Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuần 15 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.63 KB, 41 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 15 tiết 1

Các Hoạt Động Thông Tin Liên Lạc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền
hình.
2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Một số bì thư. Điện thọai đồ chơi (cố định, di động).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động1: Thảo luận nhóm (10 phút)


* Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện
tỉnh. Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động
diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động
bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu
phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm

HS thảo luận theo nhóm 4 người theo
gợi ý


trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

b. Hoạt động 2: Ích lợi của phát thanh truyền hình (10

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

phút)

thảo luận nhóm trước lớp.

* Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền

- Các nhóm khác bổ sung.

hình.

* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo
luận theo gợi ý sau:
- Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh,
truyền hình.

- HS thảo luận nhóm

Bước 2: GV nhận xét và kết luận.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyển thư” (8 phút)
* Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh.
* Cách tiến hành:

- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.

Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế
Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư.
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế.
Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi
vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi
và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt
ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.


 RÚT KINH NGHIỆM:

Học sinh thực hiện trò chơi.


......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 15 tiết 2

Hoạt Động Nông Nghiệp
(MT + KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
2. Kĩ năng: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. Nêu ích lợi của hoạt động nông
nghiệp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của
các họat động đó (liên hệ).
* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt
động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Các phương pháp: Hoạt động nhóm. Thảo luận theo cặp. Trưng bày triển lãm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang: 58; 59. Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (12 phút)
* Mục tiêu: Kể được một số hoạt động nông nghiệp.
Nêu được lợi ích của các hoạt động nông nghiệp
* Cách tiến hành:

Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK
và thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.

- HS thảo luận theo nhóm
-

- Các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận nhóm.

- Các hoạt động đó mang lợi ích gì ?
Bước 2: GV hoặc các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét
và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng,
miền khác nhau như; trồng ngô, khoai, sắn, chè,…; chăn
nuôi trâu, bò, dê,…
b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (12 phút)
* Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi
các em đang sống.
* Cách tiến hành:
Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động
nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có
thể khác nhau, có địa phương chỉ đơn thuần là cấy lúa,
nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Tuy
nhiên đối với HS ở khu vực thành phố không có hoạt
động nông nghiệp, chỉ yêu cầu các em kể về những hoạt
động nông nghiệp mà các em biết.
c. Hoạt động 3: Triển lãm (7 phút)
* Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết
biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ
sung.


* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo
cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay
quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. GV có
thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt
nhất.
- Các nhóm thảo luận

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi
ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat
động đó.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 15 tiết 1

Chia Số Có 3 Chữ Số Cho Số Có 1 Chữ Số
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia
có dư).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (10

phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện
một phép toán chia.
- HS theo dõi
* Cách tiến hành:
a) Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng: 648 : 3 = ?
- GV hướng cách dẫn đặt tính
- GV hướng dẫn cách tính: từ trái sáng phải theo 3
bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được
số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp)
- Tiến hành chia theo sách giáo khoa, từng bước nhỏ
có thể gọi học sinh thực hiện
- Vậy 648 : 3 = 216.
- Giáo viên kết luận: Đây là phép chia hết (số dư
cuối cùng là 0)
b) Phép chia 236 : 5
- Cách thực hiện như trên
- Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
Lưu ý: Ôn số bị chia, số chia, thương, số dư trong
phép chia phải nhỏ hơn số chia.
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)

Hoạt động học


* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 cột): Tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS làm bảng con phần a
- Phần b làm vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài nêu rõ từng bước thực
hiện phép tính của mình.
Bài 2: Toán giải
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Có bao nhiêu HS?
+ Mỗi hàng là mấy hàng?
+ Bài cho 1 hàng có bao nhiêu học sinh?
+ Bài hỏi điều gì?
+ Muốn tìm số hàng ta làm phép tính gì?
- Cho HS làm vào vở
- Cho 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
Bài 3: Viết (theo mẫu).
- Gọi HS nêu cách làm
- Hỏi: Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế
nào?
- Lưu ý HS đơn vị của phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 3 HS thi đua làm nhanh
- GV nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS lên sửa bài

- 2 HS đọc đề bài.
- HS trả lời


- HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS nêu
- Phát biểu
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 15 tiết 2

Chia Số Có 3 Chữ Số Cho Số Có 1 Chữ Số
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp

thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (10
phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện
một phép toán chia.
* Cách tiến hành:

- HS lắng nghe

a) Phép chia 560 : 8
- GV viết lên bảng 560 : 8 = ?


- HS đặt tính theo cột dọc và tính vào bảng

- Lưu ý HS bước chia 0 : 8

- 1 HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS đặt theo cột dọc và làm vào bảng

- 3 HS nêu


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
 Kết luận: Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia
hết (vì số dự bằng 0).

HS thực hiện lại phép chia trên.

b) Phép chia 632 : 8
- Cách hướng dẫn tương tự như trên, lưu ý 2 : 7
 Kết luận: Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng các phép
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
* Cách tiến hành:

- HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 cột): Tính


- HS làm bảng con

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài:

- HS cả lớp làm bài vào vở

- Phần a cho HS làm bảng con

- 4 HS lên bảng làm bài

- Phần b cho HS làm vào vở
- Goi HS lên bảng sửa bài nêu rõ cách thực hiện
phép tính của mình.

- HS đọc đề bài và nêu cách làm

Bài 2: Toán giải

- HS thi đua tính nháp, ghi kết quả

- Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách giải.
- Lưu ý HS: Ta thực hiện phép chia trước sau đó mới - HS trả lời
trả lời theo câu hỏi
- Yêu cầu HS nhận xét 52 là gì trong phép chia, 1 là
gì trong phép chia? (Nhấn mạnh số dư bé hơn số
chia) 52 và 1 đơn vị là gì?

- 1 HS lên bảng làm bài


- Từ câu hỏi yêu cầu HS phát biểu câu kết luận.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 3: Đ - S?

- HS tự kiểm tra hai phép chia.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài rồi
hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực - HS cả lớp làm bài vào sách giáo khoa.
1 HS lên bảng sửa lại thành phép chia
hiện lại từng bước của phép chia.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào sách giáo khoa.
- GV chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

đúng


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 15 tiết 3

Giới Thiệu Bảng Nhân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng nhân.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng
dẫn học sinh sử dụng bảng nhân (10 phút).

Hoạt động học



* Mục tiêu: Giúp cho HS biết khái quát về các thừa
số trong bảng nhân và cách sử dụng bảng nhân.
* Cách tiến hành:

- HS quan sát

a) Giới thiệu bảng nhân

- Học cá nhân

- GV treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.
- Giới thiệu: Hàng đầu tiênvà cột đầu tiên là các
thừa số. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân

- HS thực hành tìm tích của 3 và 4.

b) Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 4 x 3.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên;
Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ - Học cá nhân
12.

- HS thực hành tìm tích.

- Hỏi số 12 là tích phép nhân nào
- Yêu cầu HS tìm tích của 5 và 8, của 6 và 9
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết áp dụng bảng nhân

để điền số thích hợp theo ô trống.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô - HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào sách giáo khoa .
trống
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa.

- HS cả lớp nhận xét bài của bạn.

- Gọi HS lên bảng làm và nêu lại cách tìm tích của
phép tính trong bài.
- GV nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 2: Số?

- 2 HS nêu

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 nhóm thi tiếp sức

- Cho HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến thắng.


- 2 HS đọc đề bài.

Bài 3: Toán giải

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS đọc đề bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS lên giải.

Bài giải
Số huy chương bạc đội tuyển đó đã giành là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Số huy chương bạc tuyển đó đã giành là:
8 + 24 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương.


- Nhận xét, sửa bài
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 15 tiết 4

Giới Thiệu Bảng Chia
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng chia.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học


- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :


a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia và hướng
dẫn HS sử dụng bảng chia (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết khái quát về trong
bảng chia và cách sử dụng bảng nhân.
* Cách tiến hành:

- HS quan sát.

a) Giới thiệu bảng chia
- Treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Giới thiệu cột đầu tiên của bảng là các số chia;
hàng đầu tiên là thương của 2 số các ô còn lại chính
là số bị chia của phép chia.

- Học cá nhân

b) Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép chia 12
chia cho 4.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, theo chiều mũi tên sang
phải đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để - HS thực hành tìm thương
gặp số 3.
12 : 4.
+ Ta có 12 : 3 = 4.
- GV yêu cầu HS tìm thương của một số phép tính
trong bảng.
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết áp dụng bảng chia để

điền số thích hợp vào ô trống; củng cố cách tìm
thương, số chia, số bị chia, giải tóan, xếp hình theo
mẫu cho sẵn
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống - HS cả lớp làm bài vào SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 3 HS lên bảng điền số vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Cho 3 HS thi đua làm nhanh trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 2: Số?

- 2 HS nêu

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài vào phiếu học tập.


- Cho HS nêu cách tìm số bị chia và số chia

- 2 HS lên bảng

- Cho HS vào phiếu học tập.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài


- HS đọc đề bài.

Bài 3: Toán giải

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở1 HS lên sửa bài

- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở và 1 HS lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Môn Toán tuần 15 tiết 5

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán
có hai phép tính.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (a, c); Bài 2 (a, b, c); Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 (12 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng các phép tính nhân,
chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:


- HS đọc yêu cầu đề bài

Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm hết): Đặt tính rồi tính

- 1 HS nêu

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép - HS cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước - HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
tính của mình.
- Nhận xét, chốt lại.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm hết): Tính (theo mẫu)

- HS theo dõi cách làm của GV

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh chia ngắn gọn như bài mẫu - HS cả lớp làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm
trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại
b. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 (12 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về gấp một số

lên nhiều lần, giải bài toán bằng hai phép tính.
* Cách tiến hành:

- HS đọc đề bài.

Bài 3: Toán giải

- HS quan sát.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS thảo luận nhóm đôi.


- Vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.

- HS cả lớp làm vào vở

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Một HS lên bảng làm.

- Yêu cầu HS làm vào vở

- HS chữa bài vào vở

- Gọi HS lên bảng làm.
- Cho HS chữa bài

2 HS đọc đề bài


Bài 4: Toán giải

Học cá nhân

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
Bài 5 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): Tính - Học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu bài
độ dài đường gấp khúc

- 2 em trả lời

- Gọi học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu bài.
- Hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta

- Học sinh khá, giỏi trả lời miệng nêu kết

làm thế nào?

quả

- Cho học sinh khá, giỏi miệng.
- Nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 15 tiết 1
Nghe - Viết :

Hũ bạc Của Người Cha
Phân biệt ui/uôi; s/x; ât/âc

I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập
phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe -viết (15 phút)
Hũ bạc của người cha
* Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng chính xác bài
chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Lắng nghe.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.

-1HS đọc lại bài viết.

- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Lời nói của cha đựơc viết như thế nào?

- Học cá nhân


+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và cho viết bảng con

- Viết bảng con

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Viết vào vở.

Chấm chữa bài.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS.

- Từng cặp HS bắt lỗi chéo


- HD HS chữa lỗi

- Chữa lỗi.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có
vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có vần âc/ât.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài
- Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Kết quả: mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, nuôi


- 2 nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.

nấng, núi lửa, tuổi trẻ, tủi thân.
Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Treo bảng phụ gọi 2 HS thi đua làm nhanh
- Kết quả: mật, nhất, gấc.

-1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

mật

gấc

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 15 tiết 2
Nghe - Viết :

Nhà Rông Ở Tây Nguyên
Phân biệt ưi/ươi; s/x; ât/âc

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng). Làm đúng BT (3) a/b
hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nghe vàviết đúng bài vào vở.

Nhà Rông
- Lắng nghe.


* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- 1 HS đọc lại.

- Đọc một lần đoạn viết của bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.

- Học cá nhân

- Mời 1HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ
bằng hệ thống câu hỏi:

- Viết bảng con từ dễ sai
+ Đoạn văn gồm mấy câu?

- Viết bài vào vở.


+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?

- Đổi vở bắt lỗi chéo

- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết vào bảng con

- Chữa lỗi chính tả

- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm từ 5-7 bài và nhận xét bài viết của HS.

- HD HS chữa lỗi
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 ph)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK

- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Học nhóm đôi

* Cách tiến hành
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi

- 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng làm.
- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS học nhóm đôi
- Dán 2 băng giấy, mời 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS)
tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ


khung cửi

tưới cây

cưởi ngựa

- Cả lớp chữa bài vào vở.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- YC HS chữa bài vào vở
Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm những tiếng có thể ghép với
mỗi tiếng sau: bật, bậc; nhất, nhấc

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.

- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.


- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét, chốt lại.

- HS nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Đạo đức tuần 15

Quan Tâm Giúp Đỡ Hàng Xóm Láng Giềng
(tiết 2)
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.
2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
3. Hành vi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa
xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”.
* KNS:



- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với
hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
- Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt
động 2- Tiết 1. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý

- Thảo luận nhóm.

kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


láng giềng.

HS có thể trả lời

* Cách tiến hành:

- Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác.

- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra
lời giải thích cho mỗi ýkiến của mình.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý
kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm
láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc
mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
của mình.

- HS thảo luận cặp đôi.

- Nhận xét, kết luận.

- 3 đến 4 cặp đôi phát biểu.


Kết luận: Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng


- HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình.

xóm, láng của mình một cách hợp lí.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghĩa xóm”
(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nhgi4a câu
chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn
Vân Anh- TP. Nam Định.

- 1 HS đọc lại.

- Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi:
1- Em hiểu”Tình làng nghĩa xóm”thể hiện trong chuyện

- HS cả lớp thảo luận.

này như thế nào ?
- 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi.
2- Rút ra bài học gì?
- Nhận xét, bổ sung.
3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm,láng giềng của mình?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 15

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

Uống Nước Nhớ Nguồn
HỘI THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các
thời đại từ vua Hùng dựng nước đến thế kỉ XIX.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
- Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a. Nội dung
- Các câu chuyện về lịch sử của nước ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến
nước Đại Việt thời Trần và thời Lê.
- Ý nghĩa của câu chuyện đó.
b. Hình thức hoạt động

- Các tổ thi kể chuyện.
- Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a. Về phương tiện hoạt động
- Các câu chuyện về anh hùng dân tộc, và sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo
dục của nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu thế kỉ XV - đầu thế kỉ
XVI):
+ Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng.
+ Về loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.


+ Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long.
+ Về trận chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt.
+ Về thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu.
+ Về ba lần thắng quân Mông - Nguyên.
+ Về cải cách của Hồ Quý Ly.
+ Về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về vai trò của Lê Lợi và Nguyễn
Trãi.
- Một số ẩn số, ô chữ.
- Đáp án và biểu điểm.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn
học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị
các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Mỗi tổ vài câu chuyện về thời kì lịch sử và một tiết mục văn nghệ.
+ Phân công người viết câu hỏi, đố vui và đáp án.
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
+ Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo sự phân công của tổ để tham gia.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
- Hát tập thể một.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám
khảo.
- Các tổ thi kể chuyện:
+ Ban giám khảo cho điểm từng tổ lên kể chuyện. Điểm của tổ bằng tổng điểm của các
bạn đã tham gia kể chuyện.
- Trò chơi dành cho lớp:


×