Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tuần 16 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.77 KB, 39 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 16 tiết 1

Luyện Tập Chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1,2,4).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm thừa số, tích chư
biết trong phép nhân.
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.



Bài 1: Số?

- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Tự làm bài vào sách giáo khoa.

- Hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân?

- 4 HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bảng con


Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét kết quả đúng, sai.
b. Hoạt động 2: Làm bài 3; 4 (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS giải toán có hai phép tính liên
quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một
số; củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần.


- 2 HS đọc đề bài.

* Cách tiến hành:

- Thảo luận nhóm đôi

Bài 3: Toán giải

- Làm bài vào vở.

- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.

- 1 HS lên bảng làm

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Nhận xét và sửa bài vào vở

- Yêu cầu cả lớp bài vào vở

Bài giải

- Gọi1 HS làm bài trên bảng lớp.

Số máy bơm cửa hàng đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm.


- 1 HS đọc.
- Nhận xét, chốt lại

- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo

Bài 4 (học sinh khá, giỏi làm cả 5 cột): Số?

viên.

- Mời 1 HS đọc cột thứ nhất trong hàng.

- Cả lớp làm bài vào sách giáo khoa.

- Đặt hệ thống câu hỏi về thêm, bớt, gấp, giảm 1 số - Kiểm tra chéo
đơn vị và 1 số lần giúp HS làm bài tốt

- 5 HS lên sửa bài

- Yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa.
- Cho HS kiểm tra chéo
- Gọi 5 HS lên sửa bài

- Cả lớp QS và trả lời.

Bài 5 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Kết quả:
Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành góc vuông góc + Đồng hồ A tạo thành góc vuông;
không vuông?

- Quay đồng hồ cho HS nhận xét rồi trả lời miệng.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

+ Đồng hồ B, C: góc không vuông.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 16 tiết 2

Làm Quen Với Biểu Thức
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức
đơn giản.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy


Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

… kg ?

- Theo dõi


- Lắng nghe
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động1: Giới thiệu về biểu thức (10 phút).

- Quan sát

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với biểu thức.
* Cách tiến hành:
a) Giới thiệu về biểu thức.
- Viết lên bảng: 126 + 51.
- Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức.

- 5 HS cho ví dụ.

- Viết lên bảng: 62 – 11, 45 : 5 + 7,…
- Giới thiệu: tất cả các dãy toán trên đều gọi là biểu - HS tính nháp

thức
- Lắng nghe
- Cho HS lấy ví dụ về biểu thức
b) Giá trị của biểu thức

- 2 HS trả lời

- Yêu cầu HS tính: 126 + 51

- Học cá nhân

- Giải thích: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là
giá trị của biểu thức 126 + 51.
- Hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tính tiếp các biểu thức còn lại
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

* Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức

- Theo dõi

* Cách tiến hành:

- Làm vào vở

Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức.

- 2 HS lên bảng làm


- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Lần lượt 4 HS trả lời miệng

- Hướng dẫn như mẫu trong SGK

- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
a)

150

d)

b)

52 + 23

86 : 2

75

52


e)

c)

84 - 32
53

120 x 3

169 - 20 + 1
43

g)

360

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu

45 + 5 + 3

- Lắng nghe
- 2 nhóm thi tiếp sức

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Hướng dẫn lại cách làm
- Cho 2 nhóm thi làm bầi tiếp sức

- Chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 16 tiết 3

Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép
nhân, phép chia. Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “ = ”, “ < ”, “ > ”.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Quy tắc tính giá trị của biểu thức
(10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ quy tắc để vận dụng vào
làm bài
* Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các - 1 HS đọc biểu thức.
phép tính, cộng trừ.
- Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 và yêu cầu HS đọc biểu - Học cá nhân
- 3 HS nêu
thức này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị biểu thức:

- 2 HS nhắc lại

- Cho HS nêu quy tắc
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các
phép tính nhân, chia.

Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và hướng dẫn học sinh
thực hiện như ví dụ a.
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm bài tính
giá trị của biểu thức
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

- Theo dõi

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- 2 HS nhắc lại cách làm

- Hướng dẫn HS tính giá trị 1 biểu thức đầu

- Làm bài vào vở

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm

- 3 HS lên bảng làm bài

- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.



Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

- 2 HS nhắc lại

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức

- 4 HS thi làm nhanh

- Yêu cầu cả lớp bài vào vở
- Cho HS thi làm bài trên bảng lớp.

Bài 3: > < =?

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- 3 HS nêu

- Cho HS nêu cách làm

- Theo dõi

- Hướng dẫn HS trường hợp đầu


- Làm bài vào vở

- Cho HS làm vào vở phần còn lại

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 16 tiết 4

Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Áp
dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính biểu thức có
phép tính cộng, trừ, nhân, chia (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tính biểu thức có phép
tính cộng, trừ, nhân, chia.

- 1 HS đọc biểu thức.

* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc biểu - Học cá nhân
thức này.
- Nêu quy tắc và yêu cầu HS suy nghĩ để tính biểu - 1 HS lên bảng tính
- 3 HS nhắc lại
thức

- Gọi 1 HS lên bảng tính
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức trên
- Đưa ra 1 ví dụ khác 86 – 10 x 4
- Cách hướng dẫn tương tự như trên
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có
phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Áp dụng cách tính
để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

- Theo dõi

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức. - Cả lớp làm bài vào vở
- Làm mẫu biểu thức đầu

- 3 HS lên bảng làm.

- Yêu cầu HS làm vào vở

- Nhận xét.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại:


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- 2 HS nêu

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Lắng nghe

- Cho HS nêu cách làm
- Chốt lại cách làm: thực hiện tính giá trị của biểu
thức sau đó đối chiếu với kết quả trong sách giáo - Làm bài vào sách giáo khoa.
khoa từ đó mới điền Đ hay S

- Nêu miệng câu trả lời

- Yêu cầu cả lớp bài vào sách giáo khoa.

- Phát biểu, lên bảng sửa lại bài tính sai

- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại và yêu cầu HS tìm ra các
nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính
lại cho đúng
a) Đ, Đ, Đ, S

b) S, S, S, Đ


Bài 3: Toán giải

- 1 HS đọc đề bài.
- Cá nhân

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đặt câu hỏi HD cách làm
+ Mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo?
+ Muốn tìm số táo mỗi hộp ta làm phép tính gì?

- Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.

+ Đơn vị là gì?
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 16 tiết 5


Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép
nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

b. Hoạt động 2: Làm bài tập (27 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có
phép tính cộng, trừ; cộng, trừ, nhân, chia.
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu bài


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

- Lắng nghe.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức,
cần xem biểu thức có những phép tính nào và áp dụng - 2 HS nhắc lại quy tắc.
quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm.
khi có phép tính cộng, trừ; cộng, trừ, nhân, chia.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Cả lớp nhận xét bài

- Mời 4 HS lên bảng làm.

- Sửa bài.

- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm tương tự bài 1

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh thực hiện vào tập.
- 2 em lên bảng sửa bài.


b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
= 337
5 x 11 – 20 = 55 – 20
= 35

- Nhận xét, sửa bài.

- Nhận xét, chốt kết quả:
a) 345; 337
b) 38; 35
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS tự làm vào vở

- 4 HS lên bảng thi làm bài
- Cho 4 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
a) 19; 90
b) 28; 75
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 16 tiết 1

Hoạt Động Công Nghiệp Và Thương Mại
(MT + BĐ + KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của
các họat động đó (liên hệ).
* BĐ: Khai thác hình trong Sách giáo khoa về công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết một
nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển (liên hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt
động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động
nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.

- Các phương pháp: Hoạt động nhóm. Trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một
số đồ chơi, hàng hóa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi (8 phút)
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở
tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành:
Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công
nghiệp ở nơi các em đang sống.
Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung.
GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai

thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe
máy,… đều gọi là hoạt động công nghiệp.

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp ở nơi các em đang
sống.
- Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung

* BĐ: Khai thác hình trong Sách giáo khoa về công
nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết một nguồn tài
nguyên hết sức quan trọng của biển.
b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của
các hoạt động đó
* Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp
Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 2: Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được
trong hình.
Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công
nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản
phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy
máy…
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất
đốt sinh hoạt…
- Dệt cung cấp vải, lụa…
c. Hoạt động 3: Liên hệ (10 phút)


- Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan
sát được trong hình


* Mục tiêu: Kể tên một số cợ, siêu thị, cửa hàng và một số
mặt hàng được mua bán ở đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK
Bước 2: GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK
thường được gọi là hoạt động gì ?

- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK

- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.

- Một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các nhóm khác bổ sung.

Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi
ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat
động đó.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 16 tiết 1
Nghe - Viết :

Đôi Bạn

Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả

Đôi bạn

vào vở.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1HS đọc lại đoạn viết.

- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.

- Học cá nhân

- Hướng dẫn HS nhận xét. Đặt câu hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?

- HS đọc

+ Lời của bố nói thế nào?
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết lên bảng, HS đọc lại.
- Cho HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: sưởi lửa,
ném, thọc tay, làm lụng…
Đọc cho HS viết bài vào vở.


- Viết bảng con


- Đọc cả bài chính tả 1 lần trước khi cho viết.
- Đọc từng từ, từng cụm sau đó cả câu cho HS xót lỗi.
- Đọc cả bài 1 lần.

- Viết vào vở.
- Từng cặp HS bắt lỗi chéo

- Cho HS đổivở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS.
- hướng dẫn học sinh chữa lỗi

- Chữa lỗi vào vở

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (12
phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm
tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Mỗi nhóm 3 HS làm bài tiếp sức.

- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.


- Nhận xét
Bảo nhau – cơn bão, vẽ - vẻ mặt, uống sữa – sửa
soạn.
cơn bão

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 16 tiết 2
Nhớ - Viết :

Về Quê Ngoại


Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết (15 ph)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ - viết đúng bài chính tả
vào vở.
* Cách tiến hành:

Về quê ngoại
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc lại.


- Học cá nhân

- Đọc 10 dòng đầu của bài: Về quê ngoại.
- Mời 2 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?

- Viết bảng con
- Nhớ - viết bài vào vở.


+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi

bát?
- Cho HS tìm và viết từ dễ sai vào bảng con

- Cho HS viết bài vào vở
- Nhắc nhở cách trình bày.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 7 bài nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong vở.

* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay
dấu ngã

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Làm bài vào vở

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

- 3 HS lên bảng làm.

- Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm

- Nhận xét.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Lưỡi – những – thẳng băng – để – lưỡi (cái cày)
Thuở bé – tuổi – nửa chừng – tuổi – đã già (mặt
trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối
tháng).

lưỡi cày

thuở bé
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho 2 HS thi đua viết nhanh: hình tròn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

mặt trăng cuối tháng



...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Đạo đức tuần 16

Biết Ơn Thương Binh - Liệt Sĩ (tiết 1)
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà
trường tổ chức.
3. Hành vi: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa
phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền
ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động
đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh
xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
- Các phương pháp: Trình bày 1 phút. Thảo luận. Dự án.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh, ảnh và câu
chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ
ích” (10 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thá
độ biêt ơn với các thương binh và gia đình liệt sĩ
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và
thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ

- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu
chuyện.

- GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện.

- HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (10 phút)
* Mục tiêu: HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết
ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ
lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ

- Tiến hành thảo luận cặp đôi.

chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp)
- Đại diện mỗi nhóm trả lời.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự bày tỏ ý kiến.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong

- Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu của


phiếu thảo luận.

nhóm.

- GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận:

- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả

lời.

a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ
- Yêu cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d lại sai.

- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến,
nhận xét.

Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy
cố gắng thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị: Kể 1 vài việc
em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn; Sưu
tầm bài hát ca ngợi; Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ:
Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…

Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 16


CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

Uống Nước Nhớ Nguồn
TÌM HIỂU


NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đựoc sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của
những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a. Nội dung
-Những người con anh hùng của quê hương, đất nước.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực
lượng vũ trang, các chiến sí, thương binh, bệnh binh...
b. Hình thức hoạt động
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những người anh hùng của quê hương đất nước.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu
chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn
bị các phương tiện nói trên.

- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc
cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Cử ban giám khảo.


+ Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện và hát (hoặc ngâm thơ)
về các anh hùng, liệt sĩ...
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám
khảo thư kí.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu các tổ về "Những con người anh hùng của quê hương, đất nước":
+ Người điều khiển mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu của tổ mình.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
- Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh.
+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ.
+ Chia học sinh lới thành 2 đội ( mỗi đội đặt tên cho đội mình)
+ Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội), hát
đúng được 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị điểm 0. Sau thời gian lần lượt quy định, đội
nào được điểm cao đội đó thắng.
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
V. TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG :
- Hát tập thể.
- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo và tất cả các
bạn đã tham gia nhiệt tình.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................

.
.......................................................................................................................................................................................
.


.......................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Luyện từ và câu tuần 16

Mở rộng vốn từ

Thành Thị, Nông Thôn - Dấu Phẩy
(HCM)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (Bài tập 1, Bài

tập 2).
2. Kĩ năng : Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế vô
sản.
- Nội dung: Bài tập 3: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn
dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc (bộ phận).


×