải cư xử như thế nào đối với người hàng
xóm?
KL: Phải đoàn kết, dành tình cảm tốt đẹp cho họ

- Từng cặp HS kể.

b. Hoạt động 2: Viết những điều vừa kể thành đoạn

- 3 - 4 HS thi kể trước lớp.

văn từ 5- 7 câu (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết viết một đoạn văn ngắn

- Nhận xét.

kểvề người hàng xóm của mình

- Phát biểu

* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Sau đó mời 5 HS đọc bài.


- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Làm bài vào vở.

* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.

- 5 HS đứng lên đọc bài:

- Nhắc lại nội dung bài học.

“Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến
nơi ở mới. Người hàng xóm đầu tiên mà em
quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao.
Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng.
Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc
răng khểnh trông thật duyên. Buổi chiều nào chị
cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rất bỡ
ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được
với rất nhiều bạn mới. Rồi chị dẫn em ra nhà
văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


làm bạn với chị Diệp.
Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà

em.”

 RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Tập viết tuần 8

Ôn Chữ Hoa G
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa

G

(1 dòng),

C, Kh

(1 dòng); viết đúng tên riêng

Gò Công (1

dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đá đáp ... đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa G, C, Kh. Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Gò Công


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng
dụng (15 phút)

G
G

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ hoa, từ và câu
ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ.


- Luyện viết chữ hoa.

- Phát biểu
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Cả lớp viết bảng

+ Cho HS nêu các chữ hoa có trong bài
+ Cho HS nêu cách viết hoa các chữ trên
+ Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng - 1 HS đọc
chữ.
+ Yêu cầu HS viết chữ “G, C, K” vào bảng con.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết từ ứng dụng.
+ Gọi HS đọc từ ứng dụng: Gò công
+ Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền
Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương

- Viết bảng con Gò Công.

Định.

- 1 HS đọc

+ Cho HS viết vào bảng con.
- Luyện viết câu ứng dụng.
+ Mời HS đọc câu ứng dụng.

Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Cho HS giải thích câu tục ngữ

- 2 HS giải thích

- Chốt lại: Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà
phải yêu thương, đoàn kết.
- Cho HS viết bảng con các chữ: Khôn, Gà
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ hoa, từ và
câu ứng dụng vào vở Tập viết.

- Viết trên bảng con.

C
C

K
K


* Phương pháp: Luyện tập thực hành.

Gò Công Gò Công
Gò Công Gò Công

* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.


- Nêu yêu cầu cần viết đúng theo mẫu chữ trong vở
Tập viết
- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét,
độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Cả lớp viết vào vở.
G

C

Gò Công

Kh

G

Gò Công

C

Kh
Gò Công

Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Thủ công tuần 8


Gấp Cắt Dán Bông Hoa

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau.
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều
nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt,
dán bông hoa.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện
các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5
cánh, 4 cánh, 8 cánh.

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.


+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
Cắt tờ giấy hình vuông mỏng rồi gấp giấy giống
như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo
đường cong. Mở ra được bông hoa 5 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình
vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt
theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau.
Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông
hoa 8 cánh.

+ Giáo viên lưu ý: Học sinh có thể cắt các bông
hoa có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và

+ Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo

trang trí sản phẩm.

viên.

Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan
sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh thực hiện thao tác
gấp, cắt, dán chưa đúng kỹ thuật hoặc còn lúng
túng.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm.
+ Giáo viên bình chọn, đánh giá kết quả A+; A; B.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kết quả thực hành.

+ Có thể cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ
(nhóm) trên tờ giấy lớn (hoặc từng cá nhân).
+ Lớp nhận xét kết quả thực hành.


×